• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 27 Ngày soạn:26/2/2018

Ngày giảng: /3/2018

Tiết 126 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I. Mức độ cần đạt:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng bài dạy:

- Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

b. Kĩ năng sống:Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, kĩ năng quản lí thời gian.

3. Thái độ:Tự ý thức trong việc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bài văn mẫu, đoạn văn mẫu, tư liệu về bài dạy - HS: Soạn bài theo yêu cầu.

III. Phương pháp/KT

PP : nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp KT : động não

IV. Tiến trình dạy học – giáo dục:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ: 2’Kiểm tra vở soạn của HS.

3. Bài mới:

Yêu cầu HS nhắc lại các thể loại văn nghị luận đã học. Giới thiệu thể loại tiếp theo là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Vậy thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

HĐ của thầy và trò ND ghi bảng

Hoạt động 1: 18’

- Mục tiêu: Hs bước đầu tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

- Nêu và giải quyết vấn đề ; vấn đáp, thuyết trình, thảo luận

- Động não; tư duy, chia nhóm - Hình thức : Cá nhân, nhóm

- Gọi HS đọc văn bản “Khát vọng hòa nhập,

I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

1.Kh¶o s¸t, ph©n tÝch ng÷

liÖu:

Văn bản: Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời.

- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết

(2)

dâng hiến cho đời” SGK/77,78.

? Văn bản trên nghị luận về vấn đề gì.

- HS xác định và nêu cá nhân.

- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của tác giả trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.

? Văn bản nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.

- Hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, tìm trong từng đoạn văn, xác định các luận điểm chính:

- Hs thỏa luận nhóm - Thời gian : 3’

- Hs đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

+ Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa.

+ Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước.

+ Hình ảnh mùa xuân thể hiện khát vọng hòa nhập, dâng hiến.

? Để làm sáng tỏ các luận điểm trên, tác giả đã sử dụng những luận cứ nào. Em có nhận xét gì về cách sử dụng ấy.

-> Nhận xét, kết luận trong từng luận điểm, tác giả đã sử dụng những luận cứ:

* Trong LĐ1 :

- Từ hình ảnh của mùa xuân thiên nhiên đất nước, ứơc nguyện làm một mùa xuân nho nhỏ.

- Mùa xuân nào cũng gợi cảm, cũng đáng yêu.

- Chi tiết mùa xuân thiên nhiên : dòng sông xanh, bông hoa tím.

* Trong LĐ2 :

- Thể hiện trong lời kêu, lời hỏi: ôi, hót chi.

- Thể hiện qua tư thế : Tôi đưa tay.

- Từ hình ảnh mùa xuân liên tưởng đến truyền thống bốn nghìn năm, sức xuân cứ đi lên phía trước….

- Rung cảm thiết tha, bộc lộ ước nguyện.

* Trong LĐ3:

- Ý nghĩa nhan đề.

- Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “mùa xuân nho

tha của tác giả trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.

- Các luận điểm:

+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.

+ Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.

+ Hình ảnh “Một mùa xuân…

dâng cho đời” thể hiện khát vọng được hòa nhập, dâng hiến.

- Cách sử dụng luận cứ:

Giảng bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu, kết cấu bài thơ.

(3)

nhỏ”, “nốt trầm xao xuyến”.

? Hãy chỉ ra các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài của văn bản trên. Em có nhận xét gì về cách bố cục trên.

- Mở bài (từ đầu -> “thật đáng trân trọng”) : Dẫn dắt, giới thiệu bài thơ, nêu cảm nhận khái quát về bài thơ.

- Thân bài (từ “Hình ảnh mùa xuân ….” -> sự láy lại các hình ảnh ấy của mùa xuân) : Trình bày sự cảm nhận và đánh gía cụ thể những đặc sắc về nội dung, nghệ thụât của bài thơ.

- Kết bài (còn lại): Nhận xét, đánh giá chung về nội dung, hình thức bài thơ.

-> Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ ba phần, giữa các phần có liên kết về ý và về diễn đạt.

? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của tác giả trong từng đoạn văn (Tự nhiên, gợi cảm và thái độ của tác giả đối với nhà thơ: tin yêu, tình cảm thiết tha, đồng cảm với nhà thơ).

- GV kết luận: Văn bản trên thuộc kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

? Vậy thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- HS nêu cá nhân, GV nhận xét và khái quát lại.

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

Hoạt động 2: 21’

- Mục tiêu:Hs vận dụng kiến thức làm bài tập - Nêu và giải quyết vấn đề ; vấn đáp, quy nạp, thỏa luận

- Động não; chia nhóm - Hình thức: nhóm

? Ngoài các luận điểm đã nêu về h/ảnh mùa xuân nho nhỏ trong bài Mùa xuân nho nhỏ ở văn bản trên. Hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác nữa về bài thơ đặc sắc này.

- Gợi ý HS: Phát hiện một tác phẩm thơ thường bộc lộ ở những phương diện: màu sắc, cảm xúc, hình ảnh thơ, kết cấu, giọng điệu... Bài văn trên chủ yếu tập trung sự cảm nhận vào ý nghĩa, hình ảnh thơ, mạch cảm xúc.

- Bố cục: gồm ba phần, mạch lạc, rõ ràng, có sự liên kết chặt chẽ.

- Cách diễn đạt: gợi cảm, tự nhiên.

2. Ghi nhớ: SGK/78

II. Luyện tập

Hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác…

+ Có nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca.

+ Mạch cảm xúc tự nhiên thể hiện trong một kết cấu chặt chẽ.

+ Mùa xuân của một đất nước

(4)

- HS dựa vào gợi ý thảo luận, xây dựng thêm các luận điểm.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét và đưa ra một số luận điểm để HS tham khảo: Giaó viên treo bảng phụ và trình bày.

+ Có nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca.

+ Mạch cảm xúc tự nhiên thể hiện trong một kết cấu chặt chẽ.

+ Mùa xuân của một đất nước vất vả gian lao và tràn đầy niềm tin, hy vọng.

Hoặc ngoµi c¸c L§ về h.¶ mïa xu©n, cã thÓ nªu 1 sè L§ sau:

- íc mong hµo nhËp, cèng hiÕn cu¶ nhµ th¬

- L§ vÒ kÕt cÊu vÒ giäng ®iÖu tr÷ t×nh

vất vả gian lao và tràn đầy niềm tin, hy vọng.

4. Củng cố: 2’

? Thế nào là NL về 1 đoạn thơ, bài thơ? Nêu bố cục của kiểu bài này?

5. Hướng dẫn tự học: 2’

- Học bài, tiếp tục hoàn chỉnh bài tập vào vở.

- Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:

+ Đọc kĩ các đề bài trong SGK và trả lời câu hỏi.

+ Nắm được cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

+ Chuẩn bị bài tập phần Luyện tập.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

--- Ngày soạn: 27/2/2018

Ngày giảng: /3/2018

Tiết 127,128 Tập làm văn:

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I. Mức độ cần đạt:

(5)

1. Kiến thức:

- Nắm vững hơn cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng bài dạy:

- Tiến hành các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Tổ chức, triển khai các luận điểm.

b. Kĩ năng sống: Kĩ năng đặt mục tiêu, giao tiếp, ra quyết định

3. Thái độ: Có ý thức làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ theo đúng các bước đã học

* Tích hợp GD đạo đức: Giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của Tiếng Việt Sử dụng kiến thức trong nói và viết phù hợp, hiệu quả

4.Năng lực: Sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, bài thơ mẫu, tư liệu, máy chiếu - HS: Soạn bài theo yêu cầu của gv.

III.

Phương pháp, Kt

PP: nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, thực hành.

KT: động não, tư duy, học theo góc.

IV. Tiến trình dạy học – giáo dục:

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ: ( Kiểm tra 15’)

Câu 1: Em hiểu thế nào là nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ? Các yêu cầu cụ thể của kiểu bài này? ( 4 điểm)

Câu 2: Nêu bố cục bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ? ( 6 điểm)

 Đáp án- biểu điểm:

Câu 1: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đó.( 2 đ)

- Yêu cầu: - Nhận xét, đánh giá phải xác đáng.

- Bố cục mạch lạc, rõ ràng, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động cảm xúc chân thành của người viết.( 2 đ)

Câu 2:

- Mở bài : Dẫn dắt, giới thiệu bài thơ ( đoạn thơ), nêu cảm nhận khái quát về bài thơ ( đoạn thơ) .( 2đ)

- Thân bài : Trình bày sự cảm nhận và đánh gía cụ thể những đặc sắc về nội dung, nghệ thụât của bài thơ ( đoạn thơ) .( 2 đ)

- Kết bài : Nhận xét, đánh giá chung về nội dung, hình thức bài thơ ( đoạn thơ).( 2 đ)

3. Bài mới:

(6)

Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Vậy đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có những dạng nào và cách làm bài nghị luận này như thế nào?

HĐ của thầy và trò ND ghi bảng

Hoạt động 1: ( 10’)

- Mục tiêu: Hs biết cách xác đinh và khai thác đề bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình - Động não; tư duy

- Hình thức: Học theo tình huống

- Yêu cầu HS đọc các đề bài SGK/79,80.

? Các đề bài trên có cấu tạo như thế nào.

- HS xác định nội dung và hình thức.

? Yêu cầu của các đề trên có giống nhau không.

- HS phát hiện: các đề 1,2,3,5,6,8 là những đề có mệnh lệnh; các đề 4,7 là những đề không có mệnh lệnh.

- Lưu ý HS khác nhau : Ở mệnh lệnh chỉ định.

GV: chiếu bảng phụ ghi phần lưu ý ở mệnh lệnh chỉ định, yêu cầu học sinh đọc.

+ Phân tích: Nghiêng về phương pháp nghị lụân.

+ Cảm nhận: Nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết.

+ Suy nghĩ: Nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết.

- Lưu ý HS: đối với những đề không có mệnh lệnh: người làm tự lựa chọn thao tác cần thiết để làm rõ, chứng minh cho ý kiến của mình.

Hoạt động 2: ( 20’)

- Mục tiêu: Hs nắm được các bước làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ

- Vấn đáp,phân tích, nhận xét - Động não; tư duy, hỏi và trả lời - Hình thức : cá nhân

- GV chiếu đề bài và yêu cầu HS đọc to.

? Vấn đề nghị luận và yêu cầu của đề bài trên là gì.

I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

* Các đề bài: SGK/79, 80.

- Nội dung, yêu cầu : nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Có 2 dạng: đề có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh.

- Yêu cầu người viết: phân tích, cảm nhận, suy nghĩ.

II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:

* Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

a1. - Thể loại: Nghị luận

- Nội dung: Tình yêu quê hương

(7)

? Yêu cầu về phương pháp cần nghị luận là gì (phân tích).

? Đối với đề trên chúng ta cần lấy tư liệu ở đâu (trong bài Quê hương của Tế Hanh).

? Nếu làm tư liệu để bổ sung hoặc đối chiếu có thể lấy tư liệu nào (Các bài thơ về quê hương đất nước của Giang Nam, Đỗ Trung Quân, Tế Hanh với bài Nhớ con sông quê hương...).

? Để thực hiện được yêu cầu của đề bài trên, bước tiếp theo cần phải làm gì (tìm ý).

- Yêu cầu 1 em đọc lại bài thơ Quê hương của Tế Hanh.

? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh như thế nào? Ở địa điểm nào? Trong tâm trạng như thế nào.

? Tìm những biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh (Nỗi nhớ quê hương thể hiện qua tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị…).

? Nét nghệ thuật đặc sắc dùng biểu hiện tình yêu quê hương (Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu, tiết tấu).

? Hình ảnh làng quê hiện lên trong nỗi nhớ của tác giả có đặc điểm và vẻ đẹp gì.

? Từ việc tìm hiểu bài thơ Quê hương, có thể khái quát thành những luận điểm nào về tình yêu quê hương trong bài thơ.

- Nhận xét và khái quát lại các luận điểm chính.

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra:

3. Bài mới: Tiết 2 Hoạt động 1 ( 20 ’)

Mục tiêu: Hs nắm được các bước làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ

- Vấn đáp,phân tích, nhận xét - Chia nhóm; tư duy, hỏi và trả lời - Hình thức : cá nhân, nhóm

- Yêu cầu HS đọc dàn bài SGK/81.

? Dàn bài trên gồm mấy phần, nêu nhiệm vụ của

- Phương pháp: Phân tích.

a2. Tìm ý:

- Hoàn cảnh sáng tác:

+ Ở miền Bắc, xa quê hương + Nhớ quê

- Nội dung: Nỗi nhớ quê hương thể hiện qua tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị….

- Nghệ thuật:

+ Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngôn từ

+ Nhịp điệu, tiết tấu.

* Xây dựng luận điểm:

- Bài thơ hiện lên từ nỗi nhớ một làng chài với cuộc sống lao động khỏe khoắn.

- Bài thơ biểu lộ lòng yêu quê hương tha thiết qua giọng điệu trữ tình và một tấm lòng chân thành.

I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

1. Các bước làm bài nghị luận

(8)

từng phần.

- GV khái quát trên bảng phụ: MB (giới thiệu bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình), TB (lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ), KB (khái quát lại giá trị, ý nghĩa của bài thơ).

? Bước tiếp theo cần phải làm gì. Khi viết bài cần chú ý điều gì.

? Tại sao cần phải đọc lại bài viết.

? Qua phân tích ví dụ, hãy cho biết bố cục một bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ gồm có mấy phần. Nêu nội dung của từng phần.

- Khái quát và gọi HS đọc ghi nhớ chấm 1.

- Yêu cầu HS đọc văn bản Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ.

? Hãy xác định các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài.

? Trong phần Thân bài, người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài Quê hương.

- Hs thảo luận 3 nhóm

- HS đại diện nhóm xác định các ý:

+ Nhận xét, khái quát

+ Cảnh ra khơi đánh cá trong một sớm mai + Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về

+ Hình ảnh người dân chài + Những kỷ niệm vẫy gọi

? Những suy nghĩ, ý kiến trên được dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào (phân tích, bình giảng bằng những hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu ... của bài thơ).

? Phần Thân bài được liên kết với phần Mở bài và Kết bài ra sao.

? Văn bản có thuyết phục, hấp dẫn người đọc không? Vì sao.

? Qua trên em rút ra bài học gì qua cách làm bài nghị luận văn học này.

- Khái quát và gọi HS đọc ghi nhớ chấm 2.

- Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/83.

về một đoạn thơ, bài thơ:

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

b. Lập dàn bài : gồm ba phần:

- Mở bài - Thân bài - Kết bài

c. Viết bài:

d. Đọc lại bài viết và sửa chữa:

2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm:

- Luận điểm 1 - Luận điểm 2 - Luận điểm 3 - Luận điểm 4 - Luận điểm 5

-> Được phân tích, bình giảng bằng những hình ảnh, ngôn từ trong bài thơ.

- Các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài liên kết chặt chẽ, tự nhiên.

* Ghi nhớ: SGK/83.

(9)

Hoạt động 2: ( 15 ’)

- Hs vận dụng kiến thức làm bài tập

- Nờu và giải quyết vấn đề , thực hành, quy nạp - Động nóo, tư duy

- Hỡnh thức: cỏ nhõn

Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.

GV gợi ý cho hs tìm ý:

? Đoạn thơ có vị trí ntn trong bài thơ?

- Là khổ đầu của ba thơ thể hiện những cảm nhận ban đầu của tg về cảnh đất trời sang thu.

? Sự biến chuyển của đất trời sang thu đợc nàh thơ bắt đầu cảm nhận qua hình ảnh nào? Diễn tả qua những từ ngữ đặc sắc nào?

- Bắt đầu từ hơng ổi chín thơm phả vào trong gió se lạnh

? Thi sí đã cảm nhận cảnh giao mùa với cảm xúc ntn?

- Cảm nhận bằng những cảm giác cụ thể và tinh tế

- Cảm nhận có phần khá đột ngột và sững sờ.

III. Luyện tập.

Phõn tớch khổ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh.

4. Củng cố: 2’

- Bố cục bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ gồm mấy phần? Nờu nội dung từng phần.

- Khi làm bài nghị về một đoạn thơ, bài thơ cần chỳ ý điều gỡ?

5. Hướng dẫn tự học: 2’

- Học bài, làm bài tập phần Luyện tập theo đề bài.

- Phõn tớch khổ thơ cũn lại của bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh..

- Đọc bài Đọc thờm SGK,84,85.

- Soạn bài Mõy và súng:

+ Đọc kỹ bài thơ, nắm những nột chớnh về tỏc giả, tỏc phẩm.

+ Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.

V. Rỳt kinh nghiệm

...

...

--- Ngày soạn: /2/2018

Ngày giảng: /3/2018

Tiết 129 Văn bản:

MÂY VÀ SểNG

(10)

- R. TaGor -

I. Mức độ cần đạt:

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử và những đặc sắc về nghệ thuật trong việc sáng tạo những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên của tác giả.

- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em bé với những người sống trên “ mây và sóng”.

- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng bài dạy: 

- Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thơ văn xuôi.

- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.

b. Kĩ năng sống: Kĩ năng bộc lộ cảm xúc, kĩ năng lắng nghe tích cực, giao tiếp, ra quyết định

3. Thái độ:

- Có thái độ gần gũi, tôn trọng và biết ơn mẹ bằng những viẹc làm cụ thể trong đời sống hàng ngày và trong học tập

* Tích hợp GD đạo đức: Tình mẫu tử, lòng biết ơn cha mẹ

* Bảo vệ môi trường: Liên hệ môi trường thiên nhiên

4. Năng lực : Giao tiếp, thưởng thức văn học, tự quản bản thân II. Chuẩn bị

- GV: Tranh,Tư liệu về tác giả, tác phẩm, máy chiếu - HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.

III. Phương pháp/KT

- PP: nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình -KT: động não, tư duy, mảnh ghép

IV. Tiến trình dạy học – giáo dục 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

?Đọc thuộc lòng từ “Người đồng mình thương lắm con ơi .... Nghe con” bài thơ Nói với con của Y Phương? Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Tình mẹ con là 1 tình cảm thiêng liêng, gần gũi và sâu lặng nhất của con người, đồng thời cũng là nguồn cảm hứng không bao giờ cạn của các nhà thơ. Chúng ta đã từng biết đến tình mẹ qua bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm; “Con cò” của Chế Lan Viên, Nói với con của Y Phương và hôm nay chúng ta sẽ . Đến với Ta - Gor, nhà thơ Ấn Độ này muốn gởi gắm người đọc điều gì qua bài thơ Mây và sóng?

(11)

HĐ của thầy và trũ ND ghi bảng Hoạt động 1: ( 5’)

- Mục tiờu: Hs nắm được tỏc giả, tỏc phẩm - Thuyết trỡnh, vấn đỏp

- Động nóo

- Hỡnh thức : cỏ nhõn

GV: Yờu cầu lớp quan sỏt tranh nhà thơ Ta-Go

? Hóy nờu vài nột về nhà thơ Ta- Go.

- Nhận xột và khỏi quỏt lại.

- Ta-go là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn Độ.

ễng đó để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ. Là nhà văn châu á đầu tiên đợc giải thởng Nô ben về văn học(1913)

? Thơ Ta-Go cú những nột gỡ đặc sắc.

-> Thể hiện tinh thần dõn tộc và dõn chủ sõu sắc, tinh thần nhõn văn và chất trữ tỡnh triết lý.

- Bỡnh: Mõy và súng là là tặng vật vụ giỏ của Ta- Go dành cho tuổi thơ được viết từ lũng yờu trẻ và cả nỗi đau buồn vỡ mất hai đứa con thõn yờu.

GV : Chiếu tỏc phẩm

? Hóy nờu xuất xứ bài thơ Mõy và súng.

-> Mây và Sóng vốn đợc viết bằng tiếng Ben – gan, in trong tập Si su( trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và đợc Ta – go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non, xuất bản 1915.

Hoạt động 2: (30’)

- Mục tiờu: Hs nắm được bố cục, tỡnh mẫu tử được thể hiện trong bài thơ

- Thuyết trỡnh, vấn đỏp, nờu và giải quyết vấn đề, giảng bỡnh, thảo luận

- Mảnh ghộp, tư duy sỏng tạo, chia nhúm - Hỡnh thức: học theo tỡnh huống, nhúm

- HS xỏc định cỏch đọc: giọng thủ thỉ, tõm tỡnh lời của con núi với mẹ.

- Đọc mẫu từ đầu -> và mỏi nhà ta là bầu trời xanh thẳm.

- Yờu cầu HS đọc tiếp theo -> hết.

- Nhận xột, uốn nắn cỏch đọc cho cỏc em.

I. Giới thiệu chung:

1. Tỏc giả:

- Là nhà thơ lớn của Ấn Độ.

- Là nhà văn đầu tiờn của Chõu Á được nhận giải thưởng Nụ Ben (1913).

2. Tỏc phẩm:

- Rỳt từ tập “Trẻ thơ” xuất bản năm 1909.

II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc, chỳ thớch

2. Kết cấu, bố cục:

- Bố cục: gồm 2 phần.

(12)

? Bài thơ cú thể chia làm mấy phần. Nờu nội dung từng phần.

- Nhận xột và kết luận cú thể chia làm hai phần:

- Gv chiếu bảng phụ

+ Phần I (từ đầu -> và mỏi nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm) : Thuật lại lời của em bộ với mõy.

+ Phần II (cũn lại) : Thuật lại lời của em bộ với súng.

? Cỏch tổ chức bài thơ cú gỡ đặc biệt.

-> Giống nhau: cả hai phần đều thuật lại lời rủ rờ, lời từ chối và lý do từ chối và cuối cựng là nờu lờn trũ chơi do em bộ sỏng tạo.

=> Cỏch kết cấu trờn biểu hiện đõy là thơ văn xuụi, khụng vần nhưng vẫn cú nhạc điệu.

? Gỉa thiết khụng cú phần thứ hai thỡ ý thơ cú trọn vẹn và đầy đủ khụng.

-> Ở phần thứ hai tuy khụng cú từ “Mẹ ơi” mở đầu nhưng cú thờm những thỏch thức mới, tỡnh yờu thương mẹ của em bộ mới thể hiện rừ, trọn vẹn hơn.

Gv; Chiếu h/ả minh họa

- Gọi HS đọc lại những cõu thơ núi về lời mời gọi của những người trờn mõy, trong súng.

GV chia 3 nhúm

Hs thực hiện kĩ thuật mảnh ghộp trả lời cỏc cõu hỏi sau

GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh mõy, súng

? Những người sống trờn mõy, trong súng đó núi với em bộ những gỡ?

Bọn tớ chơi từ.... chơi với bỡnh minh vàng, với vầng trăng bạc.

Bọn tớ ca hỏt.... ngao du nơi này nơi nọ...

? Cỏch núi ấy gợi cho em bộ điều gỡ.

- Chỳ ý những chi tiết mà những người trờn mõy, trong súng gợi ra cho em bộ:

? Hoặc H.ả “ bình minh vàng” “ vầng trăng bạc” đã gợi trong em cảm nhận ntn về thiên nhiên ở đây?

- Thiên nhiên thơ mộng, lung linh, kì ảo nh thế giới cổ tích.

3. Phõn tớch:

a. Lời mời gọi của những người trờn mõy, trong súng.

Là tiếng gọi của thế giới kỳ diệu, đầy hấp dẫn và quyến rũ.

(13)

-> Vẽ ra một thế giới hấp dẫn dễ lụi cuốn người khỏc.

-> Là tiếng gọi của thế giới kỳ diệu, đầy hấp dẫn và quyến rũ.

? Điều đó có hấp dẫn em bé không?

- Lời mời gọi hấp dẫn thú vị

Gv: Thời gian vô tận, không gian mênh mông tuyệt đẹp, đó là tiếng gọi của một thế giới rộng lớn, diệu kì, hấp dẫn, bí ẩn rực rỡ sắc màu, khơi dậy sự tò mò, ham muốn khám phá của em bé.

? Những ngời sống trên mây, trong sóng có thể là những ai?

? Trước lời mời gọi đầy hấp dẫn của mõy và súng, thỏi độ của em bộ ra sao.

- Chỳ ý cõu: Con hỏi : “Nhưng làm thế nào…

được? và “Nhưng làm thế nào…. được?”

? Tại sao câu trả lời đầu tiên của em bé là một câu hỏi?

- Vì em đã bị hấp dẫn, cuốn hút bởi những lời rủ rê của những ngời sống trên mây, trong súng.

Vì em bé rất tò mò, ham chơi. Đó là tình cảm, tâm lí tự nhiên của lứa tuổi bé.

> Rừ ràng đõy là thỏi độ của em: lỳc đầu lưỡng lự, muốn đi, sau đú là từ chối.

? Lý do nào khiến em bộ từ chối lời mời gọi, qua đú núi lờn điều gỡ.

- Phõn tớch cõu: Mẹ mỡnh đang đợi ở nhà...

Buổi chiều mẹ…….. mà đi được?

-> Lí do từ chối lời mời gọi vì em nghĩ đến mẹ.

Lời từ chối của em bộ thật dễ thương và chõn tỡnh làm cho họ cảm thấy rất dễ chịu và mỉm cười bay đi, nhảy mỳa lướt qua.

- Tình yêu mẹ da diết, nồng thắm đã chiến thắng những ham muốn vui chơi, sự cám dỗ,đó chính là sự níu giữ của tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt

- Lời từ chối của em cho thấy sức nớu giữ của tỡnh mẫu tử rất mạnh, nú chiến thắng mọi ham muốn tầm thường. Qủa thật, tinh thần nhõn văn đến đõy đó bộc lộ một cỏch rừ ràng nhất.

=>GV :Giỏo dục HS trong cuộc sống phải biết quý trọng tỡnh mẫu tử và biết từ chối những

b. Lời chối từ của em bộ:

Mẹ mỡnh đang đợi ở nhà....

Buổi chiều mẹ luụn muốn mỡnh ở nhà...

-> Chõn thành, dễ thương.

=> Sức nớu giữ của tỡnh mẫu tử.

c. Trũ chơi của em bộ:

(14)

cỏm dỗ, ham muốn tầm thường.

? Khi những người trờn mõy, trong súng đó mỉm cười bay đi thỡ em bộ đó nghĩ ra điều gỡ.

Con là mõy và mẹ sẽ là trăng Hai bàn tay con ụm lấy mẹ...

Con là súng và mẹ sẽ là bến bờ kỳ lạ Con lăn, lăn mói...

GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi

? Em cú nhận xột gỡ về trũ chơi của em bộ (so sỏnh với trũ chơi của mõy và súng).

-> Nú thỳ vị hơn nhiều vỡ cú sự hũa hợp giữa tỡnh yờu thiờn nhiờn và tỡnh mẹ con. Nơi chơi là mỏi nhà thõn yờu của họ, “bến bờ kỡ lạ” hiện thõn của sự bao dung, tấm lũng rộng mở của người mẹ.

? Qua trũ chơi trờn giỳp em cảm nhận điều gỡ ở em bộ (yờu thương mẹ tha thiết, khụng muốn rời xa mẹ).

- Qủa là những cõu thơ ngập tràn hạnh phỳc mà khụng phải ai cũng dễ dàng cú được. Phải là những người yờu thương kớnh trọng mẹ, khụng muốn rời xa mẹ trong bất cứ hoàn cảnh nào thỡ mới cú được tỡnh mẫu tử thiờng liờng ấy.

? Cõu thơ cuối: “Và khụng ai.... biết mẹ con ta ở chốn nào” gợi cho em điều gỡ.

-> Tỡnh mẫu tử cú ở khắp nơi, thiờng liờng, bất diệt.

? Qua trò chơi, em thấy em bé trong bài thơ có những đức tính gì đáng quý?

- Em bé yêu thiên nhiên, yêu mẹ , em vừa thông minh vừa giàu trí tởng tợng.

* Hoạt động 3: 5’

- Mục tiờu: Hs nắm được giỏ trị nội dung, nghệ thuật

- PP/KT : Vấn đỏp, quy nạp, hỏi và trả lời, tư duy

- Hỡnh thức: cỏ nhõn

? Qua bài thơ trờn, nhà thơ Ta-Go muốn thể hiện điều gỡ.

? Để thể hiện những nội dung trờn, tỏc giả đó

-> Hấp dẫn thỳ vị, là sự hũa hợp giữa thiờn nhiờn và tỡnh mẹ con.

-> Tỡnh mẫu tử thiờng liờng, bất diệt.

4. Tổng kết a. Nội dung:

- Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử bất diệt.

b. Nghệ thuật:

- Bố cục hai phần giống nhau nhng không trùng lặp về lời

(15)

vận dụng những nghệ thuật nào (nhận xột hỡnh thức đối thoại, cỏch xõy dựng hỡnh ảnh thơ).

? Bài thơ trờn cú mấy ý nghĩa gỡ.

- Muốn khước từ những cỏm dỗ, quyến rũ cần cú một điểm tựa vững chắc mà tỡnh mẹ con là một trong những điểm tựa ấy.

- Bài thơ ca ngợi tỡnh mẫu tử.

- Khỏi quỏt và gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

HS trả lời miệng – nx – gv chốt

nói.

- Sáng tạo những hình ảnh thiên nhiên sinh động, chân thực và kỳ ảo.

c. Ghi nhớ: SGK/89 III. Luyện tập:

1, Đọc diễn cảm bài thơ.

2, Em thích hình ảnh thơ nào nhất? Tại sao?

4. Củng cố: 2’

? Cảm nhận của em về hỡnh ảnh em bộ trong bài thơ?

5. Hướng dẫn tự học: 2’

- Học bài, đọc thuộc lũng bài thơ. Liờn hệ với những bài thơ đó học viết về tỡnh mẫu tử

- Soạn bài ễn tập về thơ:

+ Xem lại cỏc tỏc phẩm đó học (cả kỳ I và kỳ II).

+ Trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch, chỳ ý lập bảng thống kờ.

V. Rỳt kinh nghiệm

...

...

...

********************************

Ngày soạn: 27/2/2018 Ngày giảng: /3/2018

Tiết 130

ễN TẬP VỀ THƠ

I. Mức độ cần đạt:

1. Kiến thức:

- Hệ thống húa lại và nắm được những kiến thức về cỏc văn bản thơ đó học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 9.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng bài dạy:

- Tổng hợp, hệ thống những kiến thức về cỏc tỏc phẩm thơ đó học.

- Nắm chắc tờn tỏc giả, hoàn cảnh sỏng tỏc, nội dung nghệ thuật của cỏc bài, lập bảng thống kờ lại.

b. Kĩ năng sống: Giao tiếp, ra quyết định, xỏc định giỏ trị bản thõn 3. Thỏi độ:

- Cú ý thức trong việc học ụn tập, thống kờ cỏc văn bản thơ một cỏch nghiờm tỳc, đỳng yờu cầu.

(16)

4. Năng lực: Hợp tác, tự quản bản thân, giao tiếp II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, tư liệu tham khảo, bảng tổng hợp - HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.

III. Phương pháp, Kt

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình - Động não, tư duy , học theo góc

IV. Tiến trình dạy học – giáo dục 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: 10’

- Mục tiêu: Hs nắm vững các tác phẩm thơ hiện đại - Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình - Động não, tư duy , hỏi và trả lời

- Hình thức : Học theo tình huống

Giúp HS khái quát lại các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9 (kỳ I + II) và sắp xếp các bài thơ Việt Nam từ sau cách mạng theo từng giai đoạn .

? Hãy kể tên các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9 (kỳ I và II).

- Lưu ý: ở mỗi tác phẩm, nêu tên tác giả, năm sáng tác, thể thơ, tóm tắt nội dung và đặc sắc nghệ thuật?

- Mỗi em chuẩn bị câu hỏi và trả lời theo mẫu bảng thống kê trong sách.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và chốt lại bằng bảng thống kê (đã kẻ sẵn).

I.Bảng ôn tập:

TT Tên bài Tác giả Năm s/ tác

Thể

thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 1. Đồng

chí

Chính Hữu

1948 Tự do

Vẻ đẹp chân thực, giản dị của anh bộ đội thời chống Pháp và tình đồng chí sâu sắc, cảm động

Chi tiết, hình ảnh tự nhiên, giản dị, cô đọng, gợi cảm.

2. Đoàn Huy 1958 7 Vẻ đẹp tráng lệ, Từ ngữ giàu hình

(17)

thuyền đánh cá

Cận chữ giàu màu sắc lãng

mạn của thiên nhiên, vũ trụ và con người lao động mới

ảnh, sử dụng các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa

3. Con cò Chế Lan Viên

1982 Tự do

Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con người.

Vận dụng sáng tạo ca dao. Biện pháp ẩn dụ, triết lý sâu sắc

4. Bếp lửa Bằng Việt

1963 7 chữ,

8 chữ

Tình cảm bà cháu và hình ảnh người bà giàu tình

thương, giàu đức hy sinh.

Hồi tưởng kết hợp với cảm xúc, tự sự, bình luận.

5. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phạm Tiến Duật

1969 Tự do

Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm của người lính lái xe Trường Sơn

Ngôn ngữ bình dị, giọng điệu và hình ảnh thơ độc đáo.

6. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Nguyễn Khoa Điềm

1971 Tự do

Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

Giọng thơ tha thiết, hình ảnh giản dị, gần gũi

7. Viếng lăng Bác

Viễn Phương

1976 7 chữ,

8 chữ

Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác khi vào thăm lăng Bác

Giọng điệu trang trọng, thiết tha, sử dụng nhiều ẩn dụ gợi cảm.

8. Ánh trăng

Nguyễn Duy

1978 5 chữ

Gợi nhớ những năm tháng gian khổ của người lính, nhắc nhở thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”

Giọng tâm tình, hồn nhiên, hình ảnh gợi cảm

9. Nói với con

Y Phương

Sau 1975

5 chữ

Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của

Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm

(18)

quê hương và dân tộc, sự gắn bó với truyền thống.

10. Mùa xuân nho nhỏ

Thanh Hải

1980 5 chữ

Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, vũ trụ và khát vọng làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời

Hình ảnh đẹp, gợi cảm, so sánh và ẩn dụ sáng tạo, gần gũi dân ca

11. Sang thu Hữu Thỉnh

1977 5 chữ

Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên nhiên từ cuối hạ sang thu

Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm

Hoạt động 2: 10’

- Mục tiêu: Hs khái quát các gia đoạn sáng tác thơ sau cách mạng tháng Tám

- Nêu và giải quyết vấn đề, nhận xét, thảo luận

- Chia nhóm, hỏi và trả lời

- Hình thức: cá nhân, nhóm

? Từ bảng thống kê trên, hãy ghi lại tên bài thơ theo từng giai đoạn sau:

a, Kháng chiến chống Pháp (1945-1954) : Đồng chí

b, Giai đoạn hòa bình ở miền Bắc sau cuộc kháng chiến chống Pháp (1954-1964) : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò.

c, Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ (1964- 1975) : Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

d, Giai đoạn từ sau 1975 : Ánh trăng, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Sang thu.

- Hs thảo luận nhóm

- Hs trình bày ra phiếu học tập

- Gọi HS trình bày sản phẩm nhóm qua máy chiếu H , HS nhận xét, bổ sung.

II. Thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám

1,Giai đoạn kháng chiến chống Pháp( 1945- 1954):

Đồng chí (1948).

2, Giai đoạn hòa bình sau kháng chiến chống Pháp ( 1954- 1964):

- Đoàn thuyến đánh cá - Con cò ( 1962).

- Bếp lửa ( 1963).

3, Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ ( 1964- 1975):

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( 1969)

- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ( 1971)

4, Giai đoạn từ sau năm 1975 - Viếng lăng Bác( 1976).

- Mùa xuân nho nhỏ ( 1980) - Sang thu( 1977)

- Nói với con

III. Cuộc sống, đất nước, con

(19)

- GV nhận xột, yờu cầu học sinh quan sỏt lờn bảng phụ.

Hoạt động 3: 20’

- Mục tiờu: Hs nắm được cỏc đề tài sỏng tỏc thơ hiện đại VN

- Vấn đỏp, nờu và giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh

- Động nóo, tư duy

- Hỡnh thức : cỏ nhõn

? Cỏc tỏc phẩm thơ đó thể hiện như thế nào về cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tỡnh cảm của con người.

- Phản ỏnh tư tưởng, tỡnh cảm của con người về:

+ Tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh đồng chớ gắn bú với cỏnh mạng, lũng kớnh yờu Bỏc Hồ.

+ Tỡnh cảm gắn bú bền chặt như : tỡnh mẹ con, bà chỏu trong những tỡnh cảm chung, rộng lớn.

? Hóy nờu nhận xột về những điểm chung và nột riờng trong nội dung và cỏch biểu hiện tỡnh mẹ con trong cỏc bài thơ: Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ, Con cũ, Mõy và súng.

- Yờu cầu HS thảo luận cặp, dựa vào kiến thức đó học chỉ ra những điểm chung và riờng, cử đại diện trả lời.

- Cỏc cặp khỏc nhận xột, bổ sung.

- GV nhận xột, chốt lại:

* Điểm chung: đều đề cập đến tỡnh mẹ con, ngợi ca tỡnh mẹ con thắm thiết, thiờng liờng

* Điểm khỏc:

người trong thơ Việt Nam hiện đại:

1, Thể hiện cuộc khỏng chiến trường kỡ gian khổ, thắng lợi vẻ vang...

2, Cụng cuộc xõy dựng đất nước và quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người…

3, Tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh đồng chớ, đồng đội, lũng kớnh yờu Bỏc...

4, Tỡnh cảm mẹ con, cha con, tỡnh bà chỏu gần gũi, thiờng liờng, gắn liền với tỡnh cảm chung của nhõn dõn, đất nước…

IV. Chủ đề tỡnh mẹ con 1, Nột chung:

- Ca ngợi tỡnh mẹ con thiờng liờng, thắm thiết .

- Sử dụng lời hỏt ru.

2, Nột riờng:

a, Khúc hát ru…: Tình yêu con thống nhất với tình yêu đất nớc thể hiện qua hình tợng sáng tạo:

Hát ru con lớn trên lng mẹ

b, Con cò: Ca ngợi tình mẹ thơng con và ý nghĩa lời ru đối với c/s con ngời, thể hiện qua hình tợng con cò.

c, Mây và sóng: Tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ thể hiện bằng sự hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên của bé.

* Điểm khỏc:

(20)

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Con cò Mây và sóng

Sự thống nhất giữa tình yêu con với lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà- ôi trong hoàn cảnh khó khăn gian khổ ở chiến khu miền Tây thời kỳ chống Mỹ.

Khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò trong ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru.

Hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ của em bé với mẹ để thể hiện tình yêu thắm thiết của trẻ thơ. Mẹ đối với em là vẻ đẹp, niềm vui hấp dẫn hơn những điều trong vũ trụ.

Giúp HS so sánh hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng .

- Yêu cầu HS thảo luận cặp chỉ ra sự giống và khác nhau về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng.

- Gọi đại nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lại:

* Giống nhau: đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn của họ.

* Khác nhau:

V. Tình đồng đội và hình ảnh người lính:

* Khác nhau:

Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Ánh trăng Tình đồng chí, đồng đội

dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ chia sẻ gian lao, thiếu thốn và lý tưởng chiến đấu.

Hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, lạc quan và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.

Suy ngẫm của người lính đã qua cuộc chiến tranh.

Gợi lại những kỷ niệm gắn bó của đời lính để nhắc nhở về đạo lý uống nước nhớ nguồn, nghĩa tình, thủy chung.

(21)

Giỳp HS nắm được bỳt phỏp xõy dựng hỡnh ảnh thơ trong cỏc bài Đoàn thuyền đỏnh cỏ, Ánh trăng, Mựa xuõn nho nhỏ, Con cũ.

- Yờu cầu HS thảo luận cặp, nhớ lại kiến thức đó học so sỏnh, chỉ ra trong từng bài và trả lời.

- Cỏc bạn khỏc nhận xột, bổ sung.

- GV nhận xột và chốt lại:

+ Bài Đoàn thuyền đỏnh cỏ: bỳt phỏp tượng trưng, phúng đại, so sỏnh mới mẻ, độc đỏo.

+ Bài Ánh trăng: nhiều hỡnh ảnh, chi tiết thực, bỡnh dị nhưng chủ yếu dựng bỳt phỏp gợi tả và hướng tới ý nghĩa khỏi quỏt và biểu tượng của hỡnh ảnh.

+ Bài Mựa xuõn nho nhỏ: hỡnh ảnh đẹp, gợi cảm, so sỏnh, ẩn dụ.

+ Bài Con cũ: vận dụng sỏng tạo ca dao, biện phỏp ẩn dụ, triết lý sõu sắc.

VI. Bỳt phỏp xõy dựng hỡnh ảnh thơ.

1, Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp lãng mạn, bay bổng, nhiều liên tởng … 2, ánh trăng: Bút pháp gợi tả, ý nghĩa khái quát, độc thoại…

3, Con cò: Bút pháp DT và hiện đại, PT hình ảnh con cò trong ca dao và lời hát ru.

4, MX nho nhỏ: Bút pháp hiện thực và lãng mạn, chất Huế đậm đà…

4. Củng cố: 3’

- Hóy phõn tớch một khổ thơ mà em thớch nhất trong cỏc bài thơ đó học?

- Nhận xột, ghi điểm khuyến khớch cho HS.

5. Hướng dẫn tự học: 3’

- Học bài, xem lại phần ễn tập thơ. Lập lại bảng theo hướng dẫn.

- Chuẩn bị kiểm tra một tiết (phần thơ):

+ Đọc lại cỏc bài thơ, thuộc một số đoạn.

+ Xem lại kiến thức phần ụn tập.

+ Đọc và chuẩn bị bài “ Nghĩa tường minh và hàm ý “ ( tiếp theo) + Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK

V. Rỳt kinh nghiệm

...

...

...

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ : Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Anh trăng.. -

Với giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo, bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm vượt qua gian khó và

Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, 1 bạn HS viết: “ Bài thơ mở đầu với hình ảnh độc đáo về chiếc xe không kính và tư thế hiên ngang của người chiến sĩ lái

Ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.. Những chiếc xe từ trong bom rơi Ðã về đây họp

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái?. Không có kính,

Vì ở nửa cầu Bắc tạp trung nhiều lục địa nên còn được gọi là “lục bán cầu” và đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Nam nên được gọi là “thủy bán cầu”?. Để hiểu rõ hơn cô và

Trên cơ sở những hiểu biết về nhà thơ Phạm Tiến Duật và hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính, thí sinh có thể diễn đạt và trình