• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 04/09/2021

Ngày dạy: 07/09/2021 Tiết 1 MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

HS trình bày được:

+ Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

+ Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

+ Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

2. Kỹ năng

- Kó năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

- Phương pháp tư duy, suy luận.

3.Thái độ

- Say mê, hứng thú với môn học, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.

4. Năng lực cần hướng đến:

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp làm thí nghiệm.

+ Vấn đáp tìm tòi.

+ Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức dạy học: (cá nhân, nhóm, cả lớp) III.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Đồ dùng dạy học:

(2)

a. Giáo viên:

- Tranh: Ứng dụng của oxi, chất dẻo, nước.

Hóa chất Dụng cụ

-Dung dịch CuSO4

-Dung dịch NaOH -Dung dịch HCl -Đinh sắt đã chà sạch

-Ống nghiệm có đánh số

-Giá ống nghiệm -Kẹp ống nghiệm -Thìa và ống hút hóa chất

b. Học sinh:

Nghiên cứu trước nội dung bài học.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: Giúp học sinh có những khái niệm đầu tiên về môn hoá học.

b. Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp.

Hóa học là gì?

Là hoá học nghóa là chai với lọ Là bình to bình nhỏ... đủ thứ bình Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh

Là ống nghiệm, bình cầu xếp bên nhau như hình với bóng

***

Là Hoá học nghóa là làm phản ứng cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa

Nào là đun, gạn, lọc, trung hoà Ôxi hóa, chuẩn độ, kết tủa

***

Nhà Hoá học là chấp nhận "đau khổ"

Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ Nhưng tìm ra được triệu chất bất ngờ Khiến cuộc đời nghiêng mình bên Hoá học

(3)

Qua bài thơ trên, e hình dung học hóa học là học như thế nào?

(Để HS tự trả lời theo ý hiểu)

Năm học lớp 8 các em sẽ học thêm một bộ môn mới đó là môn Hoá học.

Vậy Hoá học là gì? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn Hoá Học? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có câu trả lời ở trên.

Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Hoá học là gì?

a. Mục tiêu:

HS trình bàyđược Hoá học là gì?

b. Phương thức dạy học: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp tìm tòi.

c. Sản phẩm dự kiến: HS quan sát thí nghiệm và rút ra được kết luận d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành thí nghiệm.

-Yêu cầu HS quan sát dụng cụ và hoá chất cần thiết cho TN theo SGK.

- Treo bảng phụ có ghi cách thiến hành thí nghiệm 1,2 sgk/3 -Giới thiệu dụng cụ, hoá chất

-Gv vừa biểu diễn TN vừa giới thiệu cách làm cho hs

?HS phát biểu trạng thái, màu sắc của các chất ban đầu?

?Phát biểu những gì em nhìn thấy?

GV nói thêm:+ chất lắng xuống

-Quan sát dụng cụ và hoá chất

- Đọc

-Quan sát

- ÔN1: Chất lỏng màu xanh trộn với chất lỏng màu xanh.

- ÔN2: Chất lỏng ko màu và 1 đinh sắt.

- TN1: chất màu xanh lắng xuống

I. Hoá Học là gì?

(4)

đáy ÔN là ở thể rắn.

+Cái đinh sắt là thể rắn.

?Ở ÔN1, em thấy có gì thay đổi?

?Ở ÔN2, em thấy có gì thay đổi?

GV: Hiện tượng 1 sôi lên ở ON2 là các bọt khí giống như nước sôi.

?Em kết luận gì qua 2 thí nghiệm trên?

?Vậy Hoá học là gì?

Chuyển ý: Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?

đáy ống nghiệm.

- TN2: Chất trong ống nghiệm sôi lên.

- Từ 2 chất lỏng biến thành chất rắn.

- Từ 1 chất rắn trộn với 1 chất lỏng biến thành chất khí

-TN1:Có chất

không tan trong nước.

TN2: có chất khí bay lên.

- Có sự biến đổi chất.

“Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất …”

Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất …

Hoạt động 2.2: Vai trò của Hoá học trong cuộc sống a. Mục tiêu: HS trình bàyđược vai trò của Hoá học trong cuộc sống.

b. Phương thức dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.

c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên

d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.

? Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi sgk của mục II?

?Gọi 1 đại diện nhóm trả lời GV: Kết luận

- Cho HS quan sát một số tranh ảnh, tư liệu về ứng dụng của

HS thảo luận nhóm trong 4 phút.

- Đại diện nhóm trả lời.

a. Nồi, dao, kéo … b. Phân, thuốc, chất bảo quản…

c. Giấy, bút, thước

II. Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta?

(5)

HH .

- Đọc phần nhận xét sgk của mục II

? HH có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?

Chuyển ý: Muốn học tốt môn HH chúng ta cần phải làm gì?

HS khác nghe và bổ sung

-1 HS đọc

- HH có vai trò rất quan trọng

HH có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta

Hoạt động 2.3: Biện pháp học tốt môn Hoá học a. Mục tiêu: HS trình bàyđược biện pháp học tốt môn Hoá học.

b. Phương thức dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.

c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên

d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.

GV: cho các nhóm thảo luận câu hỏi sau

1) Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học?

2) Phương pháp học tập môn Hoá Học như thế nào là tốt?

- Gọi đại diện 1 nhóm trả lời.

GV: cho các nhóm bổ sung, nhận xét và treo bảng phụ ghi câu trả lời

? Vậy học thế nào thì được coi là học tốt môn Hoá Học?

?Để học tốt cần có phương pháp học như thế nào?

HS thảo luận trả lời 2 câu hỏi khoảng 3 phút.

- Đại diện nhóm 4 trả lời.

- Các nhóm nghe nhận xét, bổ sung - Là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.

-SGK

III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học?

1.Khi học tập môn HH các em cần chú ý thực hiện các hoạt động: Tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.

2. Phương pháp học tập môn HH như thế nào là tốt?

Học tốt môn HH Là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.

Hoạt động 3: Luyện tập

(6)

a. Mục tiêu: HS trình bàyđược Hoá học là gì, vai trò của Hoá học, các biện pháp học tập tốt môn Hoá học

b. Phương thức dạy học: Vấn đáp.

c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên

d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Hoá học là gì?

- Vai trò của Hoá Học trong cuộc sống của chúng ta

- Khi Học tập môn Hoá Học chúng ta cần chú ý các hoạt động nào?

- Phương pháp học tập tốt môn Hoá học?

- Học như thế nào thì được coi là học tập tốt môn Hoá Học?

HS tự phát biểu những điều mình đã lónh hội

Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn a. Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng kiên thức vào thực tiễn.

b. Phương thức dạy học: Vấn đáp.

c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên

d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

Mỗi bạn tìm 5 đồ vật trong gia đình. Cho biết mỗi đồ vật đó được làm từ chất liệu gì/ (Nêu những gì em biết, nếu không biết thì hỏi bố mẹ hoặc người thân.

- Hãy cho biết những điều về nước tự nhiên mà em biết? (thể gì? Màu? Mùi?

Vị? nhiệt độ sôi? Nhiệt độ đông đặc?....

- Tại sao người ta sử dụng cao su để làm lốp và săm xe...

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

Nhà Hoá học nổi tiếng nhất Việt Nam là ai? Họ đã có đóng góp gì cho khoa học nước?

Giáo sư Đặng Vũ Minh (sinh năm 1964) là

(7)

một Nhà Hóa học Việt Nam, Tiến só Khoa học, Viện só nước ngoài. Ông là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu trên các lónh vực công nghệ nguyên tố hiếm và hóa học. Ông cũng là đồng tác giả cuốn Sản phẩm phân hạch của các nguyên tố siêu u – ran trong vũ trụ do Nhà xuất bản Nauka xuất bản bằng tiếng Nga tại Mat-xcơ-va năm 1984. Ông là Tổng biên tập tạp chí Phân tích Hóa – Lý – Sinh và Chủ tịch Hội Phân tích Hóa – Lý – Sinh Việt Nam.

Năm 2005, ông được nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng nhất - giải thưởng nhà nước về khoa học công nghệ.

V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) - Học bài.

- Đọc phần III bài 2 SGK / 9,10 . - Làm bài tập 1,2,3,5,6 SGK/ 11.

VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học, năng lực tính toán. Bài tập 1: Lập nhanh CTHH

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong

Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học, năng lực vận dụng kiến thức Hoá học vào cuộc

Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cuộc sống S, P, Fe

Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học... Thành phần hoá học

Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực tính toán.

Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học1. Thí

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc