• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 27/03/2021 Tiết: 52 KIỂM TRA GIỮA KÌ II

1. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nắm được kiến thức cơ bản của các bài trọng tâm đã học - Đánh giá kết quả hoc tập của HS.

2. Kỹ năng

- Hình thành kĩ năng vận dụng vào thực tế.

3. Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

4. Năng lực, phẩm chất

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

- Năng lực tính toán hóa học.

-Phẩm chất : Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Nhận đề kiểm tra.

2. Học sinh: Học kĩ các kiến thức đã được ôn tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

- GV phát đề và giấy kiểm tra cho HS làm bài trong thời gian 45 phút.

*Đề kiểm tra và đáp án:

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: HÓA HỌC 8

(2)

I. Trắc nghiệm (4,0đ) : Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm :

Câu 1: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm:

A. KMnO4 và Fe2O3 B. KMnO4 và KClO3

C. CaCO3 và KClO3 D. KClO3 và K2O Câu 2: Thành phần của không khí gồm:

A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm…).

B. 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

C. 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ.

D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm…).

Câu 3: Khí Hidro được dùng để nạp vào khinh khí cầu vì:

A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.

C. Khí H2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Khí H2 ít tan trong nước.

Câu 4: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit ? A. P2O5, CO2, SO2 B. P2O5, CO2, FeO

C. CaO, Na2O, SO2 D. SO2, CO2, FeO Câu 5 : Đâu là công thức hóa học của oxit sắt từ :

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeCl2

Câu 6: Trong bể nuôi cá cảnh, người ta lắp thêm máy sục khí là để:

A. Chỉ làm đẹp. B. Cung cấp thêm khí nitơ cho cá.

C. Cung cấp thêm khí oxi cho cá. D. Cung cấp thêm khí cacbon đioxit cho cá.

Câu 7: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp:

A. CaO + H2O → Ca(OH)2 B. CuO + H2

to

Cu + H2O C. 2KMnO4

to

 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

(3)

Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, khi đốt cháy sắt ở nhiệt độ cao thu được 2,32 gam oxit sắt từ (Fe3O4). Khối lượng khí oxi cần dùng là:

A. 0,32 gam B. 0,96 gam C. 0,64 gam D. 0,74 gam II. Tự luận (6,0đ) :

Câu 1 (2,0 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào:

a. Fe + HCl --- > FeCl2 + H2 c. Al + O2 --- > Al2O3

b. Na2O + H2O --- > NaOH d. KMnO4 --- > K2MnO4 + MnO2 + O2

Câu 2: (1,5 điểm) Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: CO2, Fe2O3, CaO, P2O5.

Câu 3: (2,5 điểm)

Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với axit clohiđric dư.

a) Viết PTHH của phản ứng trên?

b) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành và thể tích khí hiđrô sinh ra ở đktc.

c) Dùng toàn bộ lượng hiđrô thu được khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng đồng ( Cu ) thu được sau phản ứng.

(Cho biết: Fe=56, Cu =64, O=16, Zn=65, Cl=35,5, H=1)

(4)

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: Hóa học 8

I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

ÐA B D B A C C A C

II. Phần tự luận: ( 6 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

( 2 điểm) a. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 b. Na2O + H2O -> 2NaOH

c. 4Al + 3O2 to

 2Al2O3

d. 2KMnO4 to

 K2MnO4 + MnO2 + O2

0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 2:

(1,5 điểm)

*Oxit bazơ: Fe2O3, CaO.

Fe2O3: Sắt(III)oxit.

0,25 0,25

(5)

CaO: Canxi oxit.

*Oxit axit: CO2, P2O5

CO2: Cacbonđi oxit

P2O5: Điphotpho pentaoxit

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 3:

(2,5 điểm)

a) Zn +2HCl -> ZnCl2 + H2

0.2 -> x( mol) y(mol) b) Số mol Zn = 13/65=0.2(mol)

*Theo PT: Số mol(n)ZnCl2= x=0.2 (mol)

=>Khối lượng (m)ZnCl2 = 0.2*(65+35,5*2)=

0.2*136=27,2(g)

*Theo PT: Số mol (n)H2=y=0.2(mol)

=> Thể tích (V) H2(đktc)= 0.2*22.4=4,48l

c. nCuO = 12/80 = 0,15 (mol) CuO + H2

to

Cu + H2O Theo PT: 1mol 1 mol

Theo bài: 0,15 mol 0,2 mol

Xét tỉ lệ: 0,15/1 < 0,2/1 => H2 dư, CuO phản ứng hết, tính theo CuO:

Theo PT: nCu = nCuO = 0,15 mol

=> mCu = 0,15 * 64 = 9,6 (g)

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

0,25 0,25

0,25

(6)

Ngày soạn: 27/03/2021 Tiết: 53 BÀI 36: NƯỚC (T1)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

- HS biết và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là : hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần H và 1 phần O và tỉ lệ khối lượng là 8O và 1H.

2. Kỹ năng.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất.

- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột.

3.Thái độ.

- Say mê, hứng thú với môn học, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.

4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

-Phẩm chất : Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp dạy học.

- Phương pháp vấn đáp tìm tòi.

- Phương pháp thuyết trình.

2. Kỹ thuật dạy học

(7)

- Kĩ thuật đặt câu hỏi III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Dụng cụ điện phân nước.

- Hình vẽ tổng hợp nước.

2. Học sinh:

- Đọc bài mới trước.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’)

Lớp Sĩ số Vắng Ngày giảng

8A 1/4/2021

8B 1/4/2021

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Tổ chức các hoạt động học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động(3’)

a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp

GV: Nước có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta nhưng nước có thành phần và tính chất như thế nào chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay để trả lời câu hỏi này.

Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thành phần của nước(15’) a.Mục tiêu: HS nêu được thành phần cấu tạo của nước

b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh

d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

(8)

- GV đặt câu hỏi cho học sinh.

- Lắp thiết bị điện phân nước (pha thêm 1 ít dung dịch NaOH vào nước) - Yêu cầu HS quan sát để trả lời các câu hỏi:

? Em có nhận xét gì về mực nước ở hai cột A (-), B(+) trước khi cho dòng điện một chiều đi qua.

GV bật công tắc điện:

? Sau khi cho dòng điện một chiều qua, hiện tượng gì.

- Yêu cầu 2 HS lên quan sát thí nghiệm: Sau khi điện phân H2O, thu được hai khí, khí ở hai ống có tỉ lệ như thế nào?

Dùng que đóm còn tàn than hồng và que đóm đang cháy để thử hai khí trên, yêu cầu HS rút ra kết luận.

- Yêu cầu viết phương trình hoá học.

- Cuối cùng GV nhận xét kết luận.

HS trả lời câu hỏi sau:

- Những nguyên tố hóa học nào có trong thành phần của nước, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích và khối lượng như thế nào ? - Trước khi dòng điện một chiều chạy qua mực nước ở hai cột A, B bằng nhau.

Sau khi cho dòng điện một chiều qua, trên bề mặt điện cực xuất hiện bọt khí. Cực (-) cột A bọt khí nhiều hơn.

Vkhí B =2

1

Vkhí A.

- Khí ở cột B (+) làm que đóm bùng cháy; ở cột B (-) khí cháy được với ngọn lửa màu xanh.

Khí thu được là H2 (-) và O2 (+).

. 2V

V 2

2 O

H

PTHH:

2H2O t 2H2 + O2

I. Thành phần hoá học của nước.

1. Sự phân huỷ nước.

PTHH:

2H2O t 2H2 + O2

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu quá trình tổng hợp nước(17’) a. Mục tiêu: HS hiểu được quá trình tổng hợp tạo ra nước

b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp

(9)

c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh

d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

- Yêu cầu HS đọc SGK I.2a, quan sát hình

5.11/122, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

? Khi đốt cháy hỗn hợp H2

và O2 bằng tia lửa điện, có những hiện tượng gì.

? Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống không, vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không ?

? Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại, có hiện tượng gì, vậy khí còn dư là khí nào.

? Viết PTHH:

? Khi đốt: H2 và O2 đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ như thế nào.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:

+Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa H2 và O2. +Thành phấtn % về khối lượng của oxi và hiđro trong nước.

2H2 + O2

t 2H2O

2 1

2

2

O H

V V

Giải:

Theo PTHH:

Cứ 1 mol O2 cần 2 mol H2.

(g) 4

= 2.2

= m

==> H2

(g).

32 1.32 mO2

Tỉ lệ: 2

2

O H

m m

= 32

4

= 8

1

Þ %H = 1 8

1

+ .100% » 11.1%

Þ %O = 100% - 11.1%

= 88.9%

-2 nguyên tố: H và O.

-Tỉ lệ hoá hợp:

2 2

O H

V V

= 1

2

; 2

2

O H

m m

= 8

1

-CTHH: H2O.

2. Sự tổng hợp nước.

PTHH:2H2 + O2 à 2H2O

* Kết luận:

-Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: H và O.

Về thể tích: 2

2 VO VH

= 1

2

+Về khối lượng: 2

2 mO mH

=

8 1

- CTHH của nước: H2O.

Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng mở rộng(8’)

a.Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức về thành phần của nước để làm các bài

(10)

tập liên quan

b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: bài làm của HS

d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài.

Bài tập: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1.12 l H2 và 1.68 l O2 (đktc). Tính khối lượng nước tạo thành.

? Bài tập trên khác bài tập 3 SGK/ 125 ở điểm nào ? àPhải xác định chất phản ứng hết và chất dư.

à Tính mH2O theo chất phản ứng hết.

4. Hướng dẫn tự học ở nhà(1’) - HS tự tổng kết kiến thức

- Học bài.

- Làm bài tập 2,3/ SGK/ 125.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học, năng lực tính toán. Bài tập 1: Lập nhanh CTHH

Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực

Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực

Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. Em hãy cho biết trong các câu nào sau đây

Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học, năng lực vận dụng kiến thức Hoá học vào cuộc

Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cuộc sống S, P, Fe

Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực tính toán.

Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học1. Thí