• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)H1a H1b 0 0 Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)H1a H1b 0 0 Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

H1a H1b

0

0

Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C)

- 6 5

2 8 14

H2

H3

H5 H4

Câu 1: ( 2 điểm)

Khi đi học về, An nói với mẹ cảm thấy mệt, mẹ sờ lên trán An rồi nói chắc con sốt rồi và dùng dụng cụ như trong hình H1a, H1b để kiểm tra. Hãy cho biết:

a. Tên gọi của dụng cụ trong hình và công dụng của nó.

b. An có bị sốt thật không? Vì sao?

Câu 2: (2 điểm)

Đồ thị hình H2 biểu diễn quá trình nóng chảy của nước đá.

Hãy quan sát đồ thị và cho biết:

a. Ở nhiệt độ nào nước đá bắt đầu nóng chảy? Đổi nhiệt độ này sang thang nhiệt độ Farenhai (oF).

b. Quá trình nóng chảy của nước đá xảy ra từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? Trong khoảng thời gian này nước đá tồn tại ở những thể nào?

Câu 3: (2 điểm)

Hoa giúp mẹ phơi quần áo, mẹ nói phải căng quần áo rộng ra (hình H3) nước bay hơi nhanh thì quần áo mới nhanh khô được.

a. Thế nào là sự bay hơi?

b. Tại sao khi căng quần áo thì nước lại bay hơi nhanh hơn?

Câu 4: (3 điểm)

Bảng bên cho biết độ tăng chiều dài của các thanh kim loại có cùng chiều dài ban đầu khi tăng nhiệt độ thêm 50oC.

a. Các chất rắn khác nhau có nở vì nhiệt giống nhau không?

b. Sắp xếp các chất trên theo thứ tự sự nở vì nhiệt tăng dần.

c. Băng kép (H4) dùng làm Rơ le đóng ngắt tự động trong bàn ủi (H5), nồi cơm điện…là một trong những ứng dụng quan trọng về sự nở vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản.

- Nêu đặc điểm cấu tạo của băng kép trên.

- Nếu nung nóng băng kép trên thì băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào? Vì sao?

Câu 5: (1 điểm)

Nhôm 0,120 cm Đồng 0,086cm

Sắt 0,060 cm

(2)

Khi ăn chúng ta thường có thói quen dùng kèm một ly nước lạnh. Tuy nhiên, các bác sĩ lại khuyên không nên vừa ăn đồ nóng vừa uống nước lạnh, làm như thế sẽ dễ hư răng. Dựa trên những kiến thức đã học em hãy giải thích điều này.

- Hết -

(3)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 6

Câu 1: a. - Nhiệt kế y tế

- Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể b. Có

Vì nhiệt độ đo được là 38,5oC cao hơn nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2: a. 0oC

32oF

b. Quá trình nóng chảy: từ phút thứ 2 đến phút thứ 8 - Thể rắn và thể lỏng

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3: a. Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

b. Khi căng, diện tích mặt thoáng tăng nên nước bốc hơi nhanh.

Câu 4: a. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

b. Sắt, đồng, nhôm

c. - Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.

- Băng kép cong về phía thanh sắt.

- Vì sắt nở vì nhiệt ít hơn nhôm nên thanh sắt ngắn hơn, nằm phía trong vòng cung.

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 5: Khi ăn đồ nóng men răng nóng lên và nở ra. Nếu uống nước

lạnh lúc đó, răng sẽ co lại đột ngộtlàm rạn nứt men rănghỏng răng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời: Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, lượng rượu trào ra khỏi bình nhiều hơn lượng nước vì rượu nở nhiều vì nhiệt hơn nước.. nước dưới

A.Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu

C2: Sau đó đặt bình cầu vào nước lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh4.

Khi cho quả bóng bàn bị bẹp(móp) vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ với điều kiện quả bóng bàn đó

Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là:.. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt

Trời lạnh, không khí trong bình co lại, thể tích giảm mức nước lại dâng lên trong ống... BT 1 : Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau

Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chấte. Sự nóng chảy bắt đầu từ phút

+ Băng kép hoạt động: dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn?. Nhiệt kế dùng để