• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1/ trang 107: Khi nhiệt độ tăng thể tích các chất tăng , khi nhiệt độ giảm thể tích giảm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 1/ trang 107: Khi nhiệt độ tăng thể tích các chất tăng , khi nhiệt độ giảm thể tích giảm"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lý 6:

Tuần 24 Tiết 24: Chủ đề 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

*Kiến thức cần nắm:

I. Kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí:

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co la ̣i khi la ̣nh đi - Các chất khí khá c nhau nở vì nhiê ̣t giố ng nhau.

- Khi sự dãn nở vì nhiê ̣t của chất khí bi ̣ ngăn cản, nó có thể gây ra những lực khá lớn.

II. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí:

Chất khí nở vì nhiê ̣t nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiê ̣t nhiều hơn chất rắn.( Hay: chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất)

* Luyện tập:

- HĐ5/ trang 106:

Không khí trong chai khi gặp lạnh, không khí bi ̣ co la ̣i nên chai bi ̣ be ̣p đi.

- Bài 1/ trang 107:

Khi nhiệt độ tăng thể tích các chất tăng , khi nhiệt độ giảm thể tích giảm.

- Bài 6/ trang 107: Hãy cho biết vì sao khi phải để xe đạp ngoài trời nắng, ta không nên bơm bánh xe quá căng?

Giải: Khi bơm xe quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong ruột bánh xe dãn nở nhiều hơn vỏ xe bị vỏ xe ngăn cản khí sẽ gây ra lực lớn làm nổ lốp vì vậy ta không bơm bánh xe quá căng khi để ngoài trời nắng.

- Bài 7/tr 107: Hãy giải thích vì sao khi quả bóng bàn bị móp nhưng chưa vỡ, người ta thường thả quả bóng vào nước nóng để nó phồng lên như cũ.

Giải : Khi bỏ vào nước nóng ,không khí trong quả bóng nóng lên, nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng nên làm cho quả bóng phồng lên như cũ.

- Làm thêm bài tập từ bài 1 đến bài 5/ trang 107/ TLDH.

….………

(2)

Tuần 25

Tiết 25: CHỦ ĐỀ 20 : NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

*Kiến thức cần nắm:

I. Nhiệt kế:

- Nhiệt kế là gì? Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.

- Các loại nhiệt kế thường dùng:

+ Nhiệt kế treo tường: Dùng đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế phòng thí nghiệm: Dùng đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.

+ Nhiệt kế y tế: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể.

- Các nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

II. Nhiệt giai : Có hai nhiệt giai : Nhiệt giai Xen-xi-ut và nhiệt giai Fa-ren-hai Nhiệt giai Xenxiu (0C) Nhiệt giai Fa-ren-hai (0F)

+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C

+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F + Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 2120F.

Công thức chuyển đổi nhiệt độ:

Đổi từ 0C sang 0 F:

t (0F) = t (0C) .1,8 +32

Đổi từ 0F sang 0 C t (0C) =

8 , 1

32 ) (0F t

* Luyện tập:

1/ Hãy tính: 200C=? 0 F

Giải: 200C = (20.1,8) + 32 = 680F 2/ Hãy tính: 380F=? 0C

Giải: 380F =

1,8 32 -

38 =3,3 0C

- Tương tự các em làm BT 6/trang 112-TLDH.

(3)

ÔN TẬP Phần I: Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Thế nào là ròng rọc động, ròng rọc cố định. Nêu một ví dụ sử dụng ròng rọc trong đời sống.

Câu 2: Các chất (rắn, lỏng, khí) nở ra khi nào, co lại khi nào? So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.

Câu 3: Một băng kép đang thẳng khi nhiệt độ thay đổi băng kép sẽ như thế nào?

Ứng dụng của băng kép?

Câu 4: Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên và nêu công dụng của các loại nhiệt kế thường dùng.

Câu 5: Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xen-xi-ut, nhiệt giai Fa-ren-hai là bao nhiêu ?

Phần II: Bài tập

1/ Giải thích một số hiện tượng vật lý dựa vào sự nở vì nhiệt của các chất.

Xem lại BT 5/ tr 99, BT 5/tr 104, BT6/ tr107 2/ Biết đổi từ 0C sang 0 F và đổi từ 0F sang 0 C.

Hãy đổi đơn vị sau:

a) - 40C = ? 0F b) 300C = ? 0F c) 50 0F = ? 0C d) 2020F= ? 0C

Giải: a) - 40C= (- 4.1,8) + 32= 24,80F b) 300C= (30.1,8)+ 32=860F c) 0F 100C

8 , 1

32

50 50 d) 0F 94,40C

8 , 1

32 202 202

….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi khi nhiệt độ các khí trên tăng thêm 50 0 C nữa thì thể tích khối khí nào lớn nhất?. Cả ba bình vẫn có thể tích

Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi tăng nhiệt độ của khối khí, vì khi nhiệt độ tăng các nguyên tử, phân tử chuyển động

Hướng của lực kéo Câu 7: Nút của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào sau đây.. Hơ nóng

- Cách làm tăng lực từ của nam châm: có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số

Khi nhiệt độ của môi trường tăng, áp suất tăng thì độ tan của một chất khí cũng tăng.. Độ tan của một chất khí tăng khi nhiệt độ giảm,

Xe tải nặng gây ra áp lực lớn lên mặt đường, do đó xe này được lắp nhiều bánh xe để tăng diện tích tiếp xúc với mặt đường, như vậy giảm được áp suất tác dụng lên mặt

Khi nhiệt độ tăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi.. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng khối

Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt) thì đại lượng nào sau đây