• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai_22_nhiet_ke_-_thang_nhiet_do_31120198

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai_22_nhiet_ke_-_thang_nhiet_do_31120198"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu 1: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) ?

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn, lỏng, khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 2: Có ba bình giống hệt nhau lần lượt đựng các khí sau: hiđrô, ôxi, nitơ. Hỏi khi nhiệt độ các khí trên tăng thêm 500C nữa thì thể tích khối khí nào lớn nhất?

A. Hiđrô B. Ôxi

C. Nitơ.

D. Cả ba bình vẫn có thể tích như nhau.

(2)

Con: Mẹ ơi, cho con đi đá

bóng nhé !

Mẹ : Không được đâu ! Con

đang sốt nóng đây này !

Con: Con không sốt đâu !

Mẹ cho con đi nhé !

Vậy để biết chính xác người con

có sốt không ta dùng dụng cụ

nào?

(3)

Tiết 25: Bài 22

(4)

C1. Có 3 bình đựng nước

a, b, c

; cho thêm nước đá vào bình

a

để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình

c

để có nước ấm.

a) Nhúng ngón trỏ tay phải vào bình a, ngón trỏ tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?

b) Sau 1 phút, rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như thế nào?

Từ thí nghiệm này hãy cho biết cảm giác của tay có thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật không ?

(5)

b. Ngón tay rút từ bình a ra sẽ có cảm giác ……, ngón tay rút từ bình c ra sẽ có cảm giác……..,

Kết luận : Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật

a. Ngón tay nhúng bình a có cảm giác…….., ngón tay nhúng bình c có cảm giác……...

lạnh nóng

lạnh

nóng

(6)

C1. Cảm giác của tay không thể xác định chính xác mức độ nóng lạnh của vật

Để đo nhiệt độ ta dùng nhiệt kế.

Vậy nhiệt kế có cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào ?

Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : nhiệt kế rượu,

nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y

tế….

(7)

* Hoạt động nhóm :

Quan sát các nhiệt kế và cho biết cấu tạo của nhiệt kế gồm các bộ phận chính nào?

(8)

Thang chia độ

Ống quản

Bầu chứa chất lỏng

* Cấu tạo nhiệt kế

(9)

Hình 22.5

Nhiệt kế thuỷ ngân

Nhiệt kế y tế

Nhiệt kế rượu

(10)

C2: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?

 Trong ống quản ở gần bầu nhiệt kế có một chỗ thắt.

 Chỗ thắt này có tác

dụng ngăn không cho

thuỷ ngân tụt xuống

khi đưa bầu nhiệt kế ra

khỏi cơ thể.

(11)
(12)

Hình a Hình b Đun nước

Đun nước

Cho nhiệt kế vào Cho nhiệt kế vào

Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng gì ?

Nhi t k ho t ng dựa trên hiện ệ ế ạ độ tượng dãn nở vì nhiệt của các

chất.

1000C

00C

C3 : Quan sát thí nghiệm vẽ ở hình a,b hãy mơ tả cách chia độ cho nhiệt kế ?

C2 : Xác định 2 điểm 00 C và 1000 C trên cơ sở đĩ chia thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần 1 độ

(13)

a) Năm 1742, nhà bác học người Thụy Điển là Celsius, đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, ký hiệu là 10C. Thang nhi t ệ đ này g i là thang nhi t đ ộ ọ ệ ộ Celsius, hay nhiệt giai Celsius. Chữ C trong kí hiệu 0 C là chữ cái đầu tên của nhà vật lí. Trong thang nhiệt độ này, nhiệt độ thấp hơn 0 0 C được gọi là nhiệt độ âm

Anders Celsius (1701-1744)

(14)

Nhiệt giai Xenxiut:

-Nhiệt độ của nước đá đang tan là ………

-Nhiệt độ của hơi nước đang sôi

là ………… 00C

1000C

00C

1000C

(15)

C4. Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế của mỗi

nhóm về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1.

Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rượu Từ … đến

… Nhiệt kế

thủy ngân

Từ … đến

Nhiệt kế y tế Từ … đến

(16)

Bảng 22.1.

Loại nhiệt

kế

GHĐ ĐCNN Công dụng

Nhiệt kế

rượu Từ ………

đến ………

Nhiệt kế

thủy ngân Từ ………

đến ………

Nhiệt kế y tế

Từ ……

đến ……

00C

1000C

1

0

C

Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

350C

420C 0,10C Đo nhiệt độ cơ thể

-200C

500C

2

0

C

Đo nhiệt độ khí quyển
(17)

Nhiệt kế y tế

Nhiệt kế điện tử Nhiệt kế rượu

Nhiệt kế kim

loại

Nhiệt kế thuỷ ngân Nhiệt

màukế

(18)

Em hãy nêu công d ng c a ụ ủ nhi t kê y tê? ệ

A.Dùng đ đo nhi t đ

ể ệ ộ

khí quy n

B.Dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

C.Dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người

D. Dùng để đo sự nở

vì nhiệt

(19)

PhÇn th ëng lµ:

Mét trµng ph¸o tay!

(20)

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì của chất gì?

A.Dãn n vì nhi t c a

ở ệ ủ

chất l ng

C.Dãn nở vì nhiệt của chất rắn

B.Dãn nở vì nhiệt của các chất

D. Dãn nở vì nhiệt

của chất khí

(21)

Phần thưởng là một số hình ảnh “đặc biệt”

để giải trí.

(22)

Nhi t kê là d ng c dùng….. ? ệ ụ ụ

A. Đo nhi t giai

C. Đo th tích

C. Đo khối lượng D. Đo nhi t đ

ệ ộ

3

(23)

Cho biêt nhi t đ bình th ệ ộ ườ ng c a con ủ ng ườ i là mấy ° C ?

A.42°C

C. 36 ° C

B.39 ° C D.37 ° C

3

(24)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1.Bài vừa học:

* Học thuộc phần ghi nhớ.

* Làm bài tập: 22.1,22.2,22.4 & 22.5 SBT.

* Đọc phần có thể em chưa biết.

2.Bài sắp học: Chuẩn bị tiết 26:

THỰC HÀNH : ĐO NHIỆT ĐỘ - Đọc trước bài thực hành.

- Kẻ trên giấy A4 hình 23.2 SGK/73 - Kẻ trước mẫu báo cáo SGK/74

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ: Do cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và oxi(đặc biệt khi bị thiếu oxi) nên đã tích tụ axít lắc tích trong cơ bắp tác

Sau đó đặt hai quả cầu nhỏ bằng thủy tinh có bán kính lớn, nhỏ khác nhau sao cho hai mặt cầu tiếp xúc với nhau và đều tiếp xúc với mặt nón, quả cầu lớn tiếp xúc với

C - xilanh kín nên thể tích của khối khí là không đổi, khi đó sự thay đổi áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí tuân theo định luật Sác – lơ.?. Coi sự tăng thể

Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10 0 C, trong khi áp suất là 78 cmHg.. Tính thể tích của lượng không khí đã

Sau đó đặt hai quả cầu nhỏ bằng thủy tinh có bán kính lớn, nhỏ khác nhau sao cho hai mặt cầu tiếp xúc với nhau và đều tiếp xúc với mặt nón, quả cầu lớn tiếp xúc với

Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều có d = 3 là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau gồm một đường thẳng chứa một đường chéo của đáy và đường thẳng còn

Kim tự tháp Kêốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên.. Cho hình chóp tứ giác