• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 4: (2 điểm) a/Tại sao cĩ hiện tượng khuếch tán? b/Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn hay chậm đi khi tăng nhiệt độ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 4: (2 điểm) a/Tại sao cĩ hiện tượng khuếch tán? b/Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn hay chậm đi khi tăng nhiệt độ"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: (2 điểm)

a/Viết biểu thức tính cơng cơ học? Giải thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính cơng. Đơn vị cơng.

b/Một đầu tàu hỏa kéo xe với lực F=5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính cơng của lực kéo đầu tàu

Câu 2: (2 điểm)

Ném một quả bĩng từ điểm A lên cao ( hình vẽ) a/ Tại vị trí B, C cĩ những dạng cơ năng nào?

b/Ở vị trí nào thì quả bĩng cĩ thế năng nhỏ nhất?

Thế năng lớn nhất?

Câu 3: (2 điểm)

a/ Thế nào là sự bảo tồn cơ năng?

b/ Nêu hai ví dụ về sự chuyển hĩa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.

Câu 4: (2 điểm)

a/Tại sao cĩ hiện tượng khuếch tán?

b/Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn hay chậm đi khi tăng nhiệt độ.

Câu 5: (2 điểm)

Một ấm nhơm cĩ khối lượng 400 g chứa 1 lít nước đang ở 200C. Bỏ qua mọi hao phí nhiệt với mơi trường bên ngồi, tính nhiệt lượng để nước sơi. Biết cnhôm = 880 J/kg.K, cnước = 4200 J/kg.K

---Hết---

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu Nội dung Điểm

1

a/ Cơng thức tính cơng cơ học; A=F.s

Trong đĩ: A là cơng của lực F, Đơn vị cơng là Jun(J) F là lực tác dụng vào vật

1 điểm

(2)

s là quãng đường vật dịch chuyển.

b/A=F.s=5000.1000=5000000(J)

1 điểm

2

a/Tại vị trí B có động năng và thế năng Tại vị trí C có động năng và thế năng b) Thế năng nhỏ nhất: A

Thế năng lớn nhất: B

1 điểm 1 điểm

3

a) Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

b) Ví dụ:

- Nước chảy từ đỉnh thác xuống chân thác thì có sự chuyển hóa từ thế năng của khối nước sang động năng của dòng nước.

- Viên đạn ra khỏi nòng súng có động năng, khi chuyển động lên cao vận tốc giảm dần, động năng giảm. Cho đến khi lên cao nhất (v=0) thì động năng chuyển hóa thành hoàntoàn thành thế năng.

(Học sinh lấy ví dụ khác đúng vẫn được điểm)

1 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

4

a/ Có hiện tượng khuếch tán vì các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía nên các phân tử, nguyên tử chất này xen vào giữa các phân tử, nguyên tử chất kia.

b/ Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ vì nhiệt độ càng cao các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh hơn.

1 điểm 1 điểm

5

Q1=m1 c1 (t2 –t1 )=0,4.880(100-20)=28160(J) Q2=m2 c2 ( t2 –t1 )=1.4200(100-20)=33600(J) Tổng nhiệt lượng cần cung cấp

Q=Q1+Q2=28160+336000=361460(J)

2 điểm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự giảm độ kim lún khi bổ sung CNTs biến tính có thể được giải thích như sau: trong thành phần của nhựa đường có chứa nhóm phân cực asphalt nên dễ dàng liên kết với

Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn -> các chất tự hoà lẫn vào nhau nhanh hơn... Các

Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn -> các chất tự hoà lẫn vào nhau nhanh hơn... Các

Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi tăng nhiệt độ của khối khí, vì khi nhiệt độ tăng các nguyên tử, phân tử chuyển động

a) Cơ năng của tay chuyển hóa thành thế năng của dây cao su. b) Một phần thế năng của dây cao su chuyển hóa thành động năng của hòn sỏi.. c) Động năng của hòn sỏi

Trong hiện tượng về dao dộng của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng là vì một phần cơ năng của chúng

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Câu 7: Khi các chất đang khuếch tán vào nhau và chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì:B. hiện tượng khuếch tán xảy ra