• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 4 Tuần 17 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 4 Tuần 17 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 NS: 12/12/2018 ND: 14/12/2018

Tập đọc Tiết 33 Rất nhiều mặt trăng

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện .

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK)

- GDHS không nên đòi hỏi quá khả năng cho phép.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Tranh minh hoạ.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Trong quán ăn “Ba cá bống”

- GV kiểm tra HS đọc + TLCH.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn luyện đọc: (10’) - Gọi HS đọc cả bài.

- Chia đoạn: 3 đoạn.

- HD tìm giọng đọc.

- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm - GV chú ý sửa sai cho hs

- HD HS ngắt nghỉ câu dài.

- Luyện đọc nhóm đôi - HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

c.Tìm hiểu bài: (10’) Đọc đoạn + TLCH + đọc chú giải (rút từ).

* Đoạn 1: Từ đầu đến… của nhà vua”.

- CH1: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

- Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?

- CH2: Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?

- Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?

* Đoạn 2: tiếp theo “… là bằng vàng rồi.”

- 2 HS đọc + TL.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS khá.

- Theo dõi.

- HS luyện đọc trong nhóm.

- 2 HS cùng bàn.

- 1, 2 HS.

- Theo dõi SGK.

- Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được nhiều mặt trăng

- Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến … cho công chúa.

- Họ nói đòi hỏi đó của công chúa là không thể thực hiện được.

- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.

- Chú hề cho rằng trước hết phải xem

(2)

- CH3: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần, các nhà khoa học?

- CH4: Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?

GV: Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của người lớn, của các quan đại thần và các nhà khoa học.

* Đoạn 3: Phần còn lại.

- Sau khi biết rõ công chúa muốn có một

“mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì?

- Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?

d.Hướng dẫn HS đọc đúng. (8’) - Luyện đọc đoạn 1.

- Thi đọc đúng.

- Nx, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học.

công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào...

- Mặt trăng chỉ bằng ngón tay công chúa, mặt trăng treo ngang ngọn cây, mặt trăng được làm bằng vàng.

- HS lắng nghe.

- Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa … đeo vào cổ.

- Công chúa thấy mặt răng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

- CN, nhóm đôi.

- 3, 4 HS.

- Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ/

… - Nghe.

Toán Tiết 81 Luyện tập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.

- Biết chia cho số có ba chữ số.

- GDHS tính chính xác và cẩn thận.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. PBT 1.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (10’) Chia cho số có ba chữ số (tt)

- Y/c HS làm lại BT 1/88 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Thực hành: (22')

* Bài 1 a: Đặt tính rồi tính.

- Y/c HS làm vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Bài 3 a: Toán có lời văn.

- 2 HS lên bảng làm.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- HS đọc YC.

a, 157 ; 234 (dư 3) ; 405 (dư 9).

- 1 HS đọc đề.

(3)

- YC HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- Cá nhân làm bài.

- 1 HS lên làm.

Giải

Chiều rộng của sân bóng đá là:

7140 : 105 = 68 (m) Đáp số: 68 m

- Nghe.

Đạo đức : YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2) I/ Yêu cầu cần đạt:

- Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng trong cuộc sống, biết yêu lao động có ý thức tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. .

- Nêu được ước mơ của mình về nghề nghiệp.

GDKNS-Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động.

-Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II/ ĐDDH: HS Sưu tầm câu chuyện, ca dao tục ngữ về lao động.

III/ Hoạt động trên lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Yêu lao động

2/ Bài mới : Giới thiệu bài

HĐ1: Nêu được ước mơ của mình trong việc chọn nghề nghiệp.

Gv hướng dẫn tổ chức HS làm bài tập.

Bài tập 5: (tr/26 SGK)

- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- Gv nhận xét tuyên dương.

- Để thực hiện được ước mơ của mình thì bây giờ em phải làm gì ?

GV nhận xét, kết luận.

HĐ2: Trình bày các tư liệu đã sưu tầm được.

Bài tập 3/ (tr26):

GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS trình bày các tấm gương có ý thức trong lao động đã sưu tầm được .

Gv nhận xét,kết luận Bài tập 4( tr/26)

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS

1 HS đọc đề nêu yêu cầu bài tập HS trao đổi nhóm đôi để nêu ước mơ của mình và giải thích vì sao em thích.

Một số HS trình bày trước lớp HS trả lời

Lớp nhận xét ,bổ sung HS hoạt động cá nhân

Lần lượt HS trình bày các mẫu chuyện đã sưu tầm được và trình bày trước lớp ; nêu bài học của bản thân qua câu chuyện . Lớp nhận xét hoặc có thể tranh luận về nội dung,ý nghĩa chuyện HS hoạt động nhóm

Sắp xếp lại các câu ca dao,thành

(4)

Gv nhận xét kết luận

Củng cố: Vì sao ta phải biết yêu lao động?

Nhận xét tiết học .

Dặn dò: chuẩn bị bài sau: Kính trọng…….

ngữ,tục ngữ nói về ý nghĩa,tác dụng của lao động,thảo luận ý nghĩa của các câu đó .

Lần lượt các nhóm trình bày . - HS lắng nghe .

NS: 16/12/2018

ND: 18/12/2018 BUỔI CHIỀU:

Khoa học Tiết 34 Kiểm tra cuối HKI

Đề kiểm tra của nhà trường.

HĐNGLL SHCLB

NS: 17/12/2018 ND: 19/12/2018

Tập đọc Tiết 34 Rất nhiều mặt trăng (tt)

I.Yêu cầu cần đạt :

- Đọc rành mạch, trôi chảy, toàn bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước biết đọc

diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn truyện.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung

quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK).

- Biết yêu thích đồ chơi và giữ gìn đồ chơi cẩn thận.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Tranh minh hoạ.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Rất nhiều mặt trăng - GV kiểm tra 2 HS đọc + TLCH.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn luyện đọc: (10’) - Gọi HS đọc cả bài.

- Chia đoạn: 2 đoạn.

- HD tìm giọng đọc.

- Luyện đọc nối tiếp

- GV chú ý sửa lỗi phát âm.

- HD ngắt nghỉ câu dài.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc và TL.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS khá.

- Theo dõi.

- Luyện đọc trong nhóm.

(5)

- Luyện đọc nhóm đôi - HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

c.Tìm hiểu bài: (10’) Đọc đoạn + TLCH + đọc chú giải (rút từ).

* Đoạn 1: Từ đầu … lo lắng.

- CH1: Nhà vua lo lắng về điều gì ?

- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ?

- CH2: Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua ?

* Đoạn 2: Phần còn lại.

- CH3: Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ?

- Công chúa trả lời như thế nào ?

- CH4: Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời hợp ý của em nhất

a. Đồ chơi đem lại niềm vui ...

b. Khi chơi, trẻ em thường nghĩ về đồ chơi ...

c. Cách nghĩ của trẻ em về thế giới ...

*Rút nd bài, ghi bảng.

d.Hướng dẫn HS đọc đúng. (8’) - Luyện đọc đoạn 1.

- Thi đọc đúng.

- NX, tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về kể cho người thân nghe.

- 2 HS cùng bàn.

- 2 HS.

- Theo dõi SGK.

- Nhà vua lo lắng mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời … ốm trở lại.

- Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.

- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được.…

- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng ...

- Khi ta mất một chiếc răng, … mọi thứ đều như vậy.

- Ý a hay b,c đều hợp lí, song ý c là sâu sắc nhất.

*3, 4 HS đọc.

- CN, nhóm đôi.

- 3, 4 HS.

- Nghe.

Toán Tiết 83 Dấu hiệu chia hết cho 2

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.

- Biết số chẵn, số lẻ.

- Yêu thích học Toán.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Luyện tập chung - Y/c HS làm lại BT 2/90.

2.Bài mới:

- 2 HS lên bảng làm bài.

(6)

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2: (5’)

- GV hướng dẫn để HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.

- GV ghi bảng những VD.

10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 (dư 1)

32 : 2 = 16 33 : 2 = 16 (dư 1

 Kết luận : Các số có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 thì chia hết cho 2.

+ Như vậy muốn chia biết 1 số có chia hết cho 2 hay không ta cần xét số ở hàng nào ?

c.Giới thiệu cho HS số chẵn, số lẻ:

(5’)

- GV giới thiệu : Các số chia hết cho 2 là những số chẵn, các số không chia hết cho 2 là số lẻ.

d.Thực hành:

* Bài 1: (9’) Trong các số...

- Y/c HS làm miệng.

- Nhận xét.

* Bài 2: (10’)

- Y/c HS làm vào vở.

- Y/c 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- HS tìm 1 số VD về số chia hế cho 2 và những số không chia hết cho 2.

- HS thảo luận để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Vài HS đọc kết luận.

+ Ta cần xét chữ số ở hàng đơn vị có chia hết cho 2 không.

- HS lấy VD về những số chẵn và số lẻ.

a, Các số chia hết cho 2 ; 98, 1000, 744, 7536, 5782.

b, Các số không chia hết cho 2: 35; 89;867; 84 683 ; 8401

- Cá nhân

a, 80 ; 36 ; 94 ; 68.

b, 521 ; 367.

- Nghe.

Chính tả (Nghe - viết) Tiết 17 Mùa đông trên rẻo cao

I.Yêu cầu cần đạt :

- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng BT3.

- HS có ý thức viết đúng và cẩn thận.

* GDBVMT: (Gián tiếp) Giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên ở vùng núi cao trên đất nước. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.

(7)

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Một số phiếu viết BT2a,3.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Kéo co

- GV đọc cho HS viết lại một số từ mà HS còn viết sai ở tiết trước.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn nghe - viết: (20’) - Y/c HS đọc bài chính tả.

- Nêu nd bài chính tả.

- GV y/c HS chú ý những từ ngữ dễ mắc lỗi;

cách trình bày và một số quy tắc chính tả trong bài.

- HD cách trình bày.

- Đọc lại bài chính tả.

- GV đọc bài.

- GV đọc chính tả.

- GV đọc lại toàn bài.

- Nhận xét 1 số vở

c.Hướng dẫn HS làm BT :

* Bài tập 3: (8’) Chọn từ viết đúng chính tả...

- Nêu yêu cầu bài.

- Dán các tờ phiếu lên bảng, mời các nhóm thi tiếp sức.

- Nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- 2 HS lên bảng viết,cả lớp viết vào nháp.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 2 HS đọc.Cả lớp theo dõi SGK.

- 2 HS.

- Cả lớp đọc thầm lại, tìm và luyện đọc, luyện viết những từ ngữ dễ viết sai.

- Nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- Nghe

- Viết vào vở.

- Soát lại bài,tự sửa lỗi.

- Cả lớp theo dõi.

- 2 HS.

- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm vào vở.

- Các nhóm thi làm bài tiếp sức: giấc – làm – xuất – nửa - lấc láo – cất – lên – nhấc – đất – lảo – thật – nắm.

- Nghe

BUỔI CHIỀU:

Kể chuyện Tiết 17 Một phát minh nho nhỏ

I.Yêu cầu cần đạt :

- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát

minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách

tự nhiên.

- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- HS mạnh dạn kể trước tập thể.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Tranh minh hoạ.

(8)

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: (3’) KC được chứng kiến hoặc tham gia

- GV kiểm tra 1 HS kể 1 câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc + nêu ý nghĩa câu chuyện.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.GV kể toàn bộ câu chuyện: (7’) - GV kể lần 1.

- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh..

- GV kể lần 3.

c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (21’)

- Y/c HS đọc yêu cầu bài tập 1,2.

1.Kể chuyện theo nhóm:

- Yêu cầu HS kể theo nhóm 5, trao đổi về ý nghĩa.

2.Thi kể chuyện trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể cho người thân nghe.

-1 HS kể + nêu ý nghĩa.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- HS lắng nghe.

- HS nghe, kết hợp quan sát tranh minh hoạ.

- HS nghe.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- HS dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, HS tập kể theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- 2 tốp HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn.

- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Nghe.

KĨ THUẬT:

Bài

: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Yêu cấu cần đạt:

- Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học .

Không bắt buộc HS nam thêu . - Với HS khéo tay:

Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh .

II. ĐDDH:

- Bộ đồ dùng kĩ thuật .

- Tranh qui trình các bài trong chương III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

(9)

II / Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- GV nhận xét III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b .Hướng dẫn + Hoạt động1 :

- Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình .

- GV nhận xét + Hoạt động 2:

- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .

- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn .

- Gợi ý 1 số sản phẩm

1 / Cắt khâu , thêu khăn tay . 2 / Cắt khâu , thêu túi rút dây

3 / Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác . a ) Váy em bé

b ) Gối ôm

* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ?

* Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? - GV hướng dẫn HS làm

* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ?

- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích .

- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn .

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

- 2 - 3 học sinh nêu.

- HS nhắc lại các mũi thêu đã học

- HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản .

- Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép .

- Vẽ mẫu vào khăn ,hoa,gà,vịt ,cây , thuyền , cây mấm … có thể khâu tên mình .

- Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2 lần .

- Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo đường vạch dấu . khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gấu áo , thân áo , thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy .

NS: 18/12/2018 ND: 20/12/2018

(10)

Toán Tiết 84 Dấu hiệu chia hết cho 5

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.

- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.

- Yêu thích học Toán.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Dấu hiệu chia hết cho 2 - Y/c 2 HS làm lại BT 1/95.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5: (7’)

- Hướng dẫn thực hiện tương tự như dấu hiệu chia hết cho 2.

c.Thực hành:

* Bài 1 (11’) Trong các số...

- Y/c HS lần lượt nêu từng bài.

- Nhận xét.

* Bài 4 (11’) Trong các số...

- Y/c HS làm bài vào vở.

- Y/c 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống ND tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

- HS lên thực hiện

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

a, Các số chia hết cho 5: 35 ; 660 ; 3000 ; 945.

b, Các số không chia hết cho 5: 8 ; 57 ; 4674 ; 5553.

- Cá nhân.

a, 660 ; 3000.

b, 35 ; 945.

- Nghe.

Luyện từ và câu Tiết 34 Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?

I.Yêu cầu cần đạt :

- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?

- Nhận biết về bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).

- GDHS yêu thích tiếng Việt.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Một số phiếu viết BT.III.1. Bảng quay kẻ BT.III.2.

III.Hoạt động dạy học:

(11)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: (3’) Câu kể Ai làm gì ?

- Kiểm tra lại BT3.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Phần nhận xét: (10’) Y/c HS đọc đoạn văn và câu hỏi.

* Bài tập 1: Tìm các câu kể...

- GV y/c HS đọc yêu cầu bài.

- Y/c vài HS trình bày.

- GV nhận xét, chốt lại: 3 câu đầu.

* Bài tập 2, 3:

- HD HS hiểu y/c bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV y/c 3 HS lên bảng gạch dưới chân VN và nêu ý nghĩa.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Bài tập 4: Cho biết VN trong các câu trên...

GV NX, chốt lại: ý b – VN của các câu trên do ĐT và các từ kèm theo nó (cụm ĐT).

c.Phần ghi nhớ: (3’) d.Phần luyện tập: (15’)

* Bài tập 1: Đọc và trả lời câu hỏi:

a,Tìm câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn trên.

b,Xác định VN trong mỗi câu vừa tìm được.

- GV chốt lại lời giải đúng.

* Bài tập 2: Ghép các từ ngữ ở cột A...

- GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu.

- Mời 2 HS lên trình bày.

- Nhận xét,đáng giá.

- 3 HS đọc bài làm của mình vsf chỉ ra các câu kể trong bài.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 5 HS tiếp nối nhau đọc.

- HS đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

- Câu 1,2,3.

- Theo dõi.

- HS suy nghĩ ,làm việc cá nhân vào vở.

VN trong câu Ý nghĩa của VN Đang tiến về bãi

Kéo về nườm nượp Khua chiêng rộn ràng

Nêu hoạt đông của người hoạt của vật trong câu.

- HS suy nghĩ chọn ý đúng.

- HS phát biểu ý kiến.

- 3 HS đọc ghi nhớ. Cả lớp theo dõi.

- 2 HS nêu VD minh hoạ.

a, HS đọc yêu cầu bài tập, tìm câu kể Ai làm gì ? Phát biểu :câu 3, 4, 5, 6, 7.

b, Thanh niên đeo gùi vào rừng.

- Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.

- HS đọc yêu cầu, làm vào phiếu bài tập.

- 2 HS dán bài lên bảng. Nhận xét.

+ Đàn cò trắng + bay lượn trên cánh đồng.

+ Bà em + kể chuyện cổ tích.

+ Bộ đội + giúp dân gặt lúa.

(12)

* Bài tập 3: Quan sát tranh vẽ...

- HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh.

- GV nêu yêu cầu bài; hướng dẫn HS quan sát tranh.

- GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về viết BT. III. 3 vào vở.

- HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.

- Thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn.

- Trình bày. Nhận xét.

- Theo dõi.

ĐỊA LÍ:

Bài

: ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Yêu cầu cần đạt:

Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì:

- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục,

và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du, Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.

II. ĐDDH:

- Các câu hỉ ôn tập

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/.Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ

- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:

trung tâm chính , trung tâm kinh tế lớn , trung tâm văn hoá, khoa học của cả nước . - GV nhận xét.

III / Ôn Tập

HS dựa vào kiến thức các bài đã học để trả lời câu hỏi :

- Những nơi cao của HLS có khí hậu như thế nào ?

- Nêu tên một số dân tộc ít người ở HLS . K - Đồng bằng Bắc bộ do những con sông nào bồi đắp ?

- Trình bày những đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ ?

- Em hãy kể về nhà ở và làng của người dân

- Hát

- 3 HS trả lời .

- Có khí hậu lạnh quanh năm ? - HS nêu

-Do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên

- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì cạnh đáy là đường bờ biển

(13)

đồng bằng Bắc Bộ ?

- Kể tên những lễ hôi nỗi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết ?

- Kể tên những cây trồng và vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ ?

- Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ?

- Kể tên một sồ nghề thủ công của người dân đồng bắng Bắc Bộ ?

- Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm ?

GV nhận xét câu trả lời chốt lại ý đúng .

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc bài chuẩn bị thi học kì I

- Nhà được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân vườn ao , làng có nhiều nhà , sống quy6 quần bên nhau .

- Hội chùa Hương hội liêm hội Gióng …..

- Trồng chủ yếu cây lúa nuôi nhiều lợn gi cầm …

- Do điều kiện tự nhiên thuận lợi ….

- Nghề gốm , lụa , chiếu , chạm bạc - ( HS khá , giỏi )

Tập làm văn Tiết 34 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I.Yêu cầu cần đạt :

- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng

đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1).

- Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp

sách (BT2, BT3).

- HS yêu thích viết văn và tìm hiểu về văn học.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Một số mẫu cặp HS.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Đoạn văn trong bài văn MTĐV GV Kiểm tra ghi nhớ + 1 HS đọc BT.III.2.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn HS luyện tập:

*Bài tập 1: (6’) Đọc đoạn văn sau và TLCH:

- Y/c HS đọc nội dung bài.

- Y/c HS thảo luận nhóm đôi.

- GV nx, đánh giá.

- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- HS trao đổi nhóm đôi.

- HS phát biểu ý kiến.

(14)

*Bài tập 2: (8’) Hãy quan sát kĩ chiếc cặp của em...

- Y/c HS đọc yêu cầu và các gợi ý.

- Nhắc HS chú ý đề bài: không làm cả bài; chỉ tả bên ngoài.

- GV nhận xét.

* Bài tập 3: (15’) Hãy viết một đoạn văn...

- Y/c HS đọc yêu cầu và các gợi ý.

- Nhắc HS chú ý đề bài: tả bên trong.

- Nx, đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò : (2’)

- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về viết hoàn chỉnh TB.III.2, 3.

- 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi.

- HS đặt cặp trước mặt quan sát.

- HS làm vào nháp , sau đó tiếp nối nhau đọc.

- 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi.

- HS đặt cặp trước mặt,mở ra quan sát.

- HS làm vào nháp , sau đó tiếp nối nhau đọc

- Nghe.

NS: 19/12/2018 ND: 21/12/2018

Toán Tiết 85 Luyện tập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.

- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.

- GDHS tính cẩn thận và chính xác.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. PBT 3 III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Dấu hiệu chia hết cho 5 - Y/c HS làm lại BT 1, 4/96.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Thực hành:

* Bài 1: (9) Trong các số...

- Y/c HS làm lượt từng bài trên bảng con a,b.

- Nhận xét.

* Bài 2: (8’)

- HD HS hiểu y/c bài tập.

- Y/c HS làm vào vở. 2 HS làm bảng lớp.

- Nhận xét.

- 2 HS nêu kết quả.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- Cá nhân.

a, 4568 ; 66814 ; 2050 ; 3576 ; 900.

b, 2050 ; 900 ; 2355.

a, 132 ; 134 ; 136.

b, 100 ; 105 ; 110

- Thảo luận

(15)

* Bài 3: (11’) Trong các số...

- Y/c HS thảo luận nhóm.

- Y/c vài nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

a, 480 ; 2000 ; 9010.

b, 296 ; 324.

c, 345 ; 3995.

- Nghe.

HSTT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ý 3: Chú hề đã mang đến một mặt trăng như mong muốn của công chúa. Ý2: Mặt trăng trong suy nghĩ của nàng

Vì thoắt cái có lá vàng rơi, có mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận; có gió xuân hây hẩy nồng nàntreen những cành hoa lay ơn đen. nhung

Tiếng gọi hòa bình qua cách nói ấy đã trở nên có sức mạnh vật chất làm chúng ta nghĩ đến một cánh chim bồ câu tung bay giữa trời xanh báo hiệu một thời

cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão... Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?.. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời

Câu 4.. Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?. Gợi

Luật tục xưa của người Ê - đê.. Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội. Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.. ĐỌC DIỄN CẢM.. - Tội không hỏi mẹ cha .. Có cây

Chính vì vậy, nghiên cứu này cũng tập trung vào 4 cách quản lý của giảng viên đó là cách quản lý lớp học độc đoán, cộng tác, dân chủ, và trao quyền; nhóm tác giả

- Điểm 4: Bài làm đạt các yêu cầu cơ bản trên, có thể mắc lỗi diễn đạt nhỏ không làm ảnh hưởng đến nội dung.. - Điểm 2,5: Bài chỉ đạt ½ số yêu cầu trên, nội dung còn