• Không có kết quả nào được tìm thấy

KINH TẾ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KINH TẾ"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ: KHỐI 7 TUẦN 24, TIẾT 47

CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI- XVIII HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC TÀI LIỆU VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT: theo công văn 4040 của BGD- ĐT - Trình bày được một cách tổng quát bức tranh kinh tế cả nước:

+ Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hóa ở 2 miền đất nước.

Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

+ Thủ công nghiệp phát triển : chợ phiên, thị tứ và sự xuất hiện thêm một số thành thị. Sự phồn vinh của các thành thị.

Câu hỏi cũng cố kiến thức cho học sinh:

I. KINH TẾ.

1/ Nông nghiệp:

Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài. Nguyên nhân của sự khác nhau đó.

- Tìm hiểu nông nghiệp đàng trong, tìm hiểu tình hình nông nghiệp đàng ngoài.

- So sánh sự phát triển của nông nghiệp đàng trong và đàng ngoài theo nội dung sau:

Nội dung Đàng trong Đàng ngoài

Tìnhhình nông nghiệp Nguyên nhân Hậu quả (đàng ngoài)

kết quả (đàng trong)

- Việc bọn cường hào cầm bán ruộng đất có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân? Chúa Nguyễn đã đưa ra những biện pháp để phát triển kinh tế đằng trong.

- Em có nhận xét gì về kinh tế đành trong và đàng ngoài.

- Tại sao kinh tế đàng ngoài kại kém phát triển hơn đàng trong?

- Trình bày những dẫn chứng biểu hiện nền kinh tế đàng trong phát triển ? - Sự phát triển sản xuất ở đằng trong có ảnh hưởng như thế nào đến xã hội.

2/ Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.

Mục tiêu: Nhận biết và ghi nhớ Thủ công nghiệp phát triển, chợ phiên, thị tứ và sự xuất hiện thêm một số thành thị. Sự phồn vinh của các thành thị

- Thế kỷ XVII thủ công nghiệp có điểm gì mới?

(2)

- Qua câu nói của lái buôn phương Tây nhận xét về sản phẩm Đường Quảng nam em có suy nghĩ gì?

- Nghề thủ công nào tiêu biểu nhất thời bấy giờ? (Gốm Bát Tràng, đường Quảng Nam).

- HS xem hình 51. Qua đó em có nhận xét gì sản phẩm gốm Bát Tràng.

- Việc xuất hiện nhiều chợ chứng tỏ điều gì?

- Vì sao việc buôn bán với nước ngoài ban đầu phát triển về sau hạn chế?(Lúc đầu phát triển Mua vũ khí phục vụ chiến tranh.Vì sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta).

- Vì sao Hội An là nơi diễn ra buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài?

(Gần biển thuận tiện cho các thuyền ra vào).

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC

Sau khi trả lời các câu hỏi ở các mục, học sinh ghi ra được nội dung bài học gồm các nội dung:

Nội dung bài học:

1/ Nông nghiệp:

Nội dung Đàng trong Đàng ngoài tình hình nông

nghiệp

nông nghiệp phát triển mạnh Kinh tế sa sút.

- Đời sống nhân dân khổ cực.

Nguyên nhân Nhờ đất đai màu mỡ, ít thiên tai lũ lụt

Khai hoang mở rộng diện tích.

- Lập làng, xóm mới.

Tổ chức khai hoang, lập thôn xóm.

- Cung cấp nông cụ, lương ăn.

- Xá thuế, lao dịch 3 năm.

Chế độ tô thuế,binh dịch nặng nề Nạn tham ô lại hoành hành.Bọn quan lại “hà khắc bạo ngược,đua nhau ăn chơi xa sỉ,coi một huyện thì làm khổ dân một huyện, coi một xã thì làm khổ dân một xã;

dân trong nước thì: con trai có người không có áo,con gái có người không có váy”.

Hậu quả, kết quả

Số đinh tăng, số ruộng tăng, lập nhiều làng, xóm mới.

Hình thành từng lớp địa chủ chiếm đoạt ruộng đất nhưng đời sống nhân dân vẫn ổn định.

Đằng trong nông nghiệp phát triển

đằng ngoài trì trệ.

(3)

2/ Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán:

Thủ công nghiệp:

Phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với những sản phẩm có giá trị.

Thương nghiệp:

Thế kỉ XVII, buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xã, các đô thị.

Thương nhân nước ngoài vào buôn bán tấp nập

Hạn chế ngoại thương -> đô thị suy tàn.

Vào thế kỉ XVII, sự phát triển của công thương nghiệp đã giúp cho quá trình buôn bán trở nên tấp nập hơn. Từ đó hình thành nên nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì (Thăng Long) ngày càng phồn vinh thu hút nhiều thương nhân nhiều nước đến giao lưu, buôn bán.

Bài tập: Trắc nghiệm khách quan Chọn đáp án đúng nhất :

1. Điểm mới nhất của kinh tế nước ta thế kỉ XVIII

A. xuất hiện các làng nghề thủ công B . xuất hiện các chợ C . xuất hiện đô thị D . cả 3 đáp án trên đều đúng 2. Hãy nối các làng nghề với địa danh sao cho phù hợp

Làng nghề Địa danh

Gốm Bát Tràng

Dệt lụa La Khê

đường trắng Hà Đông

Quảng Nam

Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép:

Học sinh làm các câu hỏi vào vỡ theo yêu cầu gồm:

I. Kinh tế.

1/ Nông nghiệp.

2/ Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.

Học sinh làm bài tập.

(4)

Lưu ý: học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, trở ngại của học sinh sau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

Môn học Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Lịch sử 7

I.

1/

2/

Chuẩn bị nội dung làm bài tâp.

Học sinh chuẩn bị bài 23: Kinh tế, văn hóa (Thế kỉ XVI- XVIII). TT - Học sinh đọc trước bài và trả lời các câu hỏi sau:

1/ Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao?

2/ Hãy kể một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết.

Liên hệ giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Kim Loan Môn dạy: Sử - GDCD

Điện thoại: 0385957581

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Do yêu cầu phát triển sản xuất, nhu cầu hương liệu, nguyên liệu và thị trường buôn bán mới từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, thương nhân Tây Âu đẩy mạnh

Vì vậy, việc giám sát virus cúm tại các chợ gia cầm càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa trong việc phát hiện sớm mầm bệnh lưu hành tại gia cầm của các chợ, thông tin

Qua công tác kiểm tra nắm tình hình sản xuất và buôn bán, chi cục quản lí thị trường tỉnh T đã phát hiện X có hành vi sản xuất, buôn bán mì chính Ajinomoto và Vedan

BÀI 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài tấp nập trong TK XVII.. Đến TK XVIII do chính sách hạn chế ngoại thương, các

Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?.. Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị ở thế

Mọi hoạt động sản xuất, buôn bán của thành phố tạm ngừng... Phương

Câu 1: Việc Nhà nước tạo mọi điều kiện cho công dân buôn bán để phát triển kinh tế theo đúng quy định của pháp luật thể hiệnA. quyền

- Từ thế kỉ XVI, Thiên chúa giáo được các giáo sĩ truyền vào nước ta theo các thuyền buôn phương Tây.. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ