• Không có kết quả nào được tìm thấy

THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lịch sử

Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII

(2)

Câu hỏi: Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý nghĩa của nó?

Khởi động

(3)
(4)

Thành thị là gì?

Thành thị là

Trung tâm chính trị, quân sự.

Nơi tập trung đông dân cư

Nơi có công nghiệp và thương

nghiệp phát triển

(5)

Ở thế kỉ XVI- XVII, nước ta có những

thành thị nào nổi tiếng?

(6)

Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII

Thăng Long

(Hà Nội) Phố Hiến (Hưng Yên)

Hội An

(Quảng Nam)

(7)

Quan sát và xác định vị trí của 3 thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên lược đồ.

Trung Quốc

Thăng Long Phố Hiến

Hội An Lào

Cam-pu-chia Th¸i Lan

LƯỢC ĐỒ CÁC THÀNH THỊ VIỆT NAM THẾ KỈ XVI- XVII

Thành thị nào nằm ở Đàng Ngoài và thành thị nào nằm ở Đàng Trong.

Thăng Long Phố Hiến

Hội An

(8)

Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII

Thăng Long (Hà Nội)

Phố Hiến (Hưng Yên)

Hội An

(Quảng Nam)

Đàng Ngoài Đàng Trong

(9)

Thăng Long Phố Hiến Hội An Dân cư

Quy mô thành thị Hoạt động

buôn bán

Đặc điểm

Thành thị

Dựa vào thông tin ở SGK: Thảo luận nhóm

Hoàn thành thông tin phiếu học tập sau:

(10)

Thăng Long Phố Hiến Hội An

Dân cư Quy mô thành thị

Hoạt động buôn bán

Đặc điểm Thành thị

Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.

Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh,

Pháp

Là dân địa phương và các nhà buôn

Nhật Bản.

Lớn bằng thành thị ở một số nước

châu Á

Những ngày phiên chợ, dân ở các làng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được. Buôn bán

nhiều mặt hàng: tơ, lụa, vóc, nhiễu

Buôn bán tấp nập, là nơi trung chuyển hàng

hoá của nước ta với nước ngoài

Là nơi thương nhân ngoại quốc thường

lui tới buôn bán.

Có hơn 2000 nóc nhà

Hội An là thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, nằm trên đất

Quảng Nam

(11)

Hình 1: Một góc Thăng Long ở thế kỉ XVI- XVII (tranh cổ)

(12)

Hình 2: Một góc Hội An ở thế kỉ XVII (tranh cổ)

(13)

Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII

(14)

Thi mô tả một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI- XVII

Thăng Long Phố Hiến H i An ộ

(15)

Cảnh Thăng Long xưa

(Hà Nội ngày nay)

(16)

Cảnh Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay)

Phố Hàng Đồng Phố Hàng Bạc Phố Hàng Đường

Cửa hiệu Đức Hòa- Phố Hàng Đào Phố Hàng Đào Phố Hàng Ngang

(17)
(18)

Ngày 1 – 8 - 2010 Hoàng thành Thăng Long

được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới

(19)

Cảnh Phố Hiến

(Hưng Yên)

(20)

Cảnh Hội An

(Quảng Nam)

(21)

Ngày 5 – 12 - 1999

Phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới

(22)

Em có nhận xét gì về dân số của các thành

thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?

(23)

Cảnh dân cư đông đúc ở thế kỉ XVI-XVII

(24)

Em có nhận xét gì về quy mô của các thành thị

nước ta thế kỉ XVI- XVII?

(25)

Cảnh nhà cửa đường xá ở thế ki XVI-XVII

(26)

Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán của các

thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?

(27)

Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị ở thế kỉ XVI-XVII

(28)

Theo em, tại sao ở thế kỉ XVI- XVII hoạt động buôn bán

của 3 thành thị trên lại sôi động như vậy?

(29)

Theo em, cảnh hoạt động buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?

Qua hoạt động buôn bán nói lên tình hình kinh tế

nước ta thời đó rất phát triển đặc biệt là nông nghiệp,

tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp, tạo ra nhiều sản

phẩm để trao đổi, mua bán.

(30)

Thành th n ị ướ c ta lúc đó t p trung đống ng ậ ườ i, quy mố ho t đ ng và buốn bán r ng l n, sầ$m uầt. S ạ ộ ộ ớ ự phát tri n c a thành th ph n ánh s phát tri n ể ủ ị ả ự ể m nh c a nống nghi p, ti u th cống nghi p. ạ ủ ệ ể ủ ệ

KẾT LUẬN

(31)

Làm gì để xây dựng quê hương đất nước và giữ

gìn các khu di tích cổ mà ông cha để lại?

(32)

- Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.

- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó.

KẾT LUẬN

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 38 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy thể hiện trên trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc

Với sự trợ giúp của bộ máy chính quyền này, Công sứ Lạng Sơn đã thực thi một loạt các chính sách quản lí về đô thị tại thị xã Lạng Sơn, như: chính sách quản lí

+ Các cuộc phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người (tìm vùng đất mới, dân tộc mới, thị trường mới, hiểu biết về Trái

Thị trường hoạt động của các DN thương mại bây giờ đã rất sôi động, việc các DN cùng nhau chia sẻ một cái bánh hữu hạn ngày càng trở nên khó khăn, công

- Veà nhaø xem laïi baøi , taäp moâ taû laïi ñaëc ñieåm cuûa ba thaønh thò Thaêng Long , Phoá Hieán , Hoäi An ôû nöôùc ta. - Chuaån bò baøi : Nghóa quaân Taây Sôn tieán

BÀI 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài tấp nập trong TK XVII.. Đến TK XVIII do chính sách hạn chế ngoại thương, các

Câu 1: “Ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng…Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo…Họ

Câu 4 - trang 52 Lịch sử 6 - Cánh diều: Sưu tầm tư liệu về sự hình thành và phát triển của một vương quốc ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ X để giới thiệu cho