• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử dạy online môn Lịch sử lớp 7 (Tiết 46 - Bài 23)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử dạy online môn Lịch sử lớp 7 (Tiết 46 - Bài 23)"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 46. BÀI 23: KINH TẾ,

VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII

(2)

1 1 • Kinh tế

2 2 • Văn hóa

TIẾT 46 . BÀI 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII

(3)

I. Kinh tế

1. Nông nghiệp

TIẾT 48. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII

• Chiến tranh tàn phá, chính quyền không chăm lo, cường hào cầm bán ruộng đất công

• -> Mất mùa, đói kém dồn dập. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt khắp nơi.

Đàng Ngoài Đàng Ngoài

• Điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, lập làng, ấp mới

• -> Nông nghiệp phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn

Đàng Trong Đàng Trong

Nêu đặc điểm kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài, Đàng

Trong thế kỷ XVI-XVIII?

Nêu đặc điểm kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài, Đàng

Trong thế kỷ XVI-XVIII?

(4)
(5)

2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp

Thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với nhiều nghề nổi tiếng: Gốm Bát Tràng, dệt lụa La Khê…

TIẾT 46. BÀI 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII

Nêu tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thế kỷ XVI-XVIII?

Nêu tình hình thủ công

nghiệp và thương nghiệp

nước ta thế kỷ XVI-XVIII?

(6)

TIẾT 48. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII

-Thương nghiệp:

+ Nội thương: Buôn bán được mở rộng, xuất hiện nhiều chợ, phố xá: Thăng Long (Kẻ Chợ), Phố

Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (TT Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (TP. HCM)

Hội An (Quảng Nam)

(7)

TIẾT 46 . BÀI 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài tấp nập trong TK XVII. Đến TK XVIII do chính sách hạn chế ngoại thương, các thành thị suy tàn dần

Ngoại thương Phố Hiến

(8)

II. Văn hóa 1. Tôn giáo

- Nho giáo vẫn được đề cao nhưng mất dần vị trí độc tôn.

- Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi

- Sinh hoạt văn hóa truyền thống được duy trì, bồi đắp và phát huy.

- Từ thế kỉ XVI, Thiên chúa giáo được các giáo sĩ truyền vào nước ta theo các thuyền buôn phương Tây.

TIẾT 46 . BÀI 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII

Tôn giáo nước ta thế kỷ XVI-XVIII có những thay

đổi nào?

Tôn giáo nước ta thế kỷ XVI-XVIII có những thay

đổi nào?

(9)

2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ

• Thời gian: Thế kỉ XVII

• Sự hình thành: Gắn với hoạt động truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây, đặc biệt là vai trò của giám mục A. đơ Rốt.

• Đặc điểm: Là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.

TIẾT 46 . BÀI 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII

Chữ Quốc ngữ được ra đời như thế nào?

Chữ Quốc ngữ được ra đời

như thế nào?

(10)

3. Văn học và nghệ thuật dân gian a. Văn học

- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.

- Văn học chữ Nôm:

+ Phát triển mạnh hơn trước. Tiêu biểu là bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục.

+ Nội dung: Thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội,...

+ Một số nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...

- Văn học dân gian phát triển phong phú từ nửa đầu thế kỉ XVIII với nhiều thể loại.

TIẾT 48. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII

(11)

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)

(12)

Lê Quý Đôn (1726-1784)

(13)

b. Nghệ thuật dân gian - Kiến trúc, điêu khắc:

tiếp tục phát triển.

- Công trình tiêu biểu:

Tượng Phật Bà Quan

Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp, Bắc

Ninh), tượng La Hán chùa Tây Phương,...

- Nghệ thuật sân khấu: đa dạng và phong phú.

TIẾT 48. BÀI 23 KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII

(14)

I.Kinh tế

1.Nông nghiệp a, Đàng Ngoài

-Chiến tranh tàn phá, chính quyền không chăm lo, cường hào cầm bán ruộng đất công -> Mất mùa, đói kém dồn dập. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt khắp nơi.

b, Đàng Trong

-Điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, lập làng, ấp mới -> Nông nghiệp phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn

2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp

-Thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với nhiều nghề nổi tiếng -Thương nghiệp:

+ Nội thương: Buôn bán được mở rộng, xuất hiện nhiều chợ, phố xá: Thăng Long (Kẻ Chợ), Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (TT Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (TP. HCM)

+ Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài tấp nập trong TK XVII. Đến TK XVIII do chính sách hạn chế ngoại thương, các thành thị suy tàn dần

Nội Dung bài học

(15)

II. Văn hóa 1.Tôn giáo

-Nho giáo vẫn được đề cao nhưng mất dần vị trí độc tôn. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.

Sinh hoạt văn hóa truyền thống được duy trì, bồi đắp và phát huy.

-Từ thế kỉ XVI, Thiên chúa giáo được các giáo sĩ truyền vào nước ta theo các thuyền buôn phương Tây.

2. Sự ra đời của chữ quốc ngữ - Thời gian: Thế kỉ XVII

-Sự hình thành: Gắn với hoạt động truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây, đặc biệt là vai trò của giám mục A. đơ Rốt.

-Đặc điểm: Là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.

3. Văn học và nghệ thuật dân gian a. Văn học

- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.

- Văn học chữ Nôm: Phát triển mạnh hơn trước: bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục. Nội dung: Thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội,... Một số nhà thơ nổi tiếng:

Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...

-Văn học dân gian phát triển phong phú từ nửa đầu thế kỉ XVIII với nhiều thể loại.

b. Nghệ thuật dân gian

- Kiến trúc, điêu khắc: tiếp tục phát triển: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh), tượng La Hán chùa Tây Phương,...

-Nghệ thuật sân khấu: đa dạng và phong phú.

(16)

Xin cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.?. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC

 C3: Vì khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường làm

C4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể

Trong thực tế với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy, ôtô,…Các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện đúng

* Những năm gần đây sản xuất công nghiệp của Hoa Kì biến động lớn, các ngành công nghiệp truyền thống bị sa sút dần, các ngành công nghiệp kĩ thuật cao phát triển nhanh

- Điệp cấu trúc câu: “Ta làm…Ta nhập…” khiến nhịp điệu thơ nhẹ nhàng như lời thủ thỉ, tâm tình về ước nguyện hoá thân, dâng hiến cho quê hương đất nước của nhà thơ..

Hiện nay, đang có một số công ty trong nước tham gia nghiên cứu và sản xuất vật dụng nhựa tự hủy từ 80% bột (bột bắp hoặc bột mì) và 20% còn lại là các phụ gia

Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúngC. TIẾT 44: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ