• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử dạy online môn Địa lí lớp 7 (Ôn tập)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử dạy online môn Địa lí lớp 7 (Ôn tập)"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I. Thiên nhiên Bắc Mĩ

1. Các khu vực địa hình

a. Hệ thống Cooc- đi- e ở phía Tây b. Miền đồng bằng ở giữa

c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông 2. Sự phân hoá khí hậu

- Khí hậu Bắc Mĩ phân hoá theo chiều Bắc Nam.

- Trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hoá theo chiều từ Tây sang Đông.

II. Dân cư Bắc Mĩ 1. Sự phân bố dân cư 2. Đặc điểm đô thị

Chương VII: CHÂU MĨ

(3)

III. Kinh tế Bắc Mĩ

1. Nền nông nghiệp tiên tiến

a. Những điều kiện cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển b. Đặc điểm nông nghiệp.

c. Những hạn chế trong nông nghiệp Bắc Mĩ.

d. Các vùng nông nghiệp Bắc Mĩ.

2. Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới a. Sự phân bố công nghiệp ở Bắc Mĩ.

b. Công nghiệp Bắc Mĩ phát triển với trình độ cao.

3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế 4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA).

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

(4)

IV. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ 1. Khái quát tự nhiên

a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

b. Khu vực Nam Mĩ

2. Sự phân hoá tự nhiên a. Khí hậu

b. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên (Rừng xích đạo xanh

quanh năm, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xavan, thảo nguyên, hoang mac và bán hoang mạc, núi cao.

V. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ 1. Dân cư

2. Đô thị hoá

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

(5)

VI. Kinh tế Trung và Nam Mĩ 1. Nông nghiệp

a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp b. Các ngành nông nghiệp

- Ngành trồng trọt:

- Ngành chăn nuôi và đánh cá:

2. Công nghiệp

3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn a. Vai trò của rừng A-ma-dôn

b. Ảnh hưởng của khai thác rừng A-ma-dôn 4. Khối thị trường chung Mec-cô- xua

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

(6)

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1. Châu Mĩ tiếp giáp các đại dương

A. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.

B. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương.

C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

D. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

Câu 2. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là A. khí hậu hàn đới.

B. khí hậu ôn đới.

C. khí hậu núi cao.

D. khí hậu cận nhiệt đới.

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂMChương VII: CHÂU MĨ

(7)

Câu 3. Kênh đào Pa-na-ma ở châu Mĩ nối liền hai đại dương là A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

B. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

Câu 4. Người nào sau đây không đến lục địa Nam Mĩ?

A. Anh-điêng.

B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

C. Anh, Đức, Pháp.

D. Phi.

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm

(8)

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm

Câu 5. Từ Tây sang Đông của lục địa Nam Mĩ, các dạng địa hình lần lượt là A. đồng bằng, núi, sơn nguyên. B. núi, sơn nguyên, đồng bằng.

C. sơn nguyên, đồng bằng, núi. D. núi, đồng bằng, sơn nguyên.

Câu 6. Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là

A. người gốc Âu. B. người gốc Phi.

C. người gốc Âu và Phi. D. người lai.

Câu 7. Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn

A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa.

B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta.

C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn.

D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.

D

D

D

(9)

Câu 8. Trung và Nam Mĩ không có bộ phận A. eo đất Trung Mĩ.

B. các hòn đảo trong biển Ca-ri-bê.

C. lục địa Nam Mĩ.

D. lục địa Bắc Mĩ.

Câu 9. Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do

A. đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.

B. nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.

C. có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.

D. có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ.

Câu 10. Trung và Nam Mĩ có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm

D

B

C

(10)

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm

Câu 11. Toàn bộ đồng bằng Pam-pa là A. một thảo nguyên rộng mênh mông.

B. một đồng bằng nông nghiệp trù phú.

C. một cách đồng lúa mì mênh mông.

D. một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn

Câu 12. Nơi cao nhất Nam Mĩ là đỉnh A-côn-ca-goa 6960m nằm trên A. dãy núi An-dét. B. dãy Atlat.

C. dãy Hi-ma-lay-a. D. dãy Cooc-di-e.

Câu 13. Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là

A. hợp tác xã. B. trang trại.

C. điền trang. D. hộ gia đình.

A

A

C

(11)

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm

Câu 14. Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng dất một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã không làm việc gì sau?

A. Bán ruộng đất cho các công ti tư bản.

B. Ban hành luật cải cách ruộng đất.

C. Tổ chức khai hoang đất mới.

D. Mua lại đất của điền chủ, các công ti tư bản chia cho dân.

Câu 15. Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất

A. đa da hóa cây trồng.

B. độc canh.

C. đa phương thức sản xuất.

D. tiên tiến, hiện đại.

(12)

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm II. Phần tự luận

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ?

Câu 2: Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ? Những năm gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì biến đổi như thế nào?

Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình của Nam Mĩ?

Câu 4: So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ ? Câu 5: Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ.

Câu 6: Trình bày đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ Câu 7: Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn

(13)

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ?

Hướng dẫn trả lời a. Hệ thống Cooc-đi-e ở Phía Tây.

- Là miền núi trẻ cao, đồ sộ (độ cao trung bình 3000 – 4000m) dài 9000km theo hướng Bắc- Nam.

- Gồm nhiều dãy chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.

- Là miền có nhiều khoáng sản quý chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng cao: Đồng, vàng, Uranium…

b. Miền đông bằng ở giữa.

- Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn. Cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần phía Nam và Đông Nam.

- Trong miền đồng bằng có nhiều hồ rộng và nhiều sông dài.

c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông.

- Hướng đông bắc-tây nam.

- Dãy A-pa-lát là dãy núi cổ, thấp chứa nhiều than và sắt.

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm II. Phần tự luận

(14)

Câu 2: Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ?

Những năm gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì biến đổi như thế nào?

* Hoa Kì: + Các ngành truyền thống.

+ Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao.

* Ca-na-đa.

* Mê-hi-cô.

* Những năm gần đây sản xuất công nghiệp của Hoa Kì biến động lớn, các ngành công nghiệp truyền thống bị sa sút dần, các ngành công nghiệp kĩ thuật cao phát triển nhanh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương làm xuất hiện “Vành đai mặt trời”.

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm II. Phần tự luận

Hướng dẫn trả lời

(15)

Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình của Nam Mĩ?

Hướng dẫn trả lời - Lục địa Nam Mĩ: Gồm 3 khu vực địa hình.

+ Phía tây: Dãy núi trẻ An-đet.

+ Ở giữa: Các đồng bằng rộng lớn.

+ Phía đông: Các sơn nguyên.

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm II. Phần tự luận

(16)

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm II. Phần tự luận

Câu 4: So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ ? Hướng dẫn trả lời

Địa hình Bắc Mĩ Nam Mĩ

Phía tây Hệ thống Cooc-đi-e chiếm gần

½ địa hình Bắc Mĩ Hệ thống An-đét cao hơn, đồ sợ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ hơn Cooc-đi-e Đồng bằng ở giữa Cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp

dần phía Nam và Đông Nam Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau, là các đồng bằng thấp

Phía đông Núi già A-pa-lát Các sơn nguyên

- Giống nhau: Cấu trúc đều gồm 3 khu vực địa hình.

+ Phía tây: núi trẻ + Ở giữa: đồng bằng

+ Phía đông: núi già và sơn nguyên - Khác nhau

(17)

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm II. Phần tự luận

Câu 5: Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ.

Hướng dẫn trả lời

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

- Sự phân bố đất đai ở Trung và Nam Mĩ không công bằng đã kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ.

(18)

Dân cư Trung và Nam Mĩ có đặc điểm:

- Phần lớn là người lai, có nền văn hoá Mĩ La tinh độc đáo, do sự kết hợp từ ba dòng văn hóa: Âu, Phi và Anh-điêng.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao (trên 1,7%).

- Dân cư phân bố không đều: tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên có khí hậu mát mẻ, thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.

- Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và địa hình của môi trường sinh sống.

 

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm II. Phần tự luận

Câu 6: Trình bày đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ

Hướng dẫn trả lời

(19)

a. Vai trò của rừng A-ma-dôn.

- Là nguồn dự trữ sinh học quý giá, lá phổi xanh của thế giới.

- Nguồn dự trữ nước để điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu.

- Có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, GTVT đường sông

b. Ảnh hưởng của khai thác rừng A-ma-dôn.

- Khai thác rừng tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vùng đồng bằng A-ma-dôn.

- Sự hủy hoại môi trường A-ma-dôn có tác động xấu tới môi trường khu vực và toàn cầu.

Câu 7: Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn

Tiết 51: ÔN TẬP

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Chương VII: CHÂU MĨ

B. CÂU HỎI.

I. Phần trắc nghiệm II. Phần tự luận

Hướng dẫn trả lời

(20)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn tập các bài đã học từ đầu học kì II

- Nghiên cứu trước bài 47: CHÂU NAM

CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỷ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là

ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực …………..

C4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể

Trong thực tế với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy, ôtô,…Các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện đúng

Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có

-Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là

Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên.. các khu công nghiệp

Là khu vực công nghiệp sớm phát triển, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp lớn, nhiều hải cảng lớn.. Trên 100 Phía nam Hồ Lớn và vùng