• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử dạy online môn Vật lí lớp 7 (Tiết 25)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử dạy online môn Vật lí lớp 7 (Tiết 25)"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Câu1:Em hãy dùng các từ hoặc các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:

Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông th ờng, đều làm cho vật dẫn...

Nếu vật dẫn ...tới nhiệt độ cao thì ...

Nóng lên Phát sáng

Lạnh đi

Kiểm tra bài cũ

Câu2 . Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào d ới đây khi chúng đang hoạt

động bình th ờng.

A. Ruột ấm điện;

B. Công tắc;

C. Dây dẫn điện của mạch điện trong nhà;

D. Đèn báo của ti vi

Tối đi

Nóng lên

(3)

Tại sao cần cẩu kia lại hút đ ợc những miếng sắt, thép thế Cậu không biết à, nhỉ?

vì cần cẩu đó dùng nam châm

điện đấy.

Vậy nam châm

điện là gì ?

(4)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HểA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DềNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

a) Tớnh chất từ của nam chõm

- Nam châm có tính chất từ vì :

+ Có khả năng ………… các vật bằng sắt hoặc thép

+ Có khả năng hút hoặc đẩy ……… ..đặt gần nó

hỳt

Kim nam chõm

Chú ý : Mỗi nam châm đều có hai cực từ, tại đó các vật bằng sắt, thép bị hút mạnh nhất

b) Nam chõm điện

+ -

Em hãy quan sát hình 23.3 SGK và hình trên màn ảnh rồi cho biết Nam châm điện đ ợc cấu tạo bởi các bộ phận chính nào?

Cuộn dõy

Lừi sắt

(5)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HểA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DềNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

a) Tớnh chất từ của nam chõm b) Nam chõm điện

+ -

+ - C1 :

a) Đ a một đầu cuộn dây lại gần các

đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện t ợng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng

b) Đ a một kim nam châm lại gần

một đầu cuộn dây và đóng công

tắc. Hãy cho biết, có gì khác nhau

xảy ra với hai cực của kim nam

châm

(6)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

a) Tính chất từ của nam châm b) Nam châm điện

+ -

(7)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

a) Tính chất từ của nam châm b) Nam châm điện

+ -

(8)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

a) Tính chất từ của nam châm b) Nam châm điện

KÕt luËn

1. Cuén d©y dÉn quÊn quanh lâi s¾t non cã dßng ®iÖn ch¹y qua lµ ...

2. Nam ch©m ®iÖn cã ...v× nã cã kh¶ n¨ng lµm quay kim nam ch©m vµ hót c¸c vËt b»ng s¾t hoÆc thÐp

Nam ch©m ®iÖn

tÝnh chÊt tõ

(9)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

Tìm hiểu chuông điện( C2, C3, C4)

(10)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

II – TÁC DỤNG HÓA HỌC (C5, C6 )

(11)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

II – TÁC DỤNG HÓA HỌC

Kết luận

Dòng điện có tác dụng

……….., chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách ……….. ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực …………

hóa học

đồng

âm

(12)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HểA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DềNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

II – TÁC DỤNG HểA HỌC III – TÁC DỤNG SINH LÍ

Nếu sơ ý cho dòng điện đi qua cơ thể ng ời sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt.

Đó là tác dụng sinh lí của dòng điện

Phải hết sức thận trọng khi dùng điện nhất là với mạng điện gia đình

Tuy vậy trong y học ng ời ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lí của

dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh

(13)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HểA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DềNG ĐIỆN

GHI NHỚ

* Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm

* Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.

* Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể ng ời và các động

vật.

(14)

C7 : Vật nào d ới đây có tác dụng từ ?

A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn;

B. Một mảnh nilông đã đ ợc cọ xát mạnh;

C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua ; D. Một đoạn băng dính.

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HểA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DềNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

II – TÁC DỤNG HểA HỌC III – TÁC DỤNG SINH LÍ IV – VẬN DỤNG

(15)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

II – TÁC DỤNG HÓA HỌC III – TÁC DỤNG SINH LÍ IV – VẬN DỤNG

C8 : Dßng ®iÖn kh«ng cã t¸c dông nµo d íi ®©y?

A. Lµm tª liÖt thÇn kinh;

B. Lµm quay kim nam ch©m;

C. Lµm nãng d©y dÉn;

D. Hót c¸c vôn giÊy;

(16)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I – TÁC DỤNG TỪ

II – TÁC DỤNG HÓA HỌC III – TÁC DỤNG SINH LÍ IV – VẬN DỤNG

1) Tác dụng nhiệt

2) Tác dụng phát sáng 3) Tác dụng từ

4) Tác dụng hóa học 5) Tác dụng sinh lí

a) Bóng đèn bút thử điện sáng b) Mạ điện

c) Nam châm điện

d) Dây tóc bóng đèn phát sáng e) Cơ co giật

Bài tập 1 : Nối các dữ kiện ở cột A sao cho hợp lí :

A B

(17)

TIẾT 25 - BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Học thuộc ghi nhớ

- Làm bài tập 23.1 23.14 SBT

- Tóm tắt lại hệ thống các kiến thức về điện để giờ sau ôn tập.

(18)

Tiết học kết thúc

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp ………D. Tác dụng

C4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể

Trong thực tế với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy, ôtô,…Các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện đúng

Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có

Tuy nói tham khảo các luật đời trước, nhưng trong thực tế bộ luật Gia Long đã dựa hẳnvào bộ luật nhà Thanh; những chi tiết thay đổi và bổ sung trong một số

BÀI 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài tấp nập trong TK XVII.. Đến TK XVIII do chính sách hạn chế ngoại thương, các

* Những năm gần đây sản xuất công nghiệp của Hoa Kì biến động lớn, các ngành công nghiệp truyền thống bị sa sút dần, các ngành công nghiệp kĩ thuật cao phát triển nhanh

Nêu sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti?... Sự phân hoá