• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử dạy online môn Vật lí lớp 8 (Tiết 24)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử dạy online môn Vật lí lớp 8 (Tiết 24)"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

V Â T L Ý 8

(2)

* Dẫn nhiệt là gì?

Câu 1

Câu 2 * Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng?

Nhiệt năng cĩ thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

Vì khi kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại

truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nĩng . Nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật là sự dẫn nhiệt, cịn sự truyền nhiệt từ vật này sang vật khác bằng những hình thức nào?

Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong bài học :

(3)
(4)

I. ĐỐI LƯU

a. Thí nghiệm

Hình 23.1

TITTTTFFFFFFFDĐẾT

TIẾT 29: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT

(5)

I. ĐỐI LƯU

b. Trả lời câu hỏi

Hình 23.2

Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào ?

C1 : Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương ?

Di chuyển thành dòng.

C2 : Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi

xuống dưới ?(Hãy nhớ lại điều kiện để vật nổi lên, chìm xuống đã học trong phần cơ học)

Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước

nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.

TIẾT 29: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT

(6)

I. ĐỐI LƯU

a. Thí nghiệm

Hình 23.2

Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào ?

C1 : Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương ?

C3 : Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên ?

Nhờ nhiệt kế. Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.

(7)

I. ĐỐI LƯU

a. Thí nghiệm

Hình 23.2

Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào ?

C1 : Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương ?

Theo em thế nào là sự đối lưu ? Khái niệm: ối lưu là sự truyền Đ nhiệt bằng các dòng chất lỏng

hoặc chất khí.

(8)

I. ĐỐI LƯU

a. Thí nghiệm

b. Trả lời câu hỏi

C4: Giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm hình 23.3?

Do khí nóng nổi lên phía đèn và khí lạnh bên nhang chìm xuống vì vậy dòng khí mang khói nhang đi như đã quan sát.

c. Vận dụng

(9)

I. ĐỐI LƯU

a. Thí nghiệm

b. Trả lời câu hỏi

C5 : Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới ?

Trả lời : Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm). Phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

C6 : Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra hiện tượng đối lưu không ?

Trả lời : Không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu.

c. Vận dụng

(10)

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

I. ĐỐI LƯU

a. Thí nghiệm

II. BỨC XẠ NHIỆT

A B

C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì ?

Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra.

C8 : Giọt nước màu

dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì ? Miếng gỗ đã có tác dụng gì ?

Trả lời : Không khí trong bình đã lạnh đi.

Miếng gỗ đã ngăn

không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ

nhiệt được truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng.

(11)

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

I. ĐỐI LƯU

a. Thí nghiệm

II. BỨC XẠ NHIỆT

A B

C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không?Tại sao?

Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém.

Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được

truyền theo đường thẳng.

b. Trả lời câu hỏi

(12)

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

I. ĐỐI LƯU

a. Thí nghiệm

II. BỨC XẠ NHIỆT

A B

C9: Hình thức truyền nhiệt này gọi là bức xạ nhiệt. Thế nào là bức xạ nhiệt?

Khái niệm: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra cả ở trong chân khơng.

(13)

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

I. ĐỐI LƯU

II. BỨC XẠ NHIỆT

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra cả ở trong chân khơng.

III. VẬN DỤNG

C10 : Tại sao trong thí nghiệm trên bình chứa không khí lại được phủ muội đèn ?

Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.

C11 : Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?

Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt, s ẽ giúp cơ thể được mát mẻ hơn

(14)

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

I. ĐỐI LƯU

II. BỨC XẠ NHIỆT III. VẬN DỤNG

C12 : Hãy chọn từ (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) thích hợp để điền vào bảng sau :

Chất

Chất Rắn Rắn LỏngLỏng KhíKhí Chân khôngChân không Hình thức

Hình thức truyền truyền nhiệt chủ nhiệt chủ

yếuyếu

Dẫn nhiệt Đối lưu Dẫn nhiệt Đối lưu

Đối lưu Bức xạ nhiệt

(15)

Học hiểu phần ghi trong tâm của bài

Làm các bài tập từ 23.1 đến 23.12 SBT Đọc thêm phần có thể

Chuẩn bị bài 24

(16)

“Việc học như con thuyền đi trên dòng

ớc nợc, không tiến nghĩai”.

Danh nn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sau khi chiếu cần vương ra đời một phong trào yêu nước chống quân xâm lược đã diễn ra sôi nổi kéo dài đến cuối.. thế

Quân triều đình ở Hà Nội đông gấp nhiều lần quân địch mà không thắng thực dân Pháp là do:.. - Vũ khí trang bị tổ chức thô sơ,

Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.?. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC

Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỷ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là

Trong khi chuyeån ñoäng caùc phaân töû nöôùc va chaïm vaøo caùc haït phaán hoa töø nhieàu phía, caùc va chaïm naøy khoâng caân baèng nhau laøm cho caùc haït

 C3: Vì khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường làm

ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực …………..

C4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể