• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử dạy online môn Hoá học lớp 8 (Tiết 47)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử dạy online môn Hoá học lớp 8 (Tiết 47)"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG 5:

HIĐRO - NƯỚC

- Hiđro có những tính chất và ứng dụng gì?

- Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp như thế nào?

- Phản ứng thế là gì?

- Thành phần, tính chất của nước như thế nào?

- Vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất như thế nào? Phải làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô

nhiễm?

(2)

KHHH:

CTHH:

NTK : PTK :

H H2 1

2

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

(3)

- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị.

- Khí hiđro nhẹ hơn không khí.

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

(4)

H2

d

kk

=

292

- Là chất khí nhẹ nhất.

(5)
(6)

Ở 15oC

1 lít nước hoà tan được 20ml khí hiđro.

 Hiđro rất ít tan trong nước.

H2

(7)

Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

(8)

* Giống nhau:

- Đều là chất khí không màu, không mùi.

* Khác nhau:

Khí oxi Khí hiđro

- Ít tan trong nước - Nặng hơn không khí

- Rất ít tan trong nước - Nhẹ hơn không khí và là khí nhẹ nhất.

So sánh tính chất vật lí của hiđro và oxi

(9)

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi.

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

(10)

Quan sát mô hình thí nghiệm

(11)

O2

H2

HCl Zn

Quan s

Quan s át át th th í í nghi nghi ệm ệm Hi Hi đr đr o t o t ác ác d d ụng ụng v v ới ới Ox Ox i. i.

(12)

- Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.

- Khí hiđro cháy trong oxi mãnh liệt hơn. Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước.

* Hiện tượng:

(13)

HiHiđđro chro cháyáy trong kh trong khôông khng khíí. (Hình 5.1b). (Hình 5.1b)

- Sản phẩm tạo thành khi đốt cháy khí hiđro là: H

2

O

(14)

Phương trình hoá học:

2H

2

+ O

2

2H

to 2

O

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với Oxi

- Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ.

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

(15)

Nhóm 1:

- Tại sao hỗn hợp khí H

2

và khí O

2

khi cháy lại gây tiếng nổ?

Nhóm 3:

- Làm thế nào để biết dòng khí H

2

là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?

Thảo luận nhóm:

Nhóm 2:

- Nếu đốt cháy dòng khí H

2

ngay ở đầu ống dẫn khí, dù

ở trong lọ khí O

2

hay không khí sẽ không gây tiếng nổ

mạnh. Vì sao?

(16)

- Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khi cháy vì hỗn hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.

- Vì khí hiđro được đốt cháy khi tiếp xúc với khí oxi mà không tạo thành hỗn hợp nổ hiđro và oxi.

- Thử độ tinh khiết của khí hiđro.

ĐÁP ÁN:

(17)

Bài tập: Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích hiđro với oxi là:

A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 2

(18)

I.Tính chất vật lí:

II.Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi

2. Tác dụng với đồng oxit (CuO)

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

(19)
(20)

H

2

CuO

H

2

O

(21)

Màu của sợi dây đồng

(22)

Nội dung Hiện tượng Kết luận Màu sắc của CuO trước

khi làm thí nghiệm

Khi dẫn khí H

2

qua CuO ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì?

Khi cho khí H

2

qua CuO nung nóng có hiện tượng gì?

So sánh màu của chất rắn sau khi nung với màu của lá đồng?

Hoàn thành nội dung bảng sau

CuO có màu đen

Không có hiện tượng gì

Xuất hiện chất rắn màu đỏ, có hơi

nước thoát ra Giống nhau

Có phản ứng hóa học xảy

ra

Không có phản ứng xảy ra

(23)

H H Cu

O

H H Cu O

H

+ H +

H

2 +

CuO

to

H

2

O

+

Cu

- PTHH:

to

DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG GIỮA HIĐRÔ VÀ ĐỒNG OXIT

b) Nhận xét: Khí hiđro chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Do đó người ta nói

rằng hiđro có tính khử (khử oxi).

Đen đỏ

(24)

I.Tính chất vật lý:

II.Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi

2 .Tác dụng với đồng oxit 3. Kết luận

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

(25)

Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt

Kết luận

(26)

Thủy ngân (II) oxit, Chì (II) Oxit,

Sắt (III) oxit.

viết PTHH của hiđro khử các oxit

sau :

(27)

Đáp án

HgO+ H

2

Hg + H

2

O PbO +H

2

Pb + H

2

O

Fe

2

O

3

+ 3H

2

2Fe + 3H

2

O

to

to to

(28)

I.Tính chất vật lí:

II.Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi

2 .Tác dụng với đồng oxit 3. Kết luận

III. Điều chế khí hiđro

1. Trong phòng thí nghiệm

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

Tiết 47: CHỦ ĐỀ HIĐRO

(29)

CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG

1. Cho kẽm viên vào dung dịch HCl.

2. Thử khí sinh ra.

3. Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.

4. Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.

5. Cô cạn dung dịch sau phản ứng.

- Bọt khí xuất hiện trên bề mặt viên kẽm rồi thoát lên, kẽm tan dần.

- Khí thoát ra không làm tàn đóm đỏ bùng cháy.

- Khí thoát ra cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, đó là khí Hidro (H2)

- Thu được chất rắn màu trắng, đó là kẽm clorua (ZnCl2)

- Có tiếng nổ.

(30)

III. Điều chế Hiđro:

1. Trong phòng thí nghiệm

• PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl

2

+ H

2

• Nguyên tắc:

1 số kim loại + Dd axit → Muối + H

2

(Zn, Al, Fe,…) (HCl, H

2

SO

4(l)

)

(31)

Bài tập 1: Hoàn thành các PTHH sau:

a. Al + HCl →

b. Fe + H

2

SO

4

(loãng) →

2AlCl

3

+ 3H

2

2 6

FeSO

4

+ H

2

* Lưu ý: Fe chỉ thể hiện hóa trị II khi tác dụng

với axit HCl, H

2

SO

4

loãng.

(32)

Có mấy cách thu khí O

2

?

Phương pháp đẩy nước Phương pháp đẩy không khí

(33)

Thu khí H2 bằng cách đẩy nước

Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí Thu khí O2 bằng cách đẩy nước

Thu khí O2 bằng cách đẩy không khí

(34)

Cách thu Khí Oxi Khí Hidro

Giống nhau Đều thu bằng hai phương pháp là đẩy nước và đẩy không khí.

Khác nhau Phương pháp đẩy không khí

Ngửa bình thu (Do O

2

nặng hơn không khí)

Úp ngược bình thu

(Do H

2

nhẹ hơn

không khí)

(35)

III. Điều chế Hiđro:

1. Trong phòng thí nghiệm

• PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl

2

+ H

2

• Nguyên tắc:

1 số kim loại + Dd axit → muối + H

2

↑ (Zn, Al, Fe,…) (HCl, H

2

SO

4(l)

)

• 2 cách thu:

+ Đẩy nước

+ Đẩy không khí: úp ngược bình thu (do H

2

nhẹ hơn

không khí)

(36)

III. Điều chế Hiđro:

2. Trong CN (SGK/tr115)

(37)

vd: điện phân nước

2H

2

O 2H

Điện phân

2

+ O

2

III. Điều chế H

2

:

2. Trong CN (SGK/tr115)

(38)

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Xét PTHH:

Zn

C l C

l

Tr íc ph¶n øngư Sau ph¶n øng

H

H Zn

C l C

l H

H M« h×nh ph¶n øng

Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử của nguyên tố Hidro trong hợp chất axit.

(đơn chất) (hợp chất)

Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử của nguyên tố nào trong hợp chất axit?

(39)

IV. Phản ứng thế

Định nghĩa:

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

VD: Fe + H

2

SO

4(l)

→ FeSO

4

+ H

2

(đơn chất) (hợp chất)

(40)

Bài tập 2/SGK 117: Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?

a. Mg + O

2

----> MgO

b. KMnO

4

----> K

2

MnO

4

+ MnO

2

+ O

2

c. Fe + CuCl

2

----> FeCl

2

+ Cu

t0

2 2

2

(41)

1) Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế khí H

2

trong

phòng thí nghiệm?

A. Fe + 2HCl → FeCl

2

+ H

2

B. Zn + H

2

SO

4(l)

→ ZnSO

4

+ H

2

C. 2H

2

O → 2H

2

+ O

2

D. 2Al + 6HCl → 2AlCl

3

+ 3H

2

đp

(42)

2) Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế?

A. CaCO

3

→ CaO + CO

2

B. 2H

2

+ O

2

→ 2H

2

O

C. Fe + CuSO

4

→ FeSO

4

+ Cu D. C + O

2

→ CO

2

t0

t0 t0

(43)

3) Cho 5,6 g Sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.

a. Viết PTHH?

b. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc?

Đáp án:

n

Fe

= 5,6 : 56 = 0,1 (mol)

Fe + H

2

SO

4(l)

→ FeSO

4

+ H

2

↑ →n

H2

= 0,1 (mol)

→ V

H2 (đktc)

= 0,1 x 22,4 = 2,24 (lít)

(44)

Câu 4. Phương trình nào sau đây không thể hiện tính khử của hiđro?

t

0

a. 3H

2

+ Fe

2

O

3

 2Fe +3H

2

O t

0

b. H

2

+ HgO  Hg + H

2

O t

0

c. H

2

+ PbO  Pb + H

2

O

d. H

2

+ Cl

2

→ 2HCl

d. H

2

+ Cl

2

→ 2HCl

t0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra và có thể làm bật

Tại sao nếu thực hiện được các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy?. * Biện pháp phải thực hiện để dập tắt

Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.?. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC

Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỷ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là

Etilen là chất là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học. c) Phản ứng trùng hợp..

- Điệp cấu trúc câu: “Ta làm…Ta nhập…” khiến nhịp điệu thơ nhẹ nhàng như lời thủ thỉ, tâm tình về ước nguyện hoá thân, dâng hiến cho quê hương đất nước của nhà thơ..

Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit, ở 20 o C một thể tích nước hòa tan

- Chất C phản ứng tạo kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.. - Chất D phản ứng tạo khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong