• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử dạy online môn Lịch sử lớp 7 (Tiết 52 - Bài 27)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử dạy online môn Lịch sử lớp 7 (Tiết 52 - Bài 27)"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ

- Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.

- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.

- Thống nhất, củng cố, xây dựng và phát triển đất nước .

Nêu những công lao to lớn của Vua Quang Nêu những công lao to lớn của Vua Quang

Trung đối với đất nước ta

Trung đối với đất nước ta?

(2)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

I. Tình hình chính trị - kinh tế:

Nhân cơ hội triều Tây Sơn yếu, Nguyễn Ánh đã có

hành động gì? - Đem thủy binh lấn dần vùng đất Tây Sơn

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến

tập quyền

(3)

Gia Định

Phú Xuân

Quy Nhơn

Chú giải

Tên đơn vị hành chính Nguyễn Ánh tấn công TS bằng đường thuỷ

Nguyễn Ánh tấn công TS Bằng đường bộ

Quang Toản rút chạy

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

I. Tình hình chính trị - kinh tế:

(4)

Thăng Long

Gia Định Phú Xuân

Quy Nhơn 1802

6/1801 1802

Chú giải

Tên đơn vị hành chính Nguyễn Ánh tấn công TS bằng đường thuỷ

Nguyễn Ánh tấn công TS Bằng đường bộ

Bắc Giang

Quang Toản rút chạy

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

I. Tình hình chính trị - kinh tế:

(5)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

I. Tình hình chính trị - kinh tế:

Nhà Nguyễn đã làm gì để

lập lại chế độ phong kiến

tập quyền? • Hành chính:

- Đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú

Xuân làm kinh đô

- Năm 1806, lên ngôi hoàng đế.

- Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến

tập quyền

(6)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

Nước ta hiện nay có bao nhiêu tỉnh và thành phố?

-Thời nhà Nguyễn nước ta được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc

(Thừa Thiên Huế)

- Năm 1976 nước ta được chia thành 38 tỉnh thành trong đó có 35 tỉnh và 3 thành phố trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng,TP Hồ Chí Minh).

- Hiện nay nước ta có 63 tỉnh thành,

trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố

trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng, Cần

Thơ, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh).

(7)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

Lược đồ hành chính VN hiện nay Lược đồ hành chính VN thời Nguyễn

(8)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 60 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

I. Tình hình chính trị - kinh tế:

Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính

dưới triều Nguyễn? - Tổ chức hành chính được xếp đặt chính qui

Vua Gia Long chú trọng Củng cố luật pháp như

thế nào?

- Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long

.

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến

tập quyền

(9)

Về bộ luật Gia Long: Bộ luật được ban hành 1815, lấy tên là “Hoàng triều luật lệ”, gồm 22 quyển.

Nội dung bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền

hành tuyệt đối của nhà vua và đề cao địa vị của

quan lại và gia trưởng. Tuy nói tham khảo các luật

đời trước, nhưng trong thực tế bộ luật Gia Long đã

dựa hẳnvào bộ luật nhà Thanh; những chi tiết thay

đổi và bổ sung trong một số điều luật chiếm một tỉ

lệ không nhiều.

(10)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

I. Tình hình chính trị - kinh tế:

Nhà Nguyễn đã thi hành Những biện pháp gì để củng

cố quân đội? - Xây dựng thành trì vững chắc - Lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

Chính sách đối ngoại của nhà

Nguyễn như thế nào?

Đối ngoại:

- Thuần phục nhà Thanh

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến

tập quyền

(11)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

(12)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

(13)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

(14)
(15)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

I. Tình hình chính trị - kinh tế:

Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của

nhà Nguyễn?

- Thúc đẩy Pháp xâm lược nước ta

Chính sách đối ngoại đó dẫn đến hậu quả gì?

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến

tập quyền

(16)
(17)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 52 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

I. Tình hình chính trị - kinh tế:

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền

2. Kinh tế dưới triều Nguyễn Tình hình kinh tế nông nghiệp

nước ta đầu TK XIX như thế

nào?

Nông nghiệp sa sút, đồng ruộng bỏ hoang nên:

+ Vua chú ý việc khai hoang, lập đồn điền, tăng diện tích canh tác.

* Nông nghiệp:

+ Chú trọng khai hoang, lập

ấp, lập đồn điền.

(18)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

TIẾT 60 - BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

I. Tình hình chính trị - kinh tế:

Công cuộc khai hoang ở thời Nhà Nguyễn có tác dụng

như thế nào?

Tăng diện tích canh tác

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền

2. Kinh tế dưới triều Nguyễn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh có ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước, sống và học tập theo pháp luật.Tôn trọng nhà nước

+ Phối kết hợp giữa các tổ chức trong trường (Đoàn Đội...) phụ huynh học sinh. - Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường không có nội quy, thì kỉ luật trật

ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực …………..

C4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể

Trong thực tế với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy, ôtô,…Các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện đúng

Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có

BÀI 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỶ XVI- XVIII + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài tấp nập trong TK XVII.. Đến TK XVIII do chính sách hạn chế ngoại thương, các

- Tập hợp các tầng lớp nhân dân như: công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên, trí thức ... vào tổ chức cứu quốc khắp