• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÂU KỂ : “AI -THẾ NÀO ? ”

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CÂU KỂ : “AI -THẾ NÀO ? ” "

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU KỂ : “AI -THẾ NÀO ? ”

(2)

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này HS có khả năng :

Kiến thức:

Nêu đựợc ghi nhớ của kiểu câu kể : “ Ai thế nào ”

Nhận diện được dạng câu kể : “ Ai - thế nào ”

Đặt câu có dạng : “ Ai - thế nào “

Xác định CN - VN trong câu kiểu “Ai - thế nào”

Kỹ năng:

Phân biệt câu kể dạng : “ ai - thế nào ” với các dạng câu kể kiểu “Ai - là gì”, “Ai - làm gì”

Sử dụng câu kể kiểu Ai - thế nào vào văn tả .

(3)

Kiểm tra bài cũ

Đoạn văn kể lại công việc trực nhật có sử dụng câu kể dạng “ Ai - làm gì “

Hôm nay, tổ tôi làm trực nhật lớp . Vừa đến lớp, chúng tôi vội bắt tay vào công việc . Lan quét lớp.

Hùng lau bảng. Tôi và Thu thì kê bàn ghế cho ngay ngắn. Loáng cái , lớp học đã sạch sẽ và gọn gàng .Chúng tôi nghĩ đến nét mặt hài lòng của cô giáo và cùng cười rạng rỡ.

Tìm câu có dạng “A i - làm gì “ trong đoạn văn.

(4)

Kiểm tra bài cũ

Câu kể trong đoạn văn có kiểu “ Ai - làm gì “ Hôm nay, tổ tôi làm trực nhật lớp . Vừa đến lớp, chúng tôi vội bắt tay vào công việc . Lan quét lớp. Hùng lau bảng. Tôi và Thu thì kê bàn ghế cho ngay ngắn. Loáng cái , lớp học đã sạch sẽ và gọn gàng .Chúng tôi nghĩ đến nét mặt hài lòng của cô giáo và cùng cười rạng rỡ.

(5)

VÀO BÀI MỚI

Hôm nay chúng ta học thêm một dạng câu kể nữa đó là câu kể có dạng “Ai - thế nào “ .

Sau khi học xong các em phải :

Nhận diện được câu kể “ Ai - Thế nào ”

Xác định được CN - VN trong dạng câu này

Đặt câu có dạng “ Ai - thế nào “

Sử dụng câu kể “ Ai - thế nào “ để viết văn tả.

Phân biệt được câu kể dạng “ Ai - thế nào “ với các dạng câu kể khác.

(6)

CÂU KỂ DẠNG

“AI - THẾ NÀO”

I - Nhận xét :

1 : Đọc đoạn văn sau :

Bên đường cây cối xanh um . Nhà cửa thưa thớt dấn. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng hiền làng và thật cam chịu . Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh . Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi

Các em dùng bút gạch chân dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật ( người và vật ) trong đoạn

văn trên.

(7)

Câu 1 : Bên đường cây cối xanh um

Câu 2 : Nhà cửa thưa thớt dần.

Câu 6 : Anh trẻ và thật khoẻ mạnh Câu 3 : Đàn voi bước đi chậm rãi.

Câu 4 : Chúng hiền lành và thật cam chịu.

(8)

Câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

Câu 1 : Bên đường , cây cối xanh um - Bên đường , cây cối thế nào ?

Câu 2 : Nhà cửa thưa thớt dần.

- Nhà cửa thế nào ?

Câu 3 : Đàn voi bước đi chậm rãi.

- Đàn voi thế nào ?

Từ , ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào chính là VN của câu

(9)

Câu 1 : Bên đường cây cối xanh um Câu 2 : Nhà cửa thưa thớt dần.

Câu 6 : Anh trẻ và thật khoẻ mạnh Câu 3 : Đàn voi bước đi chậm rãi.

Câu 4 : Chúng hiền lành và thật cam chịu.

Những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong câu :

(10)

Câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

Câu 4 : Chúng hiền lành và thật cam chịu .

- Những con gì hiền lành và thật cam chịu ?

Câu 6 :Anh trẻ và thật khoẻ mạnh . - Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?

Từ , ngữ trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ) chính là CN của câu

(11)

Ghi nhớ

Câu kể kiểu : Ai - thế nào gồm hai bộ phận chính :

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi : Ai ( cái gì , con gì )

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào

?

(12)

Luyện tập

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ , mẹ lại nghĩ về họ . Anh Khoa hồn nhiên , ruột để ngoài da. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc chu đáo.

(13)

Luyện tập

1 - Tìm các câu kể kiểu Ai - thế nào trong đoạn văn.

2 - Xác định CN - VN trong các câu vừa tìm được .

- CN các conviết chữ màu xanh.

- VN các con viết chữ màu đỏ.

Các con làm việc theo nhóm 3, mỗi

bàn một nhóm viết ra giẩy to. Chúng ta thi xem nhóm nào làm nhanh và chính xác.

(14)

Câu kể Ai - thế nào trong đoạn văn :

Câu 1 :Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

Câu 4 : Anh Đức lầm lì ít nói Câu 2 : Căn nhà trống vắng.

Câu 3 : Anh Khoa hồn nhiên ruột để ngoài da.

Câu 5 : Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc chu đáo

(15)

Bài 2

Hãy kể về các bạn trong bức tranh

dưới đây, trong đó sử dụng một số câu kể kiểu Ai - thế nào. ( từ 3 đến 5 câu )

(16)

Đoạn văn kể các bạn trong bức

tranh có sử dụng một số câu kiểu Ai - thế nào

Tổ của tôi có 4 người . Mạnh thì nghịch ngợm hay ngắt lá , bẻ cành.

Hùng vui tính. Hắn thường gọi điện trêu đùa bạn bè. Thắng trầm ngâm .Các bạn gọi nó là nhà Bác học . Còn tôi luôn chăm chỉ học hành nên các bạn bầu làm tổ trưởng.

(17)

Củng cố , dặn dò

Hôm nay cô khen ngợi cả lớp chúng ta đã rất cố gắng làm bài và chú ý nghe giảng. Đặc biệt cô khen nhóm bàn 4, 5, 7 các con đã đoàn kết để nhanh chóng hoàn thành xuất sắc bài của nhóm mình.

Nhắc lại cho cô ghi nhớ của bài học hôm nay

(18)

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Học thuộc lòng ghi nhớ.

Đặt 3 câu có dạng Ai - thế nào và xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu vừa đặt

Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) kể về những người trong gia đình em.

(19)

THEO DÕI HS KHỐI 6

0 20 40 60 80 100

HS giái Kh¸ TB

a B C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa tìm được.. - Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển

Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành.Chọn ý đúng (SGK)... Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa

Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng kiểu câu kể:. Ai

Nêu hoạt động của người, của con vật nói đến ở chủ ngữ hoặc cây cối ( đồ vật) nói đến ở chủ ngữ được nhân

Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành.3. Người các buôn làng kéo về

Tìm các câu kể kiểu Ai - thế nào trong đoạn

(Theo Hữu Trị) Luyện từ và câu.. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng thật hiền lành. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó

4.Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành.Chọn ý đúng (SGK)... ư