• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếng Việt 4 - Tuần 17 - Luyện từ và câu: Câu kể Ai làm gì?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiếng Việt 4 - Tuần 17 - Luyện từ và câu: Câu kể Ai làm gì?"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu

Câu kể Ai làm gì?

(2)

KHỞI ĐỘNG

(3)

+ Câu kể còn gọi là câu:

C. Câu khiến A. Câu cảm

B. Câu trần thuật

+ Câu kể là những câu dùng để:

A. Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.

B. Nêu lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.

C. Cả hai ý trên

+ Cuối câu kể có dấu A. Dấu phẩy

B. Dấu chấm hỏi

C. Dấu chấm

(4)

I. Nhận xét.

Nhận

xét:

1. Đọc đoạn văn sau:

Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn

đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ tra ngô. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. Lũ chó sủa om cả

rừng.

Theo Tô Hoài

(5)

2. Tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ:

a)Chỉ hoạt động: M: đánh trâu ra cày b)Chỉ người hoặc vật hoạt động: M: người lớn

Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn đánh trâu ra cày.

Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ tra ngô. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. Lũ chó sủa om cả rừng.

1. Đọc đoạn văn sau:

(6)

Người lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ tra ngô. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. Lũ chó sủa om cả rừng.

Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động

đánh trâu ra cày người lớn

nhặt cỏ, đốt lá các cụ già

bắc bếp thổi cơm mấy chú bé

tra ngô các bà mẹ

ngủ khì trên lưng mẹ các em bé lũ chó

sủa om cả rừng

(7)

M: Ai đánh trâu ra cày ?

b) Cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động:

3. Đặt câu hỏi

a) Cho từ ngữ chỉ hoạt động cho từ ngữ chỉ hoạt động:

M: Người lớn làm gì ?

(8)

Người lớn đánh trâu ra cày.

Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.

Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.

Các bà mẹ tra ngô.

Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.

Lũ chó sủa om cả rừng.

Câu Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động

Người lớn làm gì?

Các cụ già làm gì?

Mấy chú bé làm gì?

Các bà mẹ làm gì?

Các em bé làm gì?

Lũ chó làm gì?

Ai đánh trâu ra cày?

Ai nhặt cỏ, đốt lá?

Ai bắc bếp thổi cơm?

Ai tra ngô?

Ai ngủ khì trên lưng mẹ?

Con gì sủa om cả rừng?

(9)

Người lớn đánh trâu ra cày.

Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.

Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.

Các bà mẹ tra ngô.

Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.

Lũ chó sủa om cả rừng.

làm gì ?

làm gì ?

làm gì ?

làm gì ? làm gì ? Ai ?

Ai ?

Ai ? Ai ? Ai ?

Con gì?

làm gì ? VN

CN CN CN CN CN

CN

VN VN

VN VN

VN

(10)

Câu kể Ai làm gì ? thường gồm hai bộ phận:

- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ

trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì) ? - Bộ phận thứ hai là vị ngữ

trả lời cho câu hỏi : Làm gì ?

(11)

III. Luyện tập:

1.Tìm những câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau:

Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.

Theo Nguyễn Thái Vận

(12)

Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.

Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.

Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.

CN VN

2. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được

CN VN

CN VN

(13)

- Thực hiện vào Vở trong thời gian 5 phút.

3. Viết một đoạn văn kể về các công việc

trong một buổi sáng của em. Cho biết những

câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?

(14)

Câu kể Ai làm gì ? thường gồm hai bộ phận:

- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ

trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì) ? - Bộ phận thứ hai là vị ngữ

trả lời cho câu hỏi : Làm gì ?

Câu kể Ai làm gì ? thường gồm hai bộ phận:

- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ

trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì) ? - Bộ phận thứ hai là vị ngữ

trả lời cho câu hỏi : Làm gì ?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào?.1. Cấu tạo của

□ Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.. đang tiến về bãi Nêu hoạt động của con vật. x Người các buồn làng kéo về nườm nượp. kéo về nườm nượp Nêu

Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một

a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. c) Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Giới thiệu: Cho biết một

khác nhau của đền Thượng. Trường Tiểu học Đức Giang.. Nếu ta thay được dùng lặp lại từ bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì 2 câu trên có còn gắn bó

Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi.. Vai mẹ gầy nhấp nhô

Câu 4: Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.. Câu 5: Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang

Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành.3. Người các buôn làng kéo về