• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 31 - LTVC 4 - Thêm trạng ngữ cho câu- Thu Hồng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 31 - LTVC 4 - Thêm trạng ngữ cho câu- Thu Hồng"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(2)
(3)

* Những câu nào sau đây là câu cảm?

1. Chiều nay, chị đón em nhé!

2. A! mẹ đã về!

3. Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!

4. Lan ơi, cho tớ về với!

* Câu cảm dùng để làm gì? Trong câu cảm thường có những từ ngữ nào?

- Trong câu cảm, thường có các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật…Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!) - Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của người nói.

(4)
(5)

Luyện từ và câu

Thêm trạng ngữ cho câu.

I . Nhận xét:

a. I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.* Bài 1: Đọc cặp câu sau và cho biết chúng có gì khác nhau?

b. Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

* I-ren là một nhà hóa học và nhà vật lý học người Pháp. Bà sinh

năm 1897, mất năm 1956. Bà được trao giải Nobel Hóa học năm 1935.

-

Phần in đậm cho biết I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi.

- Câu b có thêm bộ phận in nghiêng: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, …

(6)

2. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.

Phần in đậm Câu hỏi Bổ sung

ý nghĩa gì ?

- Nhờ tinh

thần ham học hỏi, sau này…

- Nhờ tinh thần ham học hỏi,

sau này…

* Nhờ đâu, I-ren

trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?

* Khi nào, I-ren trở

thành một nhà khoa học nổi tiếng?

- Nguyên nhân (nhờ

tinh thần

ham học hỏi)

- Thời gian

(sau này)

(7)

+ I-ren, nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

+ Nhờ tinh thần ham học hỏi, I-ren sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

+ I-ren, sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi.

+ Sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi.

Luyện từ và câu

Thêm trạng ngữ cho câu.

I . Nhận xét:

- Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

4. Hãy thay đổi vị trí của các từ in nghiêng trong câu trên.

5. Nghĩa của các câu trên thế nào? * Không thay đổi.

(8)

* Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… của sự vật nêu trong câu.

- Các phần in nghiêng được gọi là gì?

Luyện từ và câu

Thêm trạng ngữ cho câu.

I . Nhận xét:

* Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ.

- Trạng ngữ là gì?

- Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi nào?

* Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?

- Trạng ngữ đứng vị trí nào trong câu?

* Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.

(9)

2. Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì?

1. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời

gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu trong câu.

II. Ghi nhớ

Luyện từ và câu

Thêm trạng ngữ cho câu.

I . Nhận xét:

(10)

III. Luyện tập

a. Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

Võ Quảng

1. Tìm trạng ngữ trong các câu sau.

c. Từ tờ mờ sáng, Cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng.

Làng của cô cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

Theo Thanh Tịnh b.Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

Xuân Quỳnh Luyện từ và câu

Thêm trạng ngữ cho câu.

* Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu?

- Chỉ thời gian - Chỉ nơi chốn.

- Chỉ thời gian và kết quả.

(11)

Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.

Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.

Ví dụ 1: Chủ nhật tuần qua, cả nhà em về thăm quê ngoại.

Cánh đồng lúa quê ngoại rộng mênh mông và xanh mượt. Cây đa đầu làng sum suê. Dưới bóng mát cây đa, em cùng bạn vui đùa cả ngày.

Ví dụ 1: Chủ nhật tuần qua, cả nhà em về thăm quê ngoại.

Cánh đồng lúa quê ngoại rộng mênh mông và xanh mượt. Cây đa đầu làng sum suê. Dưới bóng mát cây đa, em cùng bạn vui đùa cả ngày.

Ví dụ 2: Năm ngoái, gia đình em tổ chức đi biển Sầm Sơn. Đồ đạc mẹ đã chuẩn bị và gói ghém, cẩn thận. Ai cũng phấn khởi với chuyến đi này. Đúng sáu giờ, cả nhà em khởi hành. Đến trưa, cả nhà em đã có mặt ở Sầm Sơn.

Ví dụ 3: Buổi sáng sớm, không khí Đà Lạt mát lạnh. Xa xa, những đồi thông mờ ảo trong những lớp sương mù. Gần trưa, khí hậu ấm dần lên, những vườn hoa rực rỡ dưới ánh nắng xuân, toả hương thơm mát.

Ví dụ 3: Buổi sáng sớm, không khí Đà Lạt mát lạnh. Xa xa, những đồi thông mờ ảo trong những lớp sương mù. Gần trưa, khí hậu ấm dần lên, những vườn hoa rực rỡ dưới ánh nắng xuân, toả hương thơm mát.

(12)

* Em hãy đặt một câu có trạng ngữ?

- Sáng nay, bố đưa em đi học.

- Trong vườn, đàn bướm bay rập rờn.

- Nhờ chăm chỉ, Dũng học rất tiến bộ.

- Vì bị ốm nên Hạnh phải nghỉ học.

Vận dụng – Trải nghiệm

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong

Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I.. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các câu hỏi Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, vì cái gì?....

Trạng ngữ: “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu.. Để nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những trạng

Bộ phận trạng ngữ “Đúng lúc đó” bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.. Theo em trạng ngữ mà bổ sung ý nghĩa về thời gian được gọi là trạng

quen duõi ñaát cuûa lôïn nhaø baét nguoàn töø caùch tìm kieám thöùc aên cuûa lôïn röøng.. Theâm chuû ngöõ, vò ngöõ vaøo choã troáng ñeå coù caùc caâu hoaøn chænh:.

* Để làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu ta thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn vào câu.... LUYỆN TỪ

Tại vì : Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của việc không hay được nói tới.. Đặt câu có trạng ngữ chỉ

* Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… của sự vật nêu trong câu.. - Các phần in nghiêng