• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12

Ngày soạn: 23/11/2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2018 Tự nhiên và xã hội

BÀI 12: NHÀ Ở

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh biết:

1. Kiến thức: Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.

2. Kĩ năng: Nhà ở có nhiều loại khác nhau và có địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ của gia đình nhà mình.

- Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà.

* GDBVMT: Biết được sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở, có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.

3. Thái độ: GDHS yêu quý ngôi nhà và biết giữ gìn đồ dùng trong nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Cho hs kể về gia đình mình.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1 Quan sát hình (15 phút) - Giáo viên cho hs quan sát hình trong sgk và làm việc theo cặp.

- Gv hỏi:

+ Ngôi nhà này ở đâu?

+ Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?

- Gọi hs trình bày trước lớp.

- Cho học sinh quan sát tranh đã chuẩn bị và giải thích cho học sinh hiểu về các dạng nhà.

Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.

* QTE: TE có quyền được có một ngôi nhà hạnh phúc cùng với gia đình mình…

b. Hoạt động 2 Quan sát, theo nhóm nhỏ (15 phút)

- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm hs quan sát 1 hình và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.

- Gọi học sinh kể tên đồ dùng trong gia đình.

- Giáo viên gợi ý để học sinh liên hệ về những đồ dùng trong gia đình

Kết luận: Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết

- 2 hs kể.

- Hs quan sát và làm việc theo cặp.

- Học sinh trả lời.

- Vài hs đại diện nêu.

- Học sinh quan sát

- Hs ngồi theo nhóm 4 và thảo luận.

- Hs đại diện kể.

- Hs liên hệ.

(2)

cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.

* TKNL: Tiết kiệm điện, nước…

3. Củng cố- dặn dò (5 phút) - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét chung giờ học

- Về nhà nên giúp mẹ dọn nhà, lau chùi sạch sẽ những đồ dùng trong nhà.

Học vần BÀI 46: ÔN - ƠN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Học sinh đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

2. Kĩ năng -viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Mai sau khôn lớn.

3. Thái độ - GDHS có ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi học sinh đọc: bạn thân, gần gũi, khăn rằn. dặn dò.

- Đọc câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê, bố bạn Lê là thợ lặn.

- GV đọc: khăn rằn, bạn thân - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần ôn

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ôn - Gv giới thiệu: Vần ôn được tạo nên từ ô và n.

- So sánh vần ôn với ân

- Cho hs ghép vần ôn vào bảng gài.

- Gv phát âm mẫu: ôn - Gọi hs đọc: ô- nờ - ôn/ ôn - Yêu cầu hs ghép tiếng: chồn - Nêu cấu tạo tiếng chồn?

- Cho hs đọc: chờ- ôn- chôn- huyền- chồn.

- Gọi hs đọc toàn phần: ôn- chồn- con chồn.

Vần ơn:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ôn.) - So sánh ơn với ôn.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: ơn bắt đầu bằng ơ, vần ôn bắt đầu bằng ô).

- 3 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 2 hs nêu.

- Hs ghép vần ôn.

- Nhiều hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs tự ghép.

- 1,2 hs nêu.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs thực hành như vần ôn - 3 hs nêu.

(3)

c. Đọc từ ứng dụng (8 phút) - Cho hs đọc các từ ứng dụng:

ôn bài khôn lớn cơn mưa mơn mởn.

- Gv giải nghĩa từ: khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết (8 phút)

- Gv giới thiệu cách viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- GV giới thiệu mẫu

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc (18 phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: cơn, rộn.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói (7 phút) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Mai sau khôn lớn.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau này lớn lên sẽ trở thành chú bộ đội, còn em sau này lớn lên mơ ước làm gì?

+ Muốn thực hiện được mơ ước em cần phải làm gì?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

Liên hệ GDG&QTE: Quyền được mơ ước về tương lai tươi đẹp.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Luyện đọc cá nhân, tập thể

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 4 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 2 hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 3 hs đọc.

+ 2 hs nêu.

+ 5 hs nêu.

+ 5 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

(4)

c. Luyện viết (10 phút)

- Gv nêu lại cách viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài - Nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò (5 phút) - Cho hs đọc lại toàn bài.

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới?

- Gv nhận xét giờ học.

__________________________________

________________ Đạo đức BÀI 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức Hs hiểu:

- Trẻ em có quyền có quốc tịch.

- Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cách.

- Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.

2. Hs có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc; phân biệt được tư thế chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.

3. Thái độ: Hs biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc; biển hải đảo Việt Nam.

GDTNMTBĐ: GD cho HS tự hào mình là người Việt Nam; Yêu Tổ quốc, biển, hải đảo Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lá cờ Tổ quốc, bút màu đỏ, mầu vàng giấy vẽ.

- Anh chụp tư thế đứng chào cờ.

- Bài hát “lá cờ Việt Nam”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Em đã làm gì để thể hiện mình đã lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ?

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới

a. Hoạt động 1 (10 phút)

Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại:

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1.

- Đàm thoại theo các câu hỏi sau :

+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Các bạn đó là người nước nào?

+ Vì sao em biết?

GDG&QTE: Trẻ em có quyền có quốc tịch.HS

- 2 HS trả lời

- Hs quan sát tranh.

- Hs thảo luận cặp đôi.

- Hs nêu.

- 3 hs trả lời.

- Hs nêu.

- Học sinh chú ý nghe

(5)

biết tự hào mình là người Việt Nam và yêu tổ quốc.

Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản.

Trẻ em có quyền có quốc tịch, quốc tịch chúng ta là Việt Nam.

b. Hoạt động 2(12 phút) Quan sát tranh bài tập 2:

- Giáo viên chia hs thành các nhóm nhỏ

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì?

- Cho hs đàm thoại theo các câu hỏi:

+ Những người trong tranh đang làm gì?

+ Tư thế họ đứng như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (Đối với tranh 1 và 2) + Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (Đối với tranh 3)

* Kết luận: - Quốc kỳ tượng trưng cho một nước.

Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. (giáo viên đính lá quốc kỳ lên bảng, vừa chỉ vừa giới thiệu.)

- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ...

c. Hoạt động 3 (10 phút) Học sinh làm bài tập 3.

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến.

GDĐĐHCM: Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính quốc kì, lòng yêu quê hương, đất nước Bác hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu Tổ quốc..

Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.

- Hs ngồi thành nhóm nhỏ.

- Hs quan sát.

- Hs nêu.

- Hs thảo luận nhóm.

+ Hs nêu.

+ 4 hs nêu.

+ 2,3 hs nêu.

- Hs quan sát lá cờ Tổ quốc Việt Nam- nêu nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 3 hs nêu.

3. Củng cố- dặn dò (4 phút)

- Khi chào cờ em phải đứng với tư thế như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc hs khi chào cờ cần nhớ tư thế để chào cờ cho đúng.

__________________________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm : HỘI VUI HỌC TẬP

HOẠT ĐỘNG 4: TRÒ CHƠI HÃY BỎ RÁC VÀO THÙNG

1. Bước 1 : Chuẩn bị

(6)

- Chuẩn bị

- Phổ biến cho HS tên trò chơi và cách chơi + Tên trò chơi: Bỏ rác vào thùng

+ Cách chơi:

Chia lớp thành 2 nhóm: nhóm “ Thùng rác” và nhóm “ Bỏ rác”

Nhóm “ Bỏ rác” xếp thành hình tròn, mỗi HS cầm 1 vật trên tay tượng trưng cho rác. Nhóm “ Thùng rác” đứng bên trong vòng tròn.

Khi có lệnh các HS nhóm “ Bỏ rác” phải nhanh chóng bỏ rác vào thùng ( đưa nhanh vật cầm trên tay cho bạn nhóm “ Thùng rác” mà không được vứt ra ngoài thùng. Mỗi HS nhóm “ Thùng rác” sẽ chỉ cầm được 3 vật trên tay.

( sau mỗi lần chơi, 2 nhóm đổi vai trò cho nhau) - Nhắc lại cách chơi, luật chơi.

2. Bước 2: - Tồ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật.

- Cả lớp tham gia chơi

3. Bươc 3 : Nhận xét và trao giải cho nhóm thắng cuộc.

Bước 4: Thảo luận

- Tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:

+ Nội dung trò chơi nhắc ta điều gì?

+ Vứt rác bừa bãi dẫn đến hậu quả gì?

+ Chúng ta cần làm gì để góp phần hạn chế, loại trứ tình trạng vứt rác bừa bãi ở sân trường, lớp, nơi công cộng?

 Phát biểu, trả lời câu hỏi.

Kết luận: Bỏ rác đúng nơi quy định góp phần giữ gìn vệ sinh chung, giữ cho môi trường thêm sạch, đẹp, giữ sức khỏe cho mọi người.

Ngày soạn: 24/11/2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2018 Thể dục

Bài 12: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

I.MỤC TIÊU

- Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản(RLTTCB) đã học.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.

- Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.Yêu cầu biết thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.

- Ôn trò chơi:Chuyền bóng tiếp sức.Yêu cầu HS biết tham gia vào trò chơi có sự chủ động

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : Sân trường , 1 còi . bóng

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

1. Phần mở đầu(7 phút)

(7)

GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Kiểm tra an toàn sân tập, kiểm tra sức khoẻ học sinh Kiểm tra bài cũ: 2HS

(GV hô 2 lần x 8 nhịp một động tác) - Cho HS khởi động

2. Phần cơ bản(26 phút)

a.Đứng kiểng gót hai tay chống hông - Gv quan sát - uốn nắn, sửa tư thế - Nhận xét

b. Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.

(Giảm tải: Thay đổi bằng nội dung đứng kiễng gót bằng hai chân)

Giáo viên hướng dẫn lại động tác - Quan sát sửa tư thế cho HS Nhận xét

c. Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng

Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện

Nhận xét

d.Trò chơi:Chuyền bóng tiếp sức

Hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét

3. Phần kết thúc(7 phút) - GV hệ thống lại bài học - Nhận xét giờ học

- Về nhà ôn lại bài tập RLTTCB

Lớp trưởng tập trung lớp điểm số báo cáo giáo viên

- Tập lại động tác TDRLTTCB đã học Khởi động các khớp cổ, cổ tay, chân, vai, đầu gối, hông,…

- Tổ trưởng điều khiển HS thực hiện . - Từng tổ lên thực hiện.

- Cả 4 tổ tập

- HS quan sát - nghe

- HS thực hiện theo yêu cầu.

Đội hình tập luyện

* * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * *

GV

- HS quan sát - 1 HS chơi thử - Vui chơi trò chơi

HS Thực hiện một số động tác thả lỏng

HS đứng tại chỗ vổ tay hát Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:

- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. Phép cộng, phép trừ với số 0.

2. Kỹ năng: Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. Hoàn thành các BT1, 2( cột 1), bài 3 (cột 1,2), bài 4.

3. Thái độ: GDHS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

(8)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Gọi hs lên bảng làm bài.

+ Tính: 2+ 3= 4+ 0=

3+ 2= 0+ 4=

+ Nêu bài toán và phép tính trong bài 4.

- Gv nhận xét và đánh giá 2. Luyện tập (30 phút) Bài 1. Tính:

- Cho hs làm bài rồi chữa.

4+ 0= 5- 2= 5 + 0=

1+ 4= 5- 3= 4 - 2= ...

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- Một số khi cộng (trừ) với(cho) 0 được kết quả như thế nào?

Bài 2. Tính: Hoàn thành cột 1 Khuyến khích HSG tự làm hết bài tập

- Cho hs nêu yêu cầu bài tập - GV quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét - chữa bài.

- Nếu cách thực hiện phép tính?

- GV nhận xét - bổ sung Bài 3. Số: Hoàn thành cột 1,2 - Hướng dẫn hs cách điền số.

- Cho hs làm bài.

- Nhận xét chữa bài.

- Nêu cách làm bài?

Bài 4. Viết phép tính thích hợp:

- GV treo tranh yêu cấu HS quan sát tranh nêu bài toán tương ứng.

- GV nhận xét - bổ sung

- HD HS viết phép tính tương ứng - Nhận xét - chữa bài

2 + 3 = 5, 5 – 2 = 3 - Nêu các bước làm bài tập?

- GV nhận xét - bổ sung

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Mỗi hs đọc 1 phép tính.

- Kết quả là chính nó.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét - chữa bài.

- Lấy số thứ nhất +(-) với(cho) số thứ 2 được k.quả +(-)

với(cho) số thứ ba…

- Hs theo dõi.

- Hs làm bài.

- 3 hs làm trên bảng.

- Chữa bài - Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- HS nêu bài toán - Hs làm bài vào VBT.

- 2 hs làm bảng - Chữa bài.

- Hs nêu.

+ Quan sát tranh

+ Nêu bài toán tương ứng

+ Viết phép tính tương ứng với bài toán vừa nêu.

3. Củng cố- dặn dò (5 phút)

* Mẹ có 5 quả cam, mẹ biếu bà 2 quả cam, mẹ cho chị 1 quả cam, mẹ cho bé 2 quả cam. Hỏi mẹ còn lại mấy quả cam?

(9)

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về ôn lại bài tập. Chuẩn bị bài sau.

_________________________________________

Học vần BÀI 47: EN - ÊN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Học sinh đọc được: en, ên, lá sen, con nhện.

- Đọc được câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.

2. Kỹ năng: Viết được: en, ên, lá sen, con nhện. Phát triển lời nói tự nhiên, nói được 2,4 câu theo chủ đề Bên trái, bên phải, bên trên, bên dưới.

3.Thái độ: GDHS có ý thức tự giác luyện đọc, luyện viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Cho học sinh đọc: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.

- Đọc câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

- GV đọc: khôn lớn, bận rộn - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần en

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: en - Gv giới thiệu: Vần en được tạo nên từ e và n.

- So sánh vần en với ôn

- Cho hs ghép vần en vào bảng gài.

- Nêu cấu tạo vần en?

- Gọi hs đọc: e -nờ - en/ en - Yêu cầu hs ghép tiếng: sen - Nêu cấu tạo tiếng sen?

- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- en- sen/ sen.

- Gọi hs đọc toàn phần: en- sen- lá sen..

Vần ên:

(Gv hướng dẫn tương tự vần en.) - So sánh ên với en.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: ên bắt đầu bằng ê, vần en bắt đầu bằng e).

- 3 hs đọc cá nhân - 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 2 hs nêu.

- Hs ghép vần en.

- 3 HS nêu

- Nhiều hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs tự ghép.

- 2 HS nêu

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs thực hành như vần en - 1 vài hs nêu.

(10)

c. Đọc từ ứng dụng (8 phút) - Cho hs đọc các từ ứng dụng:

áo len khen ngợi mũi tên nền nhà.

- Gv hướng HS giải nghĩa từ: mũi tên, nền nhà.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết (8 phút)

- Gv giới thiệu cách viết: en, ên, lá sen, con nhện.

- Đưa mẫu – Yêu cầu HS quan sát.

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc (18 phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Nhà Dế Mèn ỏ gần bãi cỏ con. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: Mèn, Sên, trên.

* HS trơn toàn bài.

HS đánh vần tiếng, từ ứng dụng - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói (7 phút) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Bên trên con chó là những gì?

+ Bên phải con chó là gì?

+ Bên trái con chó là gì?

- 5 H đọc.

- HS tập giải nghĩa từ.

- Hs đọc cá nhân, tập thể

- Hs quan sát, nhắc lại qui trình viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 HS đọc.

- 3 HS đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 3 hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 4 hs đọc.

+ 2,3 HS nêu.

+ 2 HS nêu.

+ 3 HS nêu.

+ 2 HS nêu.

+ 3 HS nêu.

+ 3 HS nêu.

- Hs quan sát.

(11)

+ Bên dưới con mèo là gì?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết (10 phút)

- Gv nêu lại cách viết: en, ên, lá sen, con nhện.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét một số bài -

- Hs viết bài.

4. Củng cố, dặn dò (5 phút)

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 48.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 25/11/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018 Học vần

BÀI 48: IN - UN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức- Học sinh đọc được: in, un, đèn pin, con giun.

- Đọc được câu ứng dụng: ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ

2. Kỹ năng: viết được: in, un, đèn pin, con giun. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Nói lời xin lỗi.

3.Thái độ: Giaó dục HS tích cực, tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Cho học sinh đọc: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà.

- Đọc câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non.

Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.

- GV đọc: khen ngợi, nền nhà - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút).

b. Dạy vần mới (18 phút) Vần in

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: in - Gv giới thiệu: Vần in được tạo nên từ i và n.

- So sánh vần in với en

- Cho hs ghép vần in vào bảng gài.

- Nêu cấu tạo vần in?

- Gv phát âm mẫu: in

- 3 hs đọc - 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 2 hs nêu.

- Hs ghép vần in.

- 3 HS nêu

(12)

- Gọi hs đọc: i-nờ-in/in - Yêu cầu hs ghép tiếng: pin

- Cho hs đánh vần và đọc: pờ- in- pin/ pin.

- Gọi hs đọc toàn phần: in- pin- đèn pin.

Vần un:

(Gv hướng dẫn tương tự vần in.) - So sánh un với in.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: un bắt đầu bằng u, vần in bắt đầu bằng i).

c. Đọc từ ứng dụng (8 phút) - Cho hs đọc các từ ứng dụng:

nhà in xin lỗi mưa phùn vun xới.

- Gv giải nghĩa từ: nhà in, mưa phùn, vun xới.

- Tìm tiếng có vần vừa học?

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết (8 phút)

- Gv giới thiệu cách viết: in, un, đèn pin, con giun.

- Đưa mẫu- Yêu cầu HS quan sát.

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập

a. Luyện đọc (18 phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: ủn à ủn ỉn

Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ - Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: ủn, chín, ỉn.

- Nhiều hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs thực hành như vần in - 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc trơn cá nhân.

- Hs theo dõi.

- HS tìm, nêu

- HS đọc cá nhân. tập thể

- Hs quan sát, nêu lại qui trình viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc cá nhân, tập thể.

- 4 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 HSG đọc trơn.

- 4 hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

(13)

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói (7 phút) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Nói lời xin lỗi.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Hãy đoán xem tại sao bạn nhỏ trong tranh mặt lại buồn như vậy?

+ Khi đi học muộn, em có nên xin lỗi không? Vì sao - Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

GDG&QTE: HS biết cảm ơn, xin lỗi khi chưa thực hiện tốt bổn phận của mình.

c. Luyện viết (10 phút)

- Gv nêu lại cách viết: in, un, đèn pin, con giun.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét một số bài

- 3hs đọc.

+ Vẽ 1 lớp học.

+ Vì bạn đi học muộn.

+ 5 hs nêu.

+ 2 hs nêu lại cách viết.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

4. Củng cố, dặn dò (5 phút)

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 49.

_________________________________

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.

- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.

2.Kĩ năng - Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.

3.Thái độ - GDHS Có ý thức tự giác khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sử dụng các mô hình phù hợp với nội dung bài học.

- Bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Gọi hs lên bảng làm bài: Tính:

4 + 1 = 3 + 2 = 5 + 0 = 5 – 3 =

- Gv nhận xét- đánh giá 2. Bài mới

a. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6: (12 phút)

- 2 hs lên bảng làm.

- Lớp làm bảng con

(14)

* Hướng dẫn hs thành lập công thức: 5+ 1= 6, 1+ 5= 6.

B1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình, nêu bài toán: “Bên trái có 5 hình tam giác, bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có mấy hình tam giác?”

B2: Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ và nhận xét.

- Gợi ý để hs nêu “5 và 1 là 6”.

- Gv viết công thức lên bảng: 5+ 1= 6

B3: Giúp hs quan sát hình rút ra nhận xét “Năm hình tam giác và một hình tam giác” cũng như

“một hình tam giác và năm hình tam giác”, do đó 5+ 1= 1+ 5.

- Cho học sinh tự viết vào chỗ chấm trong SGK phép cộng.

* Hướng dẫn thành lập các công thức:

4+ 2= 6; 2+ 4= 6; 3+ 3= 6 - Cách làm tượng tự 1+ 5= 6 và 5+ 1= 6 - Cho hs đọc các công thức trên.

* Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.

- Cho học sinh đọc lại bảng cộng.

1 + 5 = 6 5 + 1 = 6 2 + 4 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 3 + 3 = 6.

- Gv xóa bảng và nêu một số câu hỏi:

Ví dụ: 4 cộng 2 bằng mấy? 3 cộng 3 bằng mấy?

6 bằng mấy cộng mấy?...

b. Thực hành (20 phút) Bài 1.Tính:

- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS chưa hoàn thành - Cho học sinh đọc kết quả.

- GV nhận xét - chữa bài

- Lưu ý kết quả phải viết thẳng cột.

Bài 2. Tính: ( Làm cột 1, 2,3)

- Gv củng cố học sinh về tính chất giao hoán của phép cộng. 4+ 2= 6 thì viết được 2+ 4= 6.

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài.

- Nhận xét bài làm của học sinh - Dựa vào đâu để làm bài tập?

Bài 3. Tính: ( Làm cột 1, 2) - Quan sát giúp đỡ HS

- Hs quan sát hình và tập nêu bài toán.

- Hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs nêu bài toán để rút ra phép tính: 1+ 5= 6.

- Hs tự viết.

- Hs nêu bài toán rồi hình thành phép tính tương tự như phép tính 1+5=6 và 5+1=6.

- Hs thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh làm bài tập . - 2 hs lên bảng làm.

- Hs đọc kết quả và nhận xét.

- Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài.

- Hs nêu kết quả.

- 1 Hs nêu.

- HS nêu yêu cầu bài tập

- Học sinh làm bài và đổi chéo bài

(15)

- Nhận xét - chữa bài

- Nhắc lại cách tính biểu thức: 4+ 1+ 1= 6?

Bài 4.

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, tập nêu thành bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

4 + 2 = 6, 3 + 3 = 6 - GV nhận xét - chữa bài.

- Nhắc lại cách làm bài?

kiểm tra.

- 2 HS nêu cách làm

- 1 hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs làm theo cặp.

- 2 hs lên bảng chữa bài tập.

- 2 Hs nêu.

3. Củng cố- dặn dò (3 phút)

- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 và làm bài tập.

__________________________________

Thực hành kiến thức Toán

ÔN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tính cột dọc, tính nhẩm và so sánh. Viết được phép tính thích hợp theo tình huống biểu thị trong tranh.

3. Thái độ: GDHS luôn cẩn thận, tính chính xác khi làm toán.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Gọi học sinh làm bài:

+ Số?

6 – 4 + 0 = ... 6 = 0 + ...

6 - 2 + 0 = ... 6 = 2 + ...

6 – 1 + 0 = ... 6 = 5 +...

- GV gọi 3 HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.

- Giáo viên nhận xét,ghi điểm.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

2. Làm bài tập trong SGK/66( 32 phút) Bài 1. Tính:

- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.

- Khi thực hện tính cột dọc, em cần lưu ý điều gì?

- GV cho HS làm bài trên bảng và vở ô li.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS - GV gọi HS báo cáo kết quả.

-2 Hs lên bảng làm bài

- 2 HS lên bảng đọc cộng, bảng trừ 6

-Hs lắng nghe -Hs nhắc lại tên bài - HS nêu yêu cầu.

- Các chữ số ở cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau

- HS làm bài tập.

- HS nêu kết quả.

- HS đổi vở kiểm tra.

(16)

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: Tính.

- GV cho HS nêu yêu cầu

- Để làm được bài tập này em phải thực hiện qua mấy bước?

- Cho HS làm bài vào vở từng phần của bài tập.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV chốt kết quả đúng 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 1 = 5 6 – 4 = 2

- Từ 1 phép cộng có thể lập được mấy phép trừ?

Bài 3: Tính

- Nêu yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn HS làm từng bước.

- Quan sát giúp đỡ HS

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV chốt kết quả đúng.

6 – 4 – 2 = 0 1 + 4 + 1 = 6 6 – 3 – 2 = 1 6 – 1 – 4 = 1 2 + 2 + 2 = 6 6 – 1 – 3 = 2 - Nêu các bước để làm bài tập này?

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV cho HS nêu yêu cầu

- Để làm được bài tập này em phải làm như thế nào?

- Cho HS làm bài vào vở kết hợp làm bảng - GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV chốt kết quả đúng:

6 – 1 = 5 6 – 2 = 4

*BDHS:Vũ có 6 cái kẹo. Vũ ăn 4 cái kẹo, cho bạn 2 cái. Hỏi Vũ còn mấy cái kẹo?

3. Củng cố – Dặn dò (4 phút)

- GV gọi HS đọc một số bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.

-GV nhận xét giờ học

- VN học thuộc các bảng cộng, trừ đã học.

Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS nêu yêu cầu

- HS nêu 2 bước thực hiện.

Bước 1: Tính nhẩm.

Bước 2: Điền số.

- 3 HS lên bảng làm bài,lớp làm bài trong vở ô li

- HS nêu kết quả.

- HS hoàn chỉnh kết quả.

- HS nêu

- HS nêu yêu cầu

- 3 HS làm bài trên bảng,lớp làm bài vào vở ô li

- HS nêu kết quả.

- HS đổi vở, kiểm tra

- HS nêu

- HS nêu yêu cầu

- Quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính phù hợp nội dung.

- HS nêu kết quả.

- HS hoàn chỉnh kết quả.

- HS tự làm - 3 HS đọc.

- HS lắng nghe

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 26/11/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018 Học vần

(17)

BÀI 49: IÊN - YÊN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức- Học sinh đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến.

- Đọc được câu ứng dụng Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.

Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. Phát triển lời nói tự nhiên, nói được 2,4 câu theo chủ đề Biển cả.

3.Thái độ- Hs có ý thức tự giác luyện đọc, luyện viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Cho học sinh đọc: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.

- Đọc câu ứng dụng: ủn à ủn ỉn

Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ.

- GV đọc: xin lỗi, mưa phùn - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần iên

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: iên - Gv giới thiệu: Vần iên được tạo nên từ iê và n.

- So sánh vần iên với in

- Cho hs ghép vần iên vào bảng gài.

- Gv phát âm mẫu: iên - Gọi hs đọc: iên

- Yêu cầu hs ghép tiếng: điện

- Cho hs đánh vần và đọc: đờ- iên- điên- nặng- điện.

- Gọi hs đọc toàn phần: iên- điện- đèn điện.

Vần yên:

(Gv hướng dẫn tương tự vần iên.) - So sánh yên với iên.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: yên bắt đầu bằng yê, vần iên bắt đầu bằng iê).

c. Đọc từ ứng dụng (8 phút) - Cho hs đọc các từ:

cá biển viên phấn

yên ngựa yên vui.

- Gv giải nghĩa từ: yên ngựa, yên vui.

- Tìm tiếng có vần mới học?

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

- 3 hs đọc . - 2 HS đọc trơn.

- Lớp viết bảng con

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1,2 hs nêu.

- Hs ghép vần iên.

- Nhiều hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần iên.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS tìm, nêu

- HS đọc cá nhân, tập thể

(18)

d. Luyện viết (8 phút)

- Gv giới thiệu cách viết: iên, yên, đèn điện, con yến.

- Đưa mẫu, yêu cầu HS quan sát nhận xét.

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập

a. Luyện đọc (18 phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: kiến, kiên.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

* HS trơn toàn bài.

HS hoàn thành chậm : đánh vần tiếng, từ ứng dụng b. Luyện nói (7 phút)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Biển cả.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Em thấy biển thường có những gì?

+ Người ta dùng nước biển để làm gì?

+ Em có thích biển không?

+ Em đã đi biển chơi bao giờ chưa?

+ ở đấy em làm gì?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết (10 phút)

- Gv nêu lại cách viết: iên, yên, đèn điện, con yến.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Hs quan sát, nhắc lại qui trình viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 4 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 3 hs đọc.

+ Tranh vẽ biển.

+ 4 hs nêu.

+ Để làm muối + 5 hs nêu.

+ 5 hs nêu.

+ 1,2 hs nêu.

- Hs quan sát, nêu lại qui trình viết

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

(19)

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét một số bài 4. Củng cố, dặn dò (5 phút)

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học? - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 50.

__________________________________

Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp học sinh:

- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.

- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.

2.Kỹ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. Hoàn thành bài tập 1,2,3( cột 1,2) bài 4.

3. Thái độ: GDHS có ý thức tự giác làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy toán. Các mô hình phù hợp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Gọi hs lên bảng làm bài: Tính:

5- 1+ 3= 3- 3+ 2=

4- 4+ 0= 2- 1+ 1=

- Đọc bảng cộng trong phạm vi 6?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 (12 phút)

* Hướng dẫn hs thành lập công thức 6- 1= 5 và 6-5=1 - Cho hs xem tranh và nêu bài toán: Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?

- Gv hỏi: Vậy 6 bớt đi 1, còn mấy?

- Gv viết phép tính lên bảng: 6- 1= 5

* Hướng dẫn thành lập công thức: 6- 2= 4;

6- 4= 2; 6- 3= 3. (Cách tiến hành tương tự như trên).

* Hướng dẫn hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.

- Cho hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.

- Tổ chức cho học sinh học thuộc các phép tính.

- Gv kết hợp kiểm tra xác xuất: 6 trừ 3 bằng mấy?

hoặc 6 trừ 4 bằng mấy?...

b. Thực hành (20 phút)

- 2 hs làm bài.

- 4 HS đọc cá nhân

- Học sinh quan sát tranh.

- Hs nêu bài toán.

- Hs nêu.

- Hs đọc.

- Hs thực hiện tương tự phép tính 6- 1= 5.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs học thuộc bảng trừ.

- Vài hs trả lời.

(20)

Bài 1. Tính:

- Cho hs dựa vào bảng trừ trong phạm vi 6 để làm.

- Nhận xét - chữa bài

- Lưu ý hs viết kết quả thẳng cột.

Bài 2. Tính:

- Gv gắn bảng phụ - Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

5+ 1= 4+ 2= 3+ 3=

6- 5= 6- 2= 6- 3=

6- 1= 6- 4= 6- 6=

Bài 3. Tính: (cột 1,2)

- Cho hs nêu cách làm phép tính: 6- 2- 4=…

- Gọi hs đọc kết quả bài làm và nhận xét.

- Nêu cách làm bài tập?

Bài 4. Viết phép tính thích hợp:

- Cho hs nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu hs quan sát tranh sau đó nêu bài toán và viết phép tính thích hợp vào ô trống.

6- 1= 5; 6- 2= 4 - Yêu cầu học sinh đổi chéo bài kiểm tra.

Khuyến khích HS làm hết các phần bài tập.

- Hs làm bài trong VBT - Chữa bài

- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài, 3 HS làm bảng - HS chữa bài

- Hs kiểm tra chéo – báo cáo

- Học sinh làm bài.

- Đọc kết quả bài làm.

- 2 HS nêu

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Học sinh nêu bài toán và phép tính.

-

Hs kiểm tra chéo.

3. Củng cố- dặn dò(4 phút)

- Đọc bảng trừ trong phạm vi 6?

- Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô ly, học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6.

________________________________________

Thủ công

ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cách xé, dán giấy.

2. Kĩ năng: Xé được được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.

- Với HS khéo tay: Xé dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.

3. Thái độ: GDHS có ý thức tiết kiệm giấy và giữ vệ sinh chung.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV:- Một số bài xé, dán mẫu.

HS:- Giấy thủ công, hồ dán., vở thực hành thủ công..

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động 1(5 phút): Cho hs quan sát,

(21)

nhận xét:

- Cho hs quan sát một số bài mẫu.

- Cho hs nêu các bước xé, dán mỗi hình.

2. Hoạt động 2:(25 phút) Thực hành:

- Cho hs nêu nhận xét về hình dáng, kích thước từng hình.

- Gv hỏi hs: Em định xé, dán hình nào? Hãy nêu cách xé, dán hình đó.

- Yêu cầu hs lựa chọn và xé, dán hình mình thích.

3. Hoạt động 3(5 phút) Nhận xét, đánh giá:

- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.

- Cho hs nhận xét.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Hs quan sát.

- 2 hs nêu.

- Hs nêu.

- 3 HS nêu.

- Hs tự làm.

- Hs bày theo tổ.

- Hs nêu.

4.Củng cố - Dặn dò:(5 phút)

*TKNL: Nhắc nhở H biết tiết kiệm giấy…

- Con đã được học xé, dán những hình gì?

- Nhận xét chung giờ học

- Nhắc hs chuẩn bị giấy màu, hồ dán...

Ngày soạn: 27/11/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức - Củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.

2.Thái độ; Nhẩm nhanh, tính chính xác, nêu bài toán viết phép tính thích hợp.

3.Thái độ: GDHS có hứng thú học tập.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ (5 phút)

- Đọc bảng cộng trong phạm vi 6?

- Đọc bảng cộng trong phạm vi 6?

- GV nhận xét – đánh giá 2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Luyện tập (30 phút) Bài 1:Tính( cột 1) - Bài lưu ý điều gì?

- GV quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét chữa bài

- 3 HS đọc - 3 HS đọc

- 2 HS nêu yêu cầu.

+ Viết số thẳng cột.

- HS làm bài - Chữa bài

(22)

- Vận dụng kiến thức nào để làm bài? +Bảng trừ trong phạm vi 6.

Bài 2: Tính ( dòng 1) - GV quan sát giúp đỡ HS - NX chữa bài

6 – 3 – 1 = 2

- Nêu cách làm bài?

Bài 3. Điền dấu <, >, = ( dòng 1) - Bài toán yêu cầu làm gì?

- Quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét - chữa bài

- Để điền được dấu đúng con phải làm như thế nào?

- Nêu yêu cầu, nêu cách làm - làm bài - chữa bài

- 2 HS nêu

- HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - HS đọc kết quả

- Tính kết quả ở 2 vế rồi so sánh và điền dấu.

Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Nhận xét chữa bài

4 + 2 = 6 1 + 5 = 6

- Áp dụng bảng cộng nào để làm?

- HS nêu yêu cầu bài tập - H làm bài.

- Đổi vở kiểm tra chéo nhận xét - Bảng cộng 6

Bài 5: Viết phép tính thích hợp - GV gợi ý hướng dẫn

- NX chữa bài: 6 – 3 = 3

* Khuyến khích HS tự làm hết bài tập

- HS nêu

- Quan sát tranh, nêu bài toán, nêu phép tính:

3. Củng cố - Dặn dò (5 phút)

- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6?

- Nhận xét chung giờ học.

- Vn học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.

Chuẩn bị bài sau.

Học vần

BÀI 50: UÔN - ƯƠN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Học sinh đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

- Đọc được câu ứng dụng Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.

2.Kỹ năng: Phát triển lời nói tự nhiên, nói đực 2,4 câu theo chủ đề Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.

3.Thái độ: GDHS có ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Cho hs đọc: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.

- Đọc câu ứng dụng: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà.

Cả đàn kiến nhẫn chở lá khô về tổ mới.

- Gv đọc: viên phấn, yên ngựa

- 3 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Lớp viết bảng con

(23)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần iên

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uôn - Gv giới thiệu: Vần uôn được tạo nên từ uô và n.

- So sánh vần uôn với iên

- Cho hs ghép vần uôn vào bảng gài.

- Gv phát âm mẫu: uôn

- Gọi hs đọc: uô nờ - uôn/ uôn - Yêu cầu hs ghép tiếng: chuồn

- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- uôn- chuôn- huyền- chuồn.

- Gọi hs đọc toàn phần: uôn- chuồn- chuồn chuồn.

Vần ươn:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ươn.) - So sánh ươn với uôn.

( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: ươn bắt đầu bằng ươ vần uôn bắt đầu bằng uô).

c. Đọc từ ứng dụng (8 phút) - Cho hs đọc các từ ứng dụng:

cuộn dây ý muốn

con lươn vườn nhãn.

- Gv giải nghĩa từ: ý muốn, con lươn.

- Tìm tiếng có vần mới?

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

- HS: Giải nghĩa, đọc trơn từ - Hs: Đánh vần 4 từ

d. Luyện viết (8 phút)

- Gv giới thiệu cách viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2

- Hs qs tranh - nhận xét.

- 1,2 hs nêu.

- Hs ghép vần uôn.

- Nhiều hs đọc.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần uôn.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS tìm , nêu

- HS đọc cá nhân, tập thể

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 2,3 hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

(24)

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc (20 phút) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: chuồn, lượn.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

* HS đọc trơn toàn bài.

HS : đánh vần tiếng, từ ứng dụng b. Luyện nói (6 phút)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Em biết những loại chuồn chuồn nào? Hãy kể tên loại chuồn chuồn đó?

+ Em đã trông thấy châu chấu, cào cào bao giơ chưa?

Hãy tả một vài đặc điểm của chúng - Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết (10 phút)

- Gv nêu lại cách viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét một số bài

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 2,3 H đọc.

+ 3 hs nêu.

+ 2, 3 hs nêu.

+ 2, 3 hs nêu.

+ 1 ,2 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

4. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 51.

_____________________________________

_____________________________________

SINH HOẠT TUẦN 12

I. MỤC TIÊU

- HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần. Có hướng khắc phục và phát huy.

- Đề ra phướng hướng tuần 13.

- GDHS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập

(25)

II.NỘI DUNG SINH HOẠT.

1. Lớp trưởng nhận xét.

2. GV nhận xét chung:

………

………

………

………

………..

………

………

………

………

………

………

………

3, Phương hướng tuần 13 - Duy trì tốt các nề nếp.

- Xếp hàng ra vào lớp tốt, Thể dục đều, đồng phục đầy đủ.

- Các đôi bạn học tốt tích cực giúp bạn vươn lên trong học tập. Tiếp tục XD đôi bạn cùng tiến.

- Thực hiện tốt ATGT và những điều đã kí cam kết. HS không mang đồ chơi nguy hiểm đến trường, không sử dụng, mua bán, tàng trữ và đốt các loại pháo .Không chơi các trò chơi, đồ chơi nguy hiểm, không leo trèo, không chơi gần ao, hồ, sông, suối khi không có người lớn đi kèm...

- Tiếp tục tham gia tích cực cuộc thi “ Giải toán trên mạng”.

- Thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm để phòng tránh bệnh tay chân miệng.

- Thường xuyên quét dọn đảm bảo lớp học luôn sạch sẽ ..

- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch.

- Chú ý viết sạch và thường xuyên kiểm tra, bảo quản bút mực cẩn thận. Quy định kiểm tra tay sạch trước khi vào lớp. Mỗi bạn chuẩn bị một khăn nhỏ để lau tay trước khi viết.

- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non xanh.Ngày soạn:

Ngày giảng:

Học vần BÀI 98: UÊ, UY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Học sinh đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.

(26)

- Đọc được câu ứng dụng: Cỏ mọc xanh chân đê ………..

Hoa khoe sắc nơi nơi

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay..

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và đọc đúng cho học sinh.

3. Thái độ - GDHS có ý thức trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho hs đọc: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang - Đọc câu ứng dụng: Hoa đào ưa rét……

………Hoa mai dát vàng - GV đọc: khoa học, ngoan ngoãn

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Dạy vần mới (18 phút) Vần uê

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: uê - Gv giới thiệu: Vần uê được tạo nên từ u và ê - So sánh vần uê với ui

- Cho hs ghép vần uê vào bảng gài.

- Gv phát âm mẫu: uê - Gọi hs đọc: uê

- Yêu cầu hs ghép tiếng: huệ

- Cho hs đánh vần và đọc: hờ-uê-huê-nặng-huệ - Gọi hs đọc toàn phần: uê-huệ-bông huệ

Vần uy:

(Gv hướng dẫn tương tự vần uê.) - So sánh uê với uy.

(Giống nhau: Âm đầu vần là u. Khác nhau âm cuối vần là ê và y).

c. Đọc từ ứng dụng: (8 phút)

- Cho hs đọc: cây vạn tuế, tàu thuỷ, xum xuê, khuy áo - Gv giải nghĩa từ: khuy áo

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (8 phút)

- Gv giới thiệu cách viết: uê, bông huệ - Gv quan sát sửa sai cho hs.

- 3 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Cả lớp viết bảng con.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần uê.

- Nhiều hs đọc.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần uê.

- 1 ,3 hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- HS đọc cá nhân, tập thể

- HS đọc chữ mẫu

(27)

- Nhận xét bài viết của hs.

- Gv HD cách viết:, uy, huy hiệu - Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

- Hs quan sát, nhắc lại cách viết.

- Hs luyện viết bảng con.

Tài liệu tham khảo