• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 20

Người soạn : Phạm Thị Lan Anh Tên môn : Đạo đức

Tiết : 20

Ngày soạn : 14/01/2021 Ngày giảng : 14/01/2021 Ngày duyệt : 18/01/2021

(2)

- -

GIÁO ÁN TUẦN 20

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 20        Ngày soan: 15/1/2021

Ngày dạy: C; 20/1/2021 – (Tiết 3)1B HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM

CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG Bài: THAM GIA TẾT TRỒNG CÂY

I. Mục tiêu:

- Sau bài học học sinh:

+ Nêu được một số việc làm giúp nhà cửa gọn gàng, sạc sẽ.

+ Thực hiện được một số việc làm để nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.

+ Giữ được an toàn khi tham gia làm việc nhà

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực thích ứng với cuộc sống: Hình thành một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kỹ năng tự phục vục

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

* Chăm chỉ: Tích cực tham gia sắp xếp nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ

* Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà, trong lớp.

II. Chuẩn bị

GV: + Các bc tranh trong ch

                 + Hình ảnh nhà cửa gọn gàng, bừa bộn HS: SGK hot ng tri nghim 1, VBT HTN 1

+ Giấy màu kéo, hồ dán, bút màu, bút chì, khăn lau khô, áo sơ mi + Bộ thẻ ngôi sao màu xanh, màu đỏ, màu vàng.

II. Nội dung hoạt động Tiết 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Khi ông 1.

- GV cho HS hát bài: ...

2. Hoạt động khám phá – kết nối kinh nghiệm

Hoạt động 1. Giới thiệu chủ đề

 *Mục tiêu: - Giúp HS tạo hứng thú, chia          

- HS lắng nghe

(3)

sẻ kinh nghiệm về những việc làm góp phần giữ gìn nhà cửa gọn gàng

* Cách tiến hành

- Gv tổ chức cho HS chơi TC: Ai nhanh nhất/ Nhìn hình đoán chủ đề để HS dự đoán tên chủ đề

-  Cách chơi: + Gv lần lượt chiếu trên màn hình hoặc đính lên bảng các hình ảnh trong trang chủ đề (SGK trang 53)

+ GV yêu cầu HS gọi tên hoạt động / việc làm có trong tranh, trong vòng 5 giây.

- GV nhận xét HS khi tham gia trò chơi - GV: + Bốn bức tranh chủ đề có những điểm gì giống nhau?

+ Bạn nhỏ trong từng bức tranh đang làm công việc gì để giúp nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ?

- GV nhận xét tổng kết hoạt động:

 Bác Hồ kính yêu đã từng nói: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ/ Tùy theo sức của mình. Mỗi chúng ta hãy tham gia làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe để giúp đỡ bố mẹ, đó cũng là những hành động tốt để trở thành người tốt.

Hoạt động 2: Nhận biết nhà cửa sạch sẽ

*Mục tiêu: HS nhận biết được nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, qua đó HS nhận thức được trách nhiệm của bản thân với gia đình.

* Cách tiến hành:

- GV chiếu trên màn hình 5 bức ảnh/ tranh hoặc đính lên bảng các bức tranh ở nhiệm vụ 1 trong SGK trang 54 để HS quan sát - GV: + Bức tranh nào thể hiện nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng? Vì sao

+ Nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng được thể hiện như thế nào?

- GV tổng kết, nhận xét

- Gv lưu ý: Nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng được thể hiện qua tất cả các vị trí, đồ dùng có trong nhà.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các công việc e      

- HS quan sát tranh  

 

- HS dự đoán và trả lời tên chủ đề của mỗi tranh

- Tranh 1: Gấp quần áo, giũ áo, ...

- Tranh 2:  Quét nhà, quét phòng, ...

- Tranh 3: Rửa bát, rửa chén, rửa đĩa, ...

- Tranh 4: Dọn dẹp bàn học, lau bàn học, ....

- HS: Điểm giống nhau của cả bốn bức tranh là các bạn nhỏ đều đang làm việc nhà để giúp nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.

+ Việc làm giúp nhà cửa gọn gàng: tranh 1 + Việc làm giúp nhà cửa sạch sẽ: tranh 2,3,4

HS: công vic ca bn trong tranh -

+ Tranh 1: Bạn nữ đang gấp quần áo + Tranh 2: Bạn nam đang rửa bát, đĩa + Tranh 3: Bạn nam đang quét nhà + Tranh 4: Bạn nữ đang lau bàn  

             

- HS quan sát tranh  

 

- HS: tranh 1: Giường ngủ bừa bộn với nhiều quần áo, chăn màn chưa gấp

+ Tranh 2: Phòng khách sạch sẽ, gọn gàng.

+ Tranh 3: Tủ quần áo ddwuocj xếp gọn

(4)

thường làm ở nhag

*Mục tiêu: HS tìm hiểu việc thực hiện những công việc nhà của các bạn trong nhóm và chia sẻ các kinh nghiệm làm việc nhà để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng.

Qua đó HS có thêm kinh nghiệm làm việc nhà

*Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm vụ 2 trong SGK và TLCH: Nêu những việc làm của các bạn nhỏ để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.

- GV tổng kết, nhận xét

- GV: Ở nhà em đã giúp bố mẹ những việc làm nào để nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ?

GV: + Ai thường xuyên quét nhà?

+ Ai luôn sắp xếp góc học tập của mình ngăn nắp?

+ Ai tự gấp quần áo và để ngăn nắp trong tủ?

+ Ai lau bàn ghể hằng ngày?

- GV: Bao nhiêu bạn làm được nhiều hơn bốn việc thì giơ tay? (Gv tuyên dương + Bạn nào làm được ba việc? Bạn nào làm được hai việc? Bạn nào làm được một việc?

+ Bạn nào chưa làm được việc nào? ( Nếu có HS, có thể hỏi vì sao HS chưa làm được)

- GV tổng kết: Chúng ta thấy những việc làm trên đều hướng đến mục đích giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, đồng thời rèn lyện sức khỏe.

3. Tổng kết

- GV: Các em về nhà và quan sát xem rong gia đình các em phong nào đã được sắp xếp gọn gàng ngăn năp?

Phòng nào chưa được săp xếp gọn gàng ngăn nắp?

- GV: em được ra việc làm phù hợp để các phòng trong gia đình nhà mình được sạch sẽ, gọn gàng

gàng, ngăn nắp.

+ Tranh 4: Giá sách và bàn học có nhiều sách vở đồ dùng học tập lộn xộn.

+ Tranh 5: Khu bếp bẩn, xoong chảo, bát đũa không sạch sẽ, dao thớt để dưới sàn nhà.

             

- HS quan sát tranh và TLCH:

+ Tranh 1: Bạn nữ đang sắp xếp sách vở lên giá sách

+ Tranh 2: Bạn nữ đang lau ghế + Tranh 3: Bạn nữ đang gấp quần áo + Tranh 4: Bạn nam đang lau nhà + Tranh 5: Bạn nữ đang quét sân  

-  HS lắng nghe  

- HS trả lời bằng cách sử dụng bộ thẻ ngôi sao màu xanh, màu vàng, màu đỏ để trả lời.

 

- HS làm theo yêu cầu của GV  

             

- HS lắng nghe  

 

(5)

Ngày soan: 15/1/2021

Ngày dạy: S; 18/1/2021 – (Tiết 3)1A

Ngày dạy: C; 20/1/2021 – (Tiết 1)1C, (Tiết 2)1B

Ngày dạy: S; 21/1/2021 – (Tiết 3)1C, C; (Tiết 1)1A,(Tiết 2)1B Thể Dục

Bài 4(tiết 4-5): VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CƠ THỂ.

I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt 1. Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ năng vận động phối hợp của cơ thể.

- Hình thành nhu cầu rèn luyện kĩ năng vận động phối hợp của cơ thể.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các bài tập vận động phối hợp.

Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng cấu trúc và yêu cầu bài tập.

      Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Có sự phát triển về thể lực chung, về năng lực vận động phối hợp đặc biệt là về năng lực liên kết vận động, năng lực định hướng, năng lực nhịp điệu và năng lực thăng bằng.

Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.

  - Tự giác trong tập luyện và hoạt động tập thể.

 - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường  - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá mini, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

   

-HS về nhà quan sát và thực hiện

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

 

  5 – 7’

 

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung,

     

      

(6)

         

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, ...  

- Trò chơi “kéo co”

II. Phần cơ bản:

Tiết 4

Hoạt động 4

* Kiến thức

- Tại chỗ bật nhảy luân phiên đổi chân trước, sau.

N1: Bật nhảy lên cao đư chân trái ra trước, chân phải ra sau.

N2: Bật nhảy lên cao đư chân phải ra trước, chân trái ra sau.

* Luyện tập

* Vận dụng Tiết 5

Hoạt động 5:

* Kiến thức

- Ôn các tư thế vận động cơ bản đã học

 

- Ôn động tác đi luân phiên vố tay trên, dưới, đi luân phiên vỗ tay phải, trái và tại chỗ bật nhảy luân phiên đổi chân trước, sau.

     

           

2 x 8 N                                                            

yêu cầu giờ học

- Kể về những hoạt động hàng ngày có sự phối hợp giữa tay và chân?

     

- GV hướng dẫn chơi  

     

Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1  

                     

- Tổ chức luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 1

- Nhắc lại cách thực hiện tư thế vận động cơ bản đã học và động tác đi luân phiên vố tay trên, dưới, đi luân phiên vỗ tay phải, trái và tại chỗ bật nhảy luân phiên đổi chân trước, sau.

- Tổ chức luyện tập như phần luyện tập

        

             

 

             

 

             

 

             

 

             

 

             

 

             

 

             

   

             

 

             

 

             

 

             

 

             

 

             

(7)

* Luyện tập  

* vận dụng  

III.Kết thúc....

*  Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

        4- 5’

               

của hoạt động 1  

 

- GV hướng dẫn  

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

 

             

 

             

 

             

   

             

 

             

 

             

 

             

 

             

 

             

 

             

 

             

 

             

   

             

 

             

(8)

 

             

 

             

 

             

 

             

 

             

 

             

 

             

 

Đội hình nhận lớp

        - HS trả lời.

           

         

         

(9)

Ngày soan: 15/1/2021

                           

- HS luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 1

                 

- HS luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 1

   

- HS thực hiện thả lỏng

- ĐH kết thúc

       

(10)

- -

- - -

Ngày dạy: 20/1/2021 – S; (Tiết 3)1A

Ngày dạy: 22/12/2020 – S; (Tiết 2)1C, (Tiết 3)1B ĐẠO ĐỨC

CHỦ ĐỀ 6:GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH

BÀI 18: TỰ GIÁC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I.MỤCTIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

Nêu c nhng vic cn t giác tham gia trng.

Bit c vì sao phi t giác tham gia các hot ng trng.

- Thực hiện được hành động tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

II.CHUẨN BỊ

SGK, SGV, V bài tp o c 1;

Tranh nh, truyn, hình dán mt ci - mt mu, âm nhc (bài hát “Em làm k

hoch nh” - sáng tác: Phong Nhã),... gn vi bài hc “T giác tham gia các hot ng trng”;

Máy tính, máy chiu projector, bài ging powerpoint,... (nu có iu kin ).

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV HS

1. Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể

- hát bài "Em làm kế hoạch nhỏ"

GV cho c lp hát theo video bài “Em làm k hoch nh”.

-

GV t câu hi cho HS:

-

+ Trong bài hát, niềm vui của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào?

+ Em đã tham gia các hoạt động tập thể nào ở trường?

GV mi mt n hai HS phát biu, HS khác lng nghe, b sung và t câu hi (nucó). GV khen ngi hoc chnh sa.

-

Kết luận: Nếu mỗi em HS đều tự giác tham gia: quét dọn trường lớp; chăm sóc

“Công trình măng non” (như: cây, hoa, vườn trường); hoạt động từ thiện (giúp bạn nghèo, người khuyết tật,...); sinh hoạt Sao Nhi đổng;... thì các em sẽ hiểu sâu sắc hơn về trách nhiệm với bản thân, chăm sóc người thân và việc chia sẻ trách nhiệm với cộng đổng.

Khám phá 1.

Tìm hiểu những việc ở trường em cần tự giác tham gia

   

-HS hát  

-HS trả lời  

- HS quan sát tranh - HS trả lời

   

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

 

 -HS lắng nghe  

       

 - Học sinh trả lời  

 

(11)

-  GV gợi ý HS quan sát tranh ở mục Khám phá trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Em cần tự giác tham gia các hoạt động nào ở trường?

+ Vì sao em cần tự giác tham gia các hoạt động ở trường?

- GV mời một đến hai HS trả lời; HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).

Kết luận: Ở trường, ngoài các giờ học trên lớp, em cần tự giác tham gia đẩy đủ các hoạt động khác như: quét dọn trường lớp; chăm sóc công trình măng non (cây, hoa,...);hoạt động từ thiện (quyên góp ủng hộ người nghèo, khuyết tật, khó khăn,...);sinh hoạt Sao Nhi đồng; hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn,...

3. Luyện tập

Hoạt động 1:Xác định bạn nào tự giác/

bạn chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

GV giao nhim v cho các nhóm t 4 - 2 HS quan sát tranh mc Luyn tp trong SGK, tho lun và tr li câu hi: Bn nào t giác, bn nào cha t giác tham gia các hot ng trng? Vì sao?

-

GV mi i din mt n hai nhóm lên trình bày kt qu; Các nhóm khác quan sát, nhn xét, t câu hi (nu có). Sau ó, GV hi có nhóm nào có cách làm khác không?

ánh giá, khen ngi hoc chnh sa các ý kin.

-

+ Các bạn trong tranh 1, 3 và 4 đã tự giác tham gia các hoạt động của trường vì ở tranh 1 - các bạn tích cực tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng; tranh 3 - bạn đã nhanh chóng đưa thông báo của lớp về việc ủng hộ bạn nghèo cho mẹ; tranh 4 - bạn đã tự giác kiểm tiền tiết kiệm để xin được đóng góp ủng hộ bạn có hoàn cảnh khó khăn. Việc làm tích cực, tự giác của các bạn cẩn được phát huy, làm theo.

+ Trong tranh 2 còn có các bạn chưa tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

Hai bạn đùa nhau, chưa tự giác chăm sóc      

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

     

HS lắng nghe.

       

HS quan sát -

   

-HS chọn  

   

-HS lắng nghe  

   

-HS quan sát  

     

-HS trả lời  

     

-HS chọn  

   

-HS lắng nghe

(12)

cây, hoa,... cùng các bạn khác. Việc làm của các bạn chưa tự giác cẩn được nhắc nhở, điều chỉnh, rèn luyện thêm để biết cách chia sẻ, hợp tác,...

GV có th m rng, t câu hi cho HS liên quan ti ni dung bài hc vê' ý thc t giác tham gia các hot ng trng nhm giúp các em hiu rõ ý ngha ca vic t giác tham gia các hot ng trng.

-

Kết luận: HS cần tự giác tham gia đẩy đủ các công việc ở trường theo sự phân công của thầy, cô giáo tổng phụ trách hoặc cô giáo chủ nhiệm để đạt kết quả học tập tốt và điều chỉnh được hành vi, thói quen của bản thân.

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

" GV nêu yêu cầu: Em đã tự giác tham gia các hoạt động nào ở trường? Hãy chia sẻ cùng các bạn.

-GV tủy thuộc vào thời gian của tiết học có thể mởi một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

-HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã tích cực, tự giác tham gia các hoạt động ở trường.

4. Vận dụng

Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn GV nêu tình hung: Khi các bn cùng nhau quét dn, lau bàn gh, làm v sinh lp hc nhng bn gái không tham gia mà ngi c truyn. Em hãy a ra li khuyên cho bn.

-

GV gi ý HS tr li:

-

1/ Bạn ơi, làm xong rồi bọn mình cùng đọc truyện nhé!

2/ Bạn ơi, tham gia lao động vệ sinh cùng mọi người nhé!

GV mời HS trả lời. Các bạn khác nhận xét, góp ý (nếu có). Ngoài ra, GV có thể mởrộng.

nêu thêm mt vài tình hung phù hp liên quan ti ni dung bài hc và yêu cu HS óng vai x lí tình hung nhm giúp HS hiu -

               

-1hoặc 2 HS chia sẻ  

     

-1HS nêu  

   

-HS lắng nghe  

   

-1 HS thảo luận và nêu  

-HS lắng nghe  

     

HS nghe  

               

(13)

Ngày soạn: 15/1/2021

Ngày giảng: 18/1/2021 C; (2A tiết 3) THỂ DỤC

Tiết 1 Bài 39

ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG c ý ngha ca vic t giác tham gia các hot

ng trng.

Kết luận: Em nên tự giác tham gia dọn dẹp vệ sinh lớp học cùng các bạn, không nên ngồi đọc truyện hay chơi đùa trong khi các bạn lớp mình đang tích cực làm việc.

Hoạt động 2: Em rèn luyện thói quen tự giác tham gia các hoạt động ở trường

GV thông báo cho các em K hoch hot ng tp th ca lp, trng hng tháng. Phân tích các iu kin, yêu cu HS thc hin các công vic trng, lp sao cho phù hp vi iu kin ca gia ình mi em; sau ó hng dn các em t iu chnh k hoch tham gia các công vic ca mình bng cách hoàn thin thi gian biu hot ng theo tháng và tr li câu hi:

?Em tham gia c công vic gì mi tháng theo k hoch hot ng ca lp, trng mình? Vì sao?

-

GV mi mt n hai HS phát biu, c lp lng nghe, cho ý kin phn hi (nu có);GV khen ngi ý kin úng hoc iu chnh các ý kin khác (nu cn).

-

Kết luận: HS cần trao đồi cách thực hiện công việc trường, lớp với cộng đồng bạn để nhắc nhau cùng rèn luyện và chia sẻ cách thực hiện linh hoạt nhằm đảm bảo đủ các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cùng cộng đồng trường;

tham gia nhiều nhất có thể vào các hoạt động đóng góp ủng hộ bạn nghèo, người khuyết tật,...; chăm sóc công trình măng non; sinh hoạt Sao Nhi đồng; vệ sinh trường, lớp,...

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.

                 

2 HS trả lời  

     

HS nắng nghe

(14)

TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

I. Mục tiêu

- Ôn bài thể dục phát triển chung. Ôn động tác RLTTCB. Chơi trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

- HS biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang. Làm quen trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

- HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện          Địa điểm sân thể dục          Phương tiện, còi.

 III. Tiến trình bài giảng

NỘI DUNG Đ_L PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu - Nhận lớp  

   

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay, chân hông vai.

 

2.Phần cơ bản

- Ôn bài thể dục phát triển chung - Ôn đứng kiễng gót 2 tay chống hông

- Ôn đứng kiễng gót 2 tay dang ngang

- Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

+GV phổ biến lại trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi + Có thưởng phạt

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài

  5-7’

      2-4’

              18-22’

      8-10’

      10-12’

       

 

- Lớp trưởng tập hợp lớp       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe 

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x       Gv        đh khởi động  

- GV chia tổ luyện tập theo khu vực (CSL điều khiển) 

- Tổ chức cho học sinh luyện tập  

- GV quan sát đánh giá chung  

- Chia tổ cho học sinh chơi trò chơi Đội hình trò chơi

     

- HS thả lỏng tại chỗ - GV hệ thống bài - GV nhận xét giờ học

(15)

Ngày soạn: 15/1/2021

Ngày giảng: 19/1/2001 C; (2A tiết 3) THỂ DỤC

Tiết 2 Bài 40

BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN

TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

I. Mục tiêu

- Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Chơi trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

- Hs thực hiện được các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.

- HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện          Địa điểm sân thể dục          Phương tiện, còi.

III. Tiến trình bài giảng - Nhận xét giờ học

    4-6’

x x x x x x x x x x x x x x x x

      x   x x x x x x x x        GV      

ĐH xuống lớp

NỘI DUNG Đ_L PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu - Nhận lớp  

   

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

 

2.Phần cơ bản

- Ôn bài thể dục phát triển chung - Ôn đứng kiễng gót 2 tay chống hông

  5-7’

      2-4’

      18-22’

      8-10’

 

 

- Lớp trưởng tập hợp lớp       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe 

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x       Gv        đh khởi động  

- GV chia tổ luyện tập theo khu vực(CSL điều khiển) 

- Tổ chức cho học sinh luyện tập

(16)

Tuần 20

Ngày soan: 15/1/2021

Ngày dạy: 19/1/2021 – C; (Tiết 1)2A ĐẠO ĐỨC

TIẾT 20 : TRẢ LẠI CỦA RƠI (T2) I.Mục tiêu:

- Học sinh biết xử lí tình huống khi nhặt được của rơi. Củng cố nội dung bài học qua trình bày tư liệu.

- Học sinh biết trả lại của rơi khi nhặt được.

- Có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

II. Đồ dùng:

1. Giáo viên : Các tình huống.

2. Học sinh : Các tư liệu liên quan đến bài học.

III.Các hoạt động dạy học :

- Ôn đứng kiễng gót 2 tay dang ngang

- Củng cố

- Trò chơi”chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau”

+GV phổ biến lại trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi + Có thưởng phạt

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học

          10-12’

            4-6’

 

 

- GV quan sát đánh giá chung  

- GV củng cố lại bài

- Chia tổ cho học sinh chơi trò chơi Đội hình trò chơi

   

- HS thả lỏng tại chỗ - GV hệ thống bài - GV nhận xét giờ học       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x        GV       ĐH xuống lớp

GV HS

1/Kiểm tra : Gọi học sinh xử lí tình huống sau: Trên sân trường em nhìn thấy 20.000 đồng rơi dưới đất thì em sẽ làm gì?

    2/Bài mới:

A /Hoạt động1: Đóng vai.

MT: HS biết trả lại của rơi khi nhặt            

(17)

 

Ngày soan: 15/1/2021

Ngày dạy: 22/1/2021 –S;  (Tiết 1)3A ĐẠO ĐỨC

ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NIÊN QUỐC TẾ (T2) I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết thiếu nhi quốc tế đầu là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu gia, ngôn ngữ. Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.

được.

CTH:

- Chia nhóm giao việc cho từng nhóm  

- Các tình huống

+ Em làm trực nhật lớp và nhặt được 1 quyển sách của bạn nào dánh rơi ở gầm bàn. Em sẽ....

+Giờ ra chơi em nhặt được một chiếc bút của bạn nào đó đánh rơi. Em sẽ....

+Em biết 1 bạn nhặt được của rơi nhưng bạn cứ lờ đi không nói cho ai biết. Em sẽ....

- Y/c học sinh thảo luận nhóm và trình bày trước lớp ý kiến mình đã thảo luận.

- Kết luận : Dựa vào các tình huống đúng.

b/Hoạt động 2: Trình bày tư liệu:

MT: Có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

CTH:

- Giáo viên y/c các nhóm lên trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm.

- Y/c cả lớp thảo luận về nội dung tư liệu, cách thể hiện tư liệu;Cảm xúc của em qua các tư liệu.

- Nhận xét đánh giá.

*Kết luận chung: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở anh chị em, bạn bè cùng thực hiện.

3/Củng cố: Nhận xét tiết học

     

- Nhận nhóm, nghe giáo viên giao nhiệm vụ.

 -Thảo luận nhóm, cử người trình bày (Đóng vai). Các nhóm khác nghe và nhận xét.

   

- Thực hiện theo y/c của giáo viên.

     

- Tự thảo luận và báo cáo kết quả sau khi đã thảo luận.

                       

- HS đọc phần bài học cuối bài.

 

(18)

- Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả

năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác

* KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng sử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề về quyền trẻ em.

** Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường them xanh, sạch, đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức 3, phiếu bài tập

- các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về tình hữu nghị giữ thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.

- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữ thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.

III. Nội dung:

Tiến trình hoạt động GV –HS HTTC -Phương tiện đồ dùng B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ1: Viết thư kết bạn.

- Yêu cầu HS trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước.   5-6 HS trình bày.

- Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung.

- Lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và HĐ2: Những việc em cần làm.

- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu bài tập Điền chữ Đ vào ô trống trước hành động em cho là đúng, Chữ S vào ô trống trước hành động em cho là sai:

+ Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài.

+Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu Ba.

+ Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài…

- 3-4 HS đọc lại kết quả mình làm. Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

Kl: Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài…

HĐ3: Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi VN và thế giới.

- GT những bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), Trái đất này là của chúng mình (Định Hải).

- GT bài thơ Trần Đăng Khoa (bài: Gửi bạn Chi-Lê)

     

Cả lớp  

       

Cá nhân  

             

Cả lớp  

       

- Theo dõi sau đó chia thành 2 tổ hát những bài hát này

(19)

- - -

Ngày soan: 15/1/2021

Ngày dạy: 18/1/2021 – C; (Tiết 1)4A,(Tiết 2)4B ĐẠO ĐỨC

Bài 9:    KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

Bc u bit c x l phép vi nhng ngi lao ng và bit trân trng, gi gìn thành qu lao ng ca h.

II/ Các kỹ năng sống cơ bản:

K nng tôn trng giá tr sc lao ng.

K nng th hin s tôn trng, l phép vi ngi lao ng.

III Phương tiện dạy học: Một số đồ dùng trò chơi sắm vai.

IV/ Hoạt động trên lớp

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Thực hiện cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài

 

- Nghe GV đọc thơ.

   

- BHT dặn dò.

        Hoạt động của thầy

       Hoạt động của trò

kt bt

1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn người LĐ (tiết 1).

2/ Bài mới: Giới thiệu bài (Khám phá).

3/ Kết nối:

HĐ1: Thảo luận nhóm và đóng vai.

Bài tập 4/tr30:

Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm

Nhóm 1,2: Tình huống a Nhóm 3,4: Tình huống b  

 

- Cách xử lý các tình huống trên đã phù hợp chưa?

- Cảm nghĩ của em khi sử lí tình huống như vậy?

GV nhận xét kết luận HĐ2:(Trình bày sản phẩm) Bài tập 5 tr/30.

Kiểm tra HSKT Kiểm tra vở BT 4 HS  

   

HSKTHĐ nhóm  

 

HSKT thảo luận nhóm đóng vai.

             

HSKT đặt câu hỏi  

Lớp nhận xét, bổ sung  

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS  

   

HS HĐ nhóm  

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

HS thảo luận nhóm đóng vai.

       

Các nhóm trình bày trước lớp

 

Hs đặt câu hỏi phỏng vấn các vai

Lớp nhận xét, bổ sung  

(20)

Ngày soan: 15/1/2021

Ngày dạy: 19/1/2021 – S;(Tiết 3)5A Ngày dạy: 21/1/2021 –C;(Tiết 2)5B  

ĐẠO ĐỨC

EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu:

         Giúp HS biết:

         - Làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

         * Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

         - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

+ Giáo dục kĩ năng sống :

- Kĩ năng xác định giá trị ( yêu quê hương )

- Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan điểm,hành vi,việc làm không phù hợp với quê hương

GV lần lược cho HS trình bày các câu ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát, truyện. nói về người lao động

Gv nhận xét kết kuận Bài tập 6 tr/30

GV nêu yêu cầu

Cho HS nêu ý lựa chọn của mình (vẽ tranh)

           

GV kết luận

Củng cố: (Vận dụng)

Vì sao ta phải biết kính trọng biết ơn người lao động?

Đọc bài học

Dặn dò: chuẩn bị bài sau

   

 HSKT nêu yêu cầu bài tập

         

HS hoạt động cá nhân nêu chọn lựa nội dung tranh của mình về sự kính trọng, biết ơn người lao động.

HS trình bày kết quả tranh nêu ý nghĩa tranh của mình

   

HS trả lời  

 

HSKT đọc bài học Lịch sự với mọi người.

   

1 HS nêu yêu cầu bài tập HS hoạt động cá nhân dựa vào các tư liệu sưu tầm được để trình bày trước lớp

 

1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động cá nhân nêu chọn lựa nội dung tranh của mình về sự kính trọng, biết ơn người lao động.

HS trình bày kết quả tranh nêu ý nghĩa tranh của mình

   

HS trả lời  

 

2 HS đọc bài học Lịch sự với mọi người.

(21)

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống văn hóa,truyền thống cách mạng,về danh lam thắng cảnh,con người của quê hương

- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình II. Các phương tiện dạy học:

         - Hình ảnh trong SGK.

         - Bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.

         - Thẻ màu.

 III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

KT BT

1.Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:

Chúng ta thể hiện tình yêu quê hương như thế nào?

- Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới:

a. Khám phá: Các em sẽ bày tỏ tình yêu quê hương của mình đồng thời biết xử lí một số tình huống có liên quan đến tiình yêu quê hương trong tiết 2 của bài Em Yêu quê hương.

- Ghi bảng tựa bài

* Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ

- Mục tiêu: HS biết thể hiện t ì n h c ả m đ ố i v ớ i q u ê hương.

- Cách tiến hành

+ Hướng dẫn trưng bày và giới thiệu tranh.

 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu trưng bày và giới thiệu tranh.

 + Nhận xét và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.

* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ

 

- HSKT được chỉ định trả lời câu hỏi.

                                   

+ Chú ý theo dõi.

 

+Hoạt động dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.

 

+ HSKT nhận xét.

 

 

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

                   

- Nhắc tựa bài.

             

+ Chú ý theo dõi.

 

+ Nhóm hoạt động dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.

+ Nhận xét, bổ sung.

   

(22)

- Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.

- Cách tiến hành

 + Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 2.

 + Yêu cầu bày tỏ thái độ bằng cách giở thẻ màu và giải thích lí do.

 + Nhận xét, kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d); không tán thành với ý kiến (b), (c).

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống

- Mục tiêu:  HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.

- Cách tiến hành  + Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu thảo luận để xử lí các tình huống trong BT 3.

 + Yêu cầu trình bày.

 + Nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm

- Mục tiêu: Củng cố bài - Cách tiến hành

 + Yêu cầu trình bày cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương đã sưu tầm được và những bài hát, bài thơ đã chuẩn bị.

 + Gợi ý để HS trao đổi ý nghĩa các bài hát, bài thơ.

 d.Vận dụng:

  Ai cũng có quê hương và l u ô n m o n g m u ố n q u ê hương mình mãi tươi đẹp.

Tình yêu quê hươnng được thể hiện bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả

                 

+ Chú ý.

 

+ Giơ thẻ màu đã chọn và giải thích lí do.

 

+ Nhận xét, bổ sung.

                                     

+ Thực hiện theo yêu cầu.

     

               

+ Chú ý.

 

+ Giơ thẻ màu đã chọn và giải thích lí do.

 

+ Nhận xét, bổ sung.

                   

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.

+ Đại diện nhóm trình bày.

+ Nhận xét, bổ sung.

     

+ Thực hiện theo yêu cầu.

       

(23)

 

       TCM nhận xét  

     

       Đỗ Thị Hồng              

                                         

năng của mình.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài Uỷ ban nhân dân xã (phường) em.

   

+ Trao đổi và phát biểu ý kiến.

 

 

+ Trao đổi và phát biểu ý kiến.

           

(24)

1.

1.

     

MÔN ĐẠO ĐỨC

 I. Mục tiêu Môn Đạo đức ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh :

1. Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân ; với người khác ; với công việc ; với cộng đồng, đất nước, nhân loại ; với môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó.

2. Bước đầu hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học ; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống.

3. Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình ; yêu thương, tôn trọng con người ; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người ; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt ; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.

II. Nội dung K hoch dy hc;

 

Ni dung dy hc tng lp LỚP 1

1 tiết/tuần ´ 35 tuần = 35 tiết  1. Quan hệ với bản thân

- Phấn khởi, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1.

 - Giữ vệ sinh thân thể và ăn mặc ; giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

2. Quan hệ với người khác

- Yêu quý những người thân trong gia đình ; lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị ; nhường nhịn em nhỏ.

- Yêu quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè, trường lớp ; lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ; đoàn kết với bạn bè.

 - Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. Biết chào hỏi, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi.

3. Quan hệ với công việc

Thực hiện tốt nội quy nhà trường : đi học đều và đúng giờ, giữ trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giảng.

 4. Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại

- Yêu quê hương, đất nước. Biết tên nước ta là Việt Nam ; biết Quốc kì, Quốc ca Việt Nam ;

Lớp Số tiết/ tuần Số tuần Tổng số tiết/năm

1. 1. 1. 1.

1. 1. 1. 1.

1. 1. 1. 1.

1. 1. 1. 1.

1. 1. 1. 1.

Cộng toàn cấp   1. 1.

(25)

1.

nghiêm trang khi chào cờ.

- Đi bộ đúng quy định.

5. Quan hệ với môi trường tự nhiên - Gần gũi, yêu quý thiên nhiên.

 - Bảo vệ các loài cây và hoa.

LỚP 2

1 tiết/tuần ´ 35 tuần = 35 tiết 1. Quan hệ với bản thân

 - Sống gọn gàng, ngăn nắp, đúng giờ giấc.

- Khi có lỗi, biết nhận lỗi và sửa lỗi.

 2. Quan hệ với người khác - Thật thà, không tham của rơi.

 - Đoàn kết với bạn bè.

- Lễ độ, lịch sự khi nói lời yêu cầu, đề nghị ; khi nhận và gọi điện thoại ; khi đến nhà người khác.

 - Cảm thông và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

 3. Quan hệ với công việc

- Tự giác tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.

- Chăm chỉ học tập.

- Giữ gìn vệ sinh trường, lớp.

4. Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại Tôn trọng quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

5. Quan hệ với môi trường tự nhiên Yêu quý và bảo vệ loài vật có ích.

LỚP 3

1 tiết/tuần ´ 35 tuần = 35 tiết Quan h vi bn thân

Có ý thức tự làm lấy việc của mình, không ỷ lại vào người khác.

2. Quan hệ với người khác

- Yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

- Đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.

- Tôn trọng khách nước ngoài.

 - Giữ lời hứa.

- Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Biết thông cảm, chia sẻ với những đau thương, mất mát của người khác.

3. Quan hệ với công việc

Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

(26)

1. Quan h vi cng ng, t nc, nhân loi

Kính trọng, biết ơn Bác Hồ và những người có công với đất nước, với dân tộc.

5. Quan hệ với môi trường tự nhiên

- Sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước sạch.

 - Bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

LỚP 4

1 tiết/tuần ´ 35 tuần = 35 tiết 1. Quan hệ với bản thân

 - Biết bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến bản thân, tập thể.

- Trung thực trong học tập.

- Sử dụng tiết kiệm tiền của, thời giờ.

2. Quan hệ với người khác - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

 - Kính trọng, biết ơn người lao động.

- Lịch sự với mọi người.

3. Quan hệ với công việc - Biết vượt khó trong học tập.

- Yêu lao động, sẵn sàng tham gia lao động phù hợp với lứa tuổi.

 - Tích cực tham gia lao động làm sạch, đẹp trường, lớp.

 4. Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại  - Bảo vệ các công trình công cộng.

- Tham gia các hoạt động nhân đạo.

- Tôn trọng Luật Giao thông.

 5. Quan hệ với môi trường tự nhiên -Bảo vệ môi trường.

LỚP 5

1 tiết/tuần ´ 35 tuần = 35 tiết  1. Quan hệ với bản thân

- Tự nhận thức được về những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ; biết phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để tiến bộ.

- Có trách nhiệm về hành động của bản thân.

2. Quan hệ với người khác

- Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè.

- Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung.

- Kính già, yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ.

3. Quan hệ với công việc  - Ham học hỏi.

(27)

1.

1.

- Có ý chí vượt khó, vươn lên.

4. Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại

- Yêu quê hương, đất nước ; tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước.

- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương.

- Có hiểu biết ban đầu về vai trò của chính quyền địa phương đối với cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em.

 - Yêu hoà bình.

 - Tôn trọng các dân tộc và các nền văn hoá khác.

- Có hiểu biết ban đầu về Liên Hợp quốc.

5. Quan hệ với môi trường tự nhiên Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

III – GIẢI THÍCH – HƯỚNG DẪN

Quan im xây dng và phát trin chng trình

Chương trình môn Đạo đức gồm một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học trong các mối quan hệ của các em với bản thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng, đất nước, nhân loại và với môi trường tự nhiên.

 Các chuẩn mực hành vi trong chương trình thể hiện sự thống nhất giữa tính dân tộc và tính nhân loại, giữa tính truyền thống và tính hiện đại, có tác dụng giáo dục cho học sinh ý thức tự trọng, tự tin ; có ý chí vươn lên ; yêu thương, tôn trọng con người ; yêu quê hương, đất nước ; giữ gìn bản sắc dân tộc ; tôn trọng các dân tộc khác trong chung sống hoà bình và cùng phát triển.

 Chương trình có cấu trúc đồng tâm giữa các lớp, đồng thời được phân chia thành hai giai đoạn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh theo từng nhóm lớp : Giai đoạn thứ nhất (lớp 1, 2, và 3) : chủ yếu giáo dục học sinh các chuẩn mực hành vi đối với bản thân, đối với gia đình và nhà trường. Nội dung dạy học được thể hiện trên kênh hình và kênh chữ ; đơn giản, dễ hiểu. Giai đoạn thứ hai (lớp 4, 5) : nội dung các chuẩn mực được mở rộng về phạm vi (quê hương, đất nước, nhân loại), bước đầu giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi của người công dân, các phẩm chất đạo đức đặc trưng của người lao động mới,... phù hợp với lứa tuổi.

V phng pháp dy hc

Dạy học Đạo đức nhằm chuyển các giá trị đạo đức xã hội thành tình cảm, niềm tin và hành vi đạo đức của học sinh.

 Muốn vậy, dạy học Đạo đức phải là quá trình học sinh hoạt động, với sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên, để học sinh tự khám phá và chiếm lĩnh nội dung bài học \; tránh lối dạy thiên về thuyết lí, khô khan và áp đặt.

Các nội dung giáo dục cần được chuyển tải đến học sinh một cách sinh động qua các truyện kể, các tấm gương, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, băng hình,... phong phú, đẹp và hấp dẫn ; qua việc tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi bổ ích và lí thú ; qua việc phân tích, xử lí các tình huống gần gũi với cuộc sống của trẻ em ; qua việc hướng dẫn học sinh liên hệ và tự liên hệ ; điều tra, tìm hiểu, phân tích, đánh giá một số sự kiện trong đời sống đạo đức của nhà trường, địa phương, đất nước.

 Sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học : xử lí tình huống, đóng vai, thảo luận nhóm, trò

(28)

1.

chơi, kể chuyện, đàm thoại, trực quan, dự án, nêu gương,...; kết hợp các hình thức học theo lớp, theo nhóm và cá nhân ; học ở trong lớp, ngoài lớp và ngoài trường.

Kết hợp hài hoà giữa việc trang bị kiến thức với bồi dưỡng tình cảm và hình thành kĩ năng, hành vi cho học sinh.

V vic vn dng chng trình theo vùng min và các i tng hc sinh

Việc dạy học môn Đạo đức cần gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn của lớp học, nhà trường, địa phương. Vì vậy, giáo viên cần hết sức linh hoạt, sáng tạo trong việc lựa chọn, sử dụng các thông tin, sự kiện, tình huống, trường hợp điển hình ở lớp học, nhà trường, địa phương để minh hoạ, so sánh, nhận xét, đánh giá,...

Đồng thời, cũng cần tổ chức cho học sinh liên hệ, tự liên hệ, so sánh, đối chiếu các hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh với các chuẩn mực đã học ; tổ chức cho học sinh điều tra, tìm hiểu các vấn đề trong cuộc sống thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học ; thực hiện các dự án nhỏ nhằm xây dựng môi trường lớp học, nhà trường, cộng đồng ngày một tốt đẹp hơn,... Có như vậy, bài học Đạo đức mới trở nên gần gũi, sống động, thiết thực đối với học sinh và có sức lôi cuốn đối với các em.

Chương trình môn Đạo đức còn dành 3 tiết / năm cho mỗi lớp để các trường giải quyết những vấn đề đạo đức cần quan tâm ở địa phương.

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 3: Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính

- Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh.. Về

Vậy đứng trước vấn nạn môi trường, siêu thị Co.opmart Huế đã có những biện pháp nào kích thích hành vi tiêu dùng xanh của khách hàng, tôi đã quyết định chọn đề tài

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp,năng lực tự nhận thức và điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội, năng

Tiến hành thu thập hình ảnh, thông tin về một số sản phẩm của công nghệ vi sinh vật phổ biến và nổi bật như rượu, bia, sữa chua, chất kháng sinh, vaccine,… qua thực

Việc xây dựng làng văn hóa, xây dựng làng xã theo tiêu chuẩn của công tác xây dựng nông thôn mới, quả tình đạt được nhiều thành tựu, nhưng không phải

- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về chuẩn mực hành vi đạo đức trong mối quan hệ của các emvơiùi gia đình, nhà trường ,cộng đồng.. - Hình thành kĩ năng nhận xét

Phân tích hồi quy giữa nhân tố phụ thuộc (hành vi sử dụng dịch vụ) và 8 nhân tố độc lập đạt được khi phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 6 nhân tố có ảnh hưởng đến