• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Hóa 12 Bài 14: Vật liệu polime | Giải sách bài tập Hóa 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Hóa 12 Bài 14: Vật liệu polime | Giải sách bài tập Hóa 12"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 14: Vật liệu polime

Bài 14.1 trang 30 Sách bài tập Hóa học 12: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?

A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất.

B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác.

C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime.

D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác.

Lời giải:

Đáp án C

Vật liệu compozit: là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.

Thành phần gồm chất nền và chất độn:

- Chất nền: có thể là nhựa dẻo hay nhựa nhiệt rắn;

- Chất độn: có thể là chất sợi hoặc chất bột.

Bài 14.2 trang 30 Sách bài tập Hóa học 12: Tơ nilon-6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo.

B. tơ bán tổng hợp.

C. tơ thiên nhiên.

D. tơ tổng hợp.

Lời giải:

Đáp án D

Tơ hóa học: gồm tơ tổng hợp (nilon-6,6, lapsan, ...) và tơ bán tổng hợp (visco, xenlulozo axetat)

Bài 14.3 trang 30 Sách bài tập Hóa học 12: Tơ visco không thuộc loại A. tơ hoá học.

B. tơ tổng hợp.

C. tơ bán tổng hợp.

(2)

D. tơ nhân tạo.

Lời giải:

Đáp án B

Tơ hóa học: gồm tơ tổng hợp (nilon-6,6, lapsan, tơ nitron, ...) và tơ bán tổng hợp- tơ nhân tạo (visco, xenlulozo axetat).

Bài 14.4 trang 30 Sách bài tập Hóa học 12: Tơ nitron không thuộc loại A. Tơ vinylic

B. Tơ tổng hợp C. Tơ hóa học D. Tơ nhân tạo Lời giải:

Đáp án D

Tơ hóa học: gồm tơ tổng hợp (nilon-6,6, lapsan, tơ nitron, ...) và tơ bán tổng hợp- tơ nhân tạo (visco, xenlulozơ axetat).

Bài 14.5 trang 30 Sách bài tập Hóa học 12: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?

A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, ngói; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo.

B. Thạch cao nhào nước rất déo, có thể nặn thành tượng; vậy đó là một chất dẻo.

C. Thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻo.

D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất định; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể không dẻo.

Lời giải:

Đáp án D

Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất định; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể không dẻo.

(3)

Bài 14.6 trang 31 Sách bài tập Hóa học 12: Poli (metyl metacrylat) có công thức cấu tạo là

3

2 n

3

CH A.( CH C ) CH OCO

  

3

2 n

3 2

CH B.( CH C ) CH CH OCO

  

2 n

3

C.( CH C) CH OCO

 

3

2 n

3

CH D.( CH C H) CH COO

 

Lời giải:

Đáp án A

nCH2 = C(CH3)(COOCH3)

t ,p,xto

(−CH2−C(CH3)(COOCH3)−)n

metyl metacrylat → Poli(metylmetacrylat)

Bài 14.7 trang 31 Sách bài tập Hóa học 12: Polime -(C6H5(-OH)-CH2)n là thành phần chủ yếu của

A. nhựa rezit.

B. nhựa rezol.

C. nhựa novolac D. teflon.

(4)

Lời giải:

Đáp án C

Nhựa novolac có thành phần chủ yếu là (−C6H4(OH)−CH2−)n

Bài 14.8 trang 31 Sách bài tập Hóa học 12: Nhựa phenol-fomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch

A. CH3COOH trong môi trường axit.

B. CH3CHO trong môi trường axit.

C. HCOOH trong môi trường axit.

D. HCHO trong môi trường axit.

Lời giải:

Đáp án D

Nhựa phenol-fomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch HCHO trong môi trường axit.

Bài 14.9 trang 31 Sách bài tập Hóa học 12: Tơ nitron được tổng hợp từ chất nào sau đây

A. Acrilonitrin B. Hexametylêndiamin C. Axit adipic

D. Axit e-aminocaproic Lời giải:

Đáp án A

Tơ nitron (hay olon) được tổng hợp từ Acrilonitrin

Bài 14.10 trang 31 Sách bài tập Hóa học 12: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là:

A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5-CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5-CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.

(5)

D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Lời giải:

Đáp án A

CH2=CH-CH=CH2, C6H5-CH=CH2 được dùng để tổng hợp cao su buna-S Bài 14.11 trang 32 Sách bài tập Hóa học 12: Cao su sống (hay cao su thô) là A. Cao su thiên nhiên

B. Cao su chưa lưu hóa C. Cao su tổng hợp D. cao su lưu hóa Lời giải:

Đáp án B

Cao su sống (hay cao su thô) là cao su chưa lưu hóa.

Bài 14.12 trang 32 Sách bài tập Hóa học 12: Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hoá, thu được một polime chứa 63,96% clo (về khối lượng). Giá trị của k là

A. 3; B.6; C. 5; D.4 Lời giải:

Đáp án A

Mỗi mắt xích –CH2 – CH(Cl) – có khối lượng 62,5. Do đó k mắt xích có khối lượng 62,5k, trong đó khối lượng của clo là 35,5k.

Phản ứng clo hóa PVC là phản ứng thế. Khi k mắt xích phản ứng với một phân tử clo thì k mắt xích mất đi một nguyên tử H và được thay thế bằng một nguyên tử clo.

Do đó k mắt xích có khối lượng là:

62,5k – 1 + 35,5 = 62,5k + 34,5; trong đó khối lượng cảu clo là: 35,5(k+1) Suy ra 35,5.(k 1)

%Cl 63,96%

62,5k 34,5

  

 Suy ra k = 3

(6)

Bài 14.13 trang 32 Sách bài tập Hóa học 12: Vì sao không nên dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo làm bằng nilon, len, tơ tằm; không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc là (ủi) quá nóng các đồ dùng trên

Lời giải:

Nilon, len, tơ tằm đều có các nhóm CO-NH trong phân tử. Vì vậy, các loại tơ này dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm và axit. Do đó, độ bền của quần áo làm bằng các loại tơ này sẽ bị giảm đi khi giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao.

Nilon, len, tơ tằm kém bền với nhiệt nên không được giặt chúng bằng nước quá nóng, không là (ủi) quá nóng.

Bài 14.14 trang 32 Sách bài tập Hóa học 12: Trùng hợp 65,0 g stiren bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết benzoyl peoxit) vào 1,0 lít dung dịch brom 0,15M; sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 g iot.

a) Viết phương trình hóá học của các phản ứng.

b) Tính hiệu suất của phản ứng trùng hợp stiren.

Lời giải:

a) Các phương trình hoá học:

nCH-(C6H5)=CH2

to

(-CH-(C6H5)-CH2-)n

C6H5 -CH = CH2 + Br2 → C6H5 -CHBr-CH2Br 2KI + Br2 → I2 + 2KBr

b) Số mol Br2 tham gia 2 phản ứng là 0,15 mol.

Số mol Br2 tác dụng với KI = số mol I2 = 6,35

254 = 0,025 mol Số mol Br2 tác dụng với stiren = 0,15 - 0,025 = 0,125 (mol).

Khối lượng sitren không trùng hợp = 0,125.104 = 13 (g).

Khối lượng stiren đã trùng hợp = 65 - 13 = 52 (g).

(7)

Hiệu suất trùng hơp = 52

.100%

65 = 80%.

Bài 14.15 trang 32 Sách bài tập Hóa học 12: Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CC14) người ta nhận thấy cứ 1,05 g cao su đó có thể tác dụng hết với 0,80 g brom. Hãy tính tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren trong loại cao su nói trên.

Lời giải:

Cao su buna-S: ... -CH2-CH=CH-CH2-CH(-C6H5)-CH2-…

Giả sử cứ n mắt xích butađien thì có m mắt xích stiren.

Như vậy: (54n + 104m) g cao su kết hợp với 160n g brom. Mặt khác, theo đầu bài:

1,05 g cao su kết hợp với 0,80 g brom.

Suy ra 54 104m 160n n 2

1,05 0,8 m 3

   

Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren là 2 : 3.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tổng hợp lực: là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống như các lực ấy.. Lực thay thế gọi là lực

Trong các cặp chất trên chỉ có axit nitric và đồng(II) nitrat không phản ứng với nhau nên có thể cùng tông tại trong một dung dịch.. Tên của kim loại và thể tích dung dịch

Cấu trúc phân tử tinh bột: Thuộc loại polisaccarit, gồm nhiều mắt xích – glucozơ liên kết với nhau Bài 7.4 trang 16 Sách bài tập Hóa học 12: Saccarozơ, tinh bột và

A.. Bài 12.12 trang 26 Sách bài tập Hóa học 12: Hãy viết công thức cấu tạo của tất cả các tripeptit có chứa gốc của cả hai amino axit là glyxin và alanin. Hãy viết

Cao su buna-S là cao su tổng hợp, sản phẩm đồng trùng hợp butađien và stiren. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng. Các thể tích đo ở đktc. a) Xác định công thức

Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có).. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu

- Tính oxi hoá của các cation kim loại tăng dần. - Tính khử của các kim loại giảm dần. a) Cho biết các cặp oxi hoá - khử của kim loại trong phản ứng. Vai trò của các chất

Nhận biết kim loại Al trong nhóm (2) bằng dung dịch NaOH. b) Nhận biết ion Al 3+ bằng dung dịch NaOH, sau đó nhận biết ion Ba 2+ bằng dung dịch muối cacbonat, còn