• Không có kết quả nào được tìm thấy

I • CÁC VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "I • CÁC VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN "

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHẦN HAI CƠ KHÍ

CHƯƠNG III GIA CÔNG CƠ KHÍ BÀI 18 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ

I • CÁC VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

II

•TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CÁC

VẬT LIỆU CƠ KHÍ

(2)

I .CÁC VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN

1. Vật liệu bằng kim loại

a. Kim loại đen

b. Kim loại màu

2. Vật liệu phi kim

a. Chất dẻo

b. Cao su

(3)

II. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ

1. Tính chất cơ học

•2. Tính chất vật lý

•3. Tính chất hoá học

•4. Tính chất công nghệ

(4)

a. Kim loại đen

-Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cacbon (C)

- Nếu tỷ lệ cácbon trong vật liệu ≤2,14% thì gọi là thép và > 2,14% là gang.

- Tỷ lệ các bon càng cao

thì vật liệu càng cứng

và giòn.

(5)

BẢNG SO SÁNH GIỮA GANG VÀ THÉP

(6)

b. Kim loại màu Ngoài kim loại đen thì tất cả các kim loại còn lại là kim loại màu ( Cu, Al,Zn, Sn, Pb…). Thường tồn tại ở dạng hợp kim

- Tính chất: dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính mài mòn, tính chống ăn mòn cao, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt…

- Có 2 loại chính:

+ Đồng và hợp kim của đồng + Nhôm và hợp kim của

nhôm

(7)

2. VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI

- Dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

-Dễ gia công, không bị ôxy hoá, ít mài mòn

a. Chất dẻo

- Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, mỏ dầu , dầu mỏ, than đá…

- Chất dẻo được chia làm hai loại:

+ Chất dẻo nhiệt: nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ dẻo, không dẫn điện không bị ô xi hóa, ít bị hóa chất tác dụng…dùng làm dụng cụ gia đinh: làn, rổ, cốc,can, dép…

+ Chất dẻo nhiệt rắn: được hóa rắn ngay sau khi ép dưới áp suất, nhiệt độ gia công. Tính chịu được nhiệt độ cao, độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt. Làm bánh răng ổ đỡ, vỏ bút, vỏ thiết bị điện đồ dùng điện…

b. Cao su

- Là vật liệu dẻo, đàn hồi khả năng giảm chấn tốt, cách điện, cách âm tốt - Gồm 2 loại:

+ Cao su tự nhiên + Cao su nhân tạo

- Công dụng: Cao su dùng làm dây cáp

điện, săm lốp, đai truyền, ống dẫn,vòng

đệm, vật liệu cách điện...

(8)

II. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ

1. Tính chất cơ học

- Là khả năng của vật liệu chịu được tác dụng lực bên ngoài, bao gồm tính cứng, tính dẻo, tính bền.

- Vd : thép cứng hơn nhôm, nhôm dẻo hơn thép.

2. Tính chất vật lý

- Là tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lý mà thành phần hóa học của nó không đổi.

- Vd : nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt.

3. Tính chất hóa học

- Là khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường.

- Vd : thép, nhôm, đồng dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn.

4. Tính chất công nghệ

- Cho biết khả năng gia công vật liệu.

- Vd : tính đúc, tính rèn, tính hàn….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nguyên

* Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước..

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Câu 1 trang 28 sgk Địa Lí 10 mới: Sự thay đổi bức xạ mặt trời có tác động như thế nào đến sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm của không khí.

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

- Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí xảy ra khi ta phải dùng các tác nhân ion hóa từ bên ngoài (ngọn lửa ga (nhiệt độ cao), tỉa tử ngoại của đèn thủy ngân…)

Tóm tắt: Sử dụng phụ gia tạo bọt, cốt liệu nhẹ Keramzit và xỉ bọt, kết hợp phụ gia siêu dẻo giảm nước bậc cao để thiết kế thành phần bê tông nhẹ có tính công tác tốt,

Trong khi đó, các vật liệu chuyển pha loại II (Second-order phase transition, SOPT) thường có vùng chuyển pha FM- PM khá rộng, hầu như không có hiện tượng trễ từ và