• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề KT HK 2 môn Toán 6 năm học 2016-2017

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề KT HK 2 môn Toán 6 năm học 2016-2017"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Liên Châu KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Toán 6- thời gian 90 phút

--- ***** --- MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA .

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Số nguyên

Lũy thừa của số nguyên âm

Các quy tắc , tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên Số câu

Điểm Tỉ lệ

1 0,2 2,5

1 0,2 2,5

2 0,5 5%

Phân số Phân số bằng nhau

Các phép tính về phân số, phần trăm

Các quy tắc “+”;

“-” ; “ x”; “:”

phân số và các tính chất của phép “+”; “x”

Biết khi nào phân số trở thành số nguyên. Biết vận dụng các kiến thức về chia hết, ước.

Số câu Điểm Tỉ lệ

7 1.75

17,5%

2 4 40%

1 0,75 7,5%

10 6,5 65%

Góc Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz

Hai góc phụ nhau

Nắm vững định nghĩa và các yếu tố trong tam giác

Chứng tỏ tia nằm giữa hai tia.

Tính số đo góc.

Tia phân giác của góc.

Số câu Điểm Tỉ lệ

2 0,5 5%

1 0,25 2,5%

1 2.25 22,5%

4 3 30%

Tổng Số câu Điểm Tỉ lệ

11 2,75 27,5%

3 4,25 42,5%

2 3 30%

16 10 100%

(2)

Trường THCS Liên Châu KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Toán 6- thời gian 90 phút

--- ***** --- A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước mỗi câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Kết quả của phép tính (-2)4 là:

A. -8 B. 8 C. -16 D. 16 Câu 2: Kết quả của phép tính 2.(-3)(-8) là:

A. 48 B. 22 C. -22 D. -48 Câu 3: Cho

7 x

21

6 , số nguyên x cần tìm là:

A. x=6 B. x=3 C. x=2 D. x=7

Câu 4:

4

3 giờ bằng:

A. 30 phút B. 45 phút C. 75 phút D. 20 phút Câu 5: Một ngày bạn An dành 3 tiếng để làm bài tập về nhà, 8 tiếng để ngủ. Hỏi thời gian bạn An làm bài tập về nhà chiếm mấy phần của ngày ?

A.

8

1 B.

3

1 C.

2

3 D.

3 2

Câu 6: Cho x

3 1 5

2

là : A.

15

1 B.

15

1

C.

15

11

D.

15 11

Câu 7: Kết quả của phép chia:

15 : 3 5

9 là:

A. -9 B. 3 C. -3 D. 9 Câu 8: Giá trị của biểu thức  

5 4 2

là:

A. 5

16

B.

5

8

C.

5

16 D.

25 16

Câu 9: Phân số

25

7

viết dưới dạng dùng ký hiệu % là:

A. -25% B. -7% C. -175% D. -28%

Câu 10: Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz?

A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz.

B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.

C. Khi tia Oz nằm giữa hai tiaOx, Oy.

D. Cả A, B, C.

Câu 11: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng:

A. 900 B. 1800 C. 600 D. 1200

(3)

Câu 12: Số tam giác có chung cạnh AD ở hình bên là:

A. 2 B. 3

C. 4 D. 5

B. TỰ LUẬN ( 7 điểm )

Câu 13: (2,25 điểm) Tính giá trị của biểu thức : a )A =

8 57 8 .7 9 4 9 .5 8

7

; b)B =

9 4 5 4 3 4

9 2 5 2 3 2

; c) C=

2 : 5 4) 23 5 . 0

(

Câu 14 : (1.75 điểm) Tìm x biết : a) 5 2 21

2  x 3 6. b)

x

x 2

8

Câu 15: (2.25 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy,Ot sao cho xÔt = 500, xÔy = 1000.

a) Tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không?

b) So sánh góc tÔy và xÔt

c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xÔy không ? Vì sao ? Câu 16: (0,75 điểm) Cho biểu thức B =

2 11 2

n

n . Tìm số nguyên n để B có giá trị là một số nguyên.

A M

B D C

N

(4)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Toán – Lớp 6 – Năm học: 2015-2016 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm)

Đúng mỗi câu 0,25 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

D A C B A B D C D B A C

B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)

Câu Nội dung Điểm

13a A =

8 57 9 4 9 5 8

7

 

=

8 57 1 8 .

7

= 5

0,5 13b B =

9 4 5 4 3 4

9 2 5 2 3 2

=  

9 2 5 2 3 . 2 2

9 2 5 2 3 2

= 2

0,5 13c C=

2 : 5 4) 23 5 . 0

( =

5 ) 2 4 11 2 (1

=

5 2 4 11 5 2 2 1

=

10 13 10

11 10

2 10

11 5

1

0,5 14a

14a

5 2 21 2  x 3 6 =>

3 2 6 13 2

5x =>

2 3 2

5x

=> 5x = 3 =>x =

5 3 Vậy x =

5 3

0,25 0,25 0,25 0,25

14b x

x 2

8

=> x2 =16

=> x = 4

Vậy x = 4

0,25 0,25 0,25 15 - Vẽ hình đúng chính xác

x y

t

O

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xÔt < xÔy (50o<100o) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

b) Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên:

xÔt + tÔy = xÔy Suy ra tÔy = xÔy - xÔt = 1000 – 500

tÔy = 500 Vậy

0,5

0,5

0,75

(5)

c) Tia Ot là tia phân giác của xÔy. Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

và xÔt = tÔy. 0,5

16

Ta có B =  

2 2 7

2 7 2 2

n n

n

Để B có giá trị nguyên thì

2 7

n phải có giá trị nguyên

 n-2 là ước của 7

 n-2 1;7

 n1;3;5;9

Vậy để B có giá trị nguyên thì n1;3;5;9

0,5

0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan