• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề KT HK 2 môn Toán 7 năm học 2016- 2017

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề KT HK 2 môn Toán 7 năm học 2016- 2017"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Liên Châu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Toán 7- Thời gian 90 phút

Năm học 2015-2016

--- ***** ---

MA TRẬN

Cấp độ

Tên Chủ đề (nội dung, chương)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chương III:

Thống kê

Biết tìm số giá trị khác nhau của dấu hiệu

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,25đ 2,5%

1 0,25đ 2,5%

Chương IV:

Biểu thức đại số

Nhận biết các đơn thức đồng dạng. Biết thu gọn, tìm bậc của đa thức Biết cộng trừ các đa thức, đa thức một biến, biết tìm nghiệm của đa thức một

biến

Tính được giá trị của biểu thức tại giá trị cho trước của biến Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5đ

5%

2 1đ 10%

3 3,5 35%

1 0,5đ

5%

7 5,5 55%

Chương II:

Tam giác

Nắm vững định lí Py-ta-go

Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5đ

5%

1(4a,b) 2,5đ 25%

2 3,0 30%

Chương III:

Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác

Nắm vững quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

Nắm vững tính chất của ba đường trung tuyến trong tam giác

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5đ

5%

1 0,25đ

2,5%

1(4c) 0,5đ

5%

3 1,25 12,5%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

2 1,0đ 10%

4 1,75 đ 17,5%

1 0,25đ 2,5%

4 6,5đ 65%

1 0,5đ

5%

10 10 100

(2)

Trường THCS Liên Châu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Toán 7- Thời gian 90 phút

Năm học 2015-2016

--- ***** ---

A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau:

8 9 7 10 5 7 8 7 9 8

5 7 4 9 4 7 5 7 7 3

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 20 B. 10 C. 8 D. 7

Câu 2: Trong các cặp đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng:

A. – 2x2y và 3x2y B. 10x2y và 5xy C. 4xyz2 và 6(xyz)2 D. – 2(xy)2 và – 2xy2 Câu 3: Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 – 2x – 1 là:

A. 6 B. 5 C. 8 D. 4

Câu 4: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = 1 3 2x

A. 0 B. 6 C. – 6 D. – 3

Câu 5: NếuABC vuông tại B thì :

A. BC2 = AB2 + AC2 B. AC2 = AB2 + BC2 C. AB2 = BC2 + AC2 D. AC2 = BC2 – AB2 Câu 6: Cho ABC với hai đường trung tuyến BM và CN; G là trọng tâm. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. CG = 2

3CN B. GN = 1

2GC C. GM = 1

3BM D. GC = 1 3CN Câu 7: Cho ABC vuông tại A có B 350

, khi đó ta có:

A. AB < CA < BC B. BC < AB < CA C. AB < BC < CA D. CA < AB < BC B. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (1,0điểm) Tính giá trị của biểu thức – x2y – 1

2xy – 2x – y2 – 2 tại x = –2; y = –1 Bài 2: (1,5điểm) Cho hai đa thức: P(x) = – 2x5 + 4x4 – 2x2 – x + 5;

Q(x) = – x5 – 3x4 + x3 – x2 + 2x – 1

a) Tính P(x) + Q(x) b) Q(x) – P(x) c) P(x) – 2Q(x) Bài 3: (1,0điểm) Tìm đa thức M biết:

M – xy2 – 2x2 + 2x2y – x – 2 = x2y – x2 – x2y – x + 1

Bài 4: (3,0điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.

a) Chứng minh MAB = MDC, từ đó suy ra ACD vuông.

b) Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh KB = KD.

c) KD cắt BC tại I và KB cắt AD tại N. Chứng minh KNI cân.

Bài 5: (0,5điểm) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x  3 5 2023 BÀI LÀM

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN 7 KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015 – 2016 A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án D A B C B A D

Điểm 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 B. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu Nội dung bài giải Điểm

Bài 1: (1 điểm)

Tính giá trị của biểu thức – x2y – 1

2xy – 2x – y2 – 2 tại x = - 2; y = - 1 1.0đ Thay x = - 2; y = - 1 vào biểu thức – x2y – 1

2xy – 2x – y2 – 2 ta được:

2 1 2

( 2) .( 1) ( 2)( 1) 2.( 2) ( 1) 2

   2       0.25đ

= 4.( 1) 1( 2)( 1) 2.( 2) 1 2

  2       0.25đ

= 4 – 1 + 4 – 1 – 2 = 4 0.25đ

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 2; y = - 1 là 4 0.25đ

Bài 2: (1,5 điểm)

a)

Tính P(x) + Q(x) = ? 0.50đ

- HS sắp theo cột và đặt phép tính đúng 0.25đ

- HS tính đúng kết quả:

P(x) + Q(x) = – 3x5 + x4 + x3 – 3x2 + x + 4 0.25đ b)

Tính Q(x) – P(x) = ? 0.50đ

- HS sắp theo cột và đặt phép tính đúng 0.25đ

- HS tính đúng kết quả:

Q(x) – P(x) = x5 – 7x4 + x3 + x2 + 3 x – 6 0.25đ c)

P(x) – 2Q(x) = ? 0.50đ

- HS tính đúng 2Q(x) = – 2x5 – 6x4 + 2x3 – 2x2 + 4x – 2 0.25đ - HS tính đúng kết quả:

P(x) – 2Q(x) = 10x4 – 2x3 – 5x + 7 0.25đ

Bài 3: (1 điểm)

Tìm đa thức M biết: M–xy2–2x2+2x2y–x–2 = x2y – x2 – x2y – x + 1 1.0đ

=> M = x2y – x2 – x2y – x + 1+ xy2 + 2x2 – 2x2y + x + 2 0.25đ M = (x2y – x2y – 2xy2) + (– x2 + 2x2) + (– x + x) + (1 + 2) + xy2 0.5đ

M = – 2xy2 + x2 + 3 + xy2 0.25đ

Bài 4: (3 đểm)

HS vẽ hình đúng để giải câu a

M I

N A

B C

D K

0.25đ

a)

Chứng minh MAB = MDC, từ đó suy ra ACD vuông 1.25đ Xét 2 tam giác MAB và MDC có:

BM = MC (gt); AMBCMD (đđ); AM = MD (gt) 0.5đ

(4)

Suy ra MAB = MDC (c – g – c)

Ta có: ABM DCM (vì MAB = MDC) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

Suy ra: AB // CD

0.5đ Mà AB AC (vì tam giác ABC vuông tại A)

Suy ra: CD AC hay ACD vuông tại C 0.25đ

b)

Chứng minh KB = KD 1.0đ

Xét 2 tam giác vuông ABK và CDK có:

AK = CK (gt); AB = CD (MAB = MDC) 0.5đ

Suy ra: ABK = CDK (2 cạnh góc vuông)

Suy ra KB = KD ( 2 cạnh tương ứng) 0.5đ

c)

Chứng minh KNI cân 0.5đ

- HS chỉ được N là trọng tâm của tam giác ABC => KN = 1 3KB - HS chỉ được I là trọng tâm của tam giác ACD => KI = 1

3KD

0.25đ Mà KB = KD (chứng minh trên)

Suy ra KN = KI => KNI cân tại K 0.25đ

Bai 5: (0,5điểm)

Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x  3 5 2023 0.5đ x 3 0 với mọi x nên x  3 5 0 với mọi x

nên x    3 5 x 3 5

Khi đó P(x) = x 3 5 - 2023 = x 3 2018

0.25đ

Cho P(x) = 0 hay x 3 2018 = 0 hay x 3 2018

=> x + 3 = 2018 hay x + 3 = - 2018

=> x = 2015 hay x = - 2021

Vậy đa thức P(x) có 2 nghiệm là x = 2015; x = - 2021

0.25đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.

A.. b) Tìm hệ số, phần biến, bậc của hai đơn thức. trên tia đối của tia MP lấy điểm A, trên tia đối của tia PM lấy điểm B sao cho MA = PB. a) Chứng minh: Tam giác NAB

Số tiền đóng góp của mỗi học sinh được ghi ở bảng thống kê sau (đơn vị là nghìn đồng).. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD, từ điểm D vẽ đường thẳng

Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao

Bài 1: Cho hình vuông ABCD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E, trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho AE = CF. a) Chứng minh tam giác EDF vuông cân. Chứng minh BI

Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Vẽ PQ vuông góc với CD. a) Chứng minh rằng tam giác AEB là tam giác vuông. d) So sánh hai đoạn thẳng AE và AQ.

Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD

6.Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao