• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Khảo Sát HSG Toán 7 Lần 2 Năm 2015 – 2016 Trường THCS Bồ Lý – Vĩnh Phúc

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Khảo Sát HSG Toán 7 Lần 2 Năm 2015 – 2016 Trường THCS Bồ Lý – Vĩnh Phúc"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1. (3 điểm) Cho các đa thức:

A(x) = 2x5 – 4x3 + x2 – 2x + 2 B(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3 C(x) = x4 + 4x3 + 3x2 – 8x + 4 3

16

a. Tính M(x) = A(x) – 2B(x) + C(x) b. Tính giá trị của M(x) khi x = 0, 25

c. Có giá trị nào của x để M(x) = 0 không?

Câu 2. (6 điểm)

a. Tìm các số x; y; z biết rằng: y z 1 x z 2 y x 3 1

x y z x y z

     

 

b. Tìm x: 4 3 2 1

2010 2011 2012 2013 x x x x

c. Tìm x để biểu thức sau nhận giá trị dương: x2 + 2014x Câu 3. (4 điểm)

a. Cho

3 1

x

A x Tìm số nguyên x để A là số nguyên b. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B =

3 15

2 2

x x Câu 4. (5 điểm)

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:

a. AC = EB và AC // BE

b. Gọi I là một điểm trên AC; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK.

Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàng

c. Từ E kẻ EH BC

HBC

. Biết HBE = 50o; MEB =25o. Tính HEMBME

Câu 5. (2 điểm)

Từ điểm I tùy ý trong tam giác ABC, kẻ IM, IN, IP lần lượt vuông góc với BC, CA, AB. Chứng minh rằng: AN2 + BP2 + CM2= AP2 + BM2 + CN2

Hết

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ...Số báo danh:...

TRƯỜNG THCS BỒ LÝ ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LẦN 2 NĂM HỌC 2015 – 2016

Môn thi: TOÁN 7

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

(2)

TRƯỜNG THCS BỒ LÝ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Nội dung chính Điểm

Câu 1 a. M(x) = A(x) – 2B(x) + C(x)

= 2x5 – 4x3 + x2 – 2x + 2 – 2(x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3) + x4 + 4x3 + 3x2 – 8x + 4 3

16

= (2x5 -2x5) + (x4 + 4x4) + (– 4x3 +4x3) + (x2 – 2x2 +3x2) + (-2x +10x-8x) + 2- 6 + 4 3

16

= 5x4 + 2x2 + 3 16

0,5

0,5 b. Tính giá trị của M(x) khi x = 0, 25

Thay x = 0, 25 vào biểu thức M(x) ta được:

5.( 0, 25)4 + 2( 0, 25)2 + 3 16

= 0,3125 + 0,5 + 3 16

= 1

0,5

0,5 c. Ta có: M(x) = 5x4 + 2x2 + 3

16

5( 4 21 2 1 3 1 5 25) 16 5

x x

5( 2 1)2 1 5 80

x M(x) = 0  5( 2 1)2 1

5 80

x = 0

2 3

x  20 ( Vô lí )

Vậy không có giá trị nào của x để M(x) = 0

0,5 0,5

Câu 2

a. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

1 2 3 1

y z x z y x

x y z x y z

     

 

= y z 1 x z 2 y x 3 2(x y z) 2

x y z x y z

         

   

( Vì x+y+z0). Do đó x+y+z = 0,5. Thay kết quả này vào đề bài ta có:

0,5 1 0,5 2 0,5 3

x y z 2

x y z

      tức là 1,5 x 2,5 y 2,5 z 2

x y z

Vậy 1; 5; 5

2 6 6

x y z

0,5

0,5 1

(3)

4 3 2 1 .2010 2011 2012 2013

4 3 2 1

1 1 1 1

2010 2011 2012 2013

1 1 1 1

( 2014)( ) 0

2010 2011 2012 2013 2014 0

2014

x x x x

b

x x x x

x x x

     

 

  

Vậy giá trị x cần tìm là : x = -2014

0,5 0,5

0,5 0,5 c. Ta có : x2+2014x = x(x+2014)

x - -2014 - 0 +

x+2014 - 0 + +

x(x+2014) + - + Vậy x2+2014x > 0 khi x < -2014 hoặc x > 0

0,5 0,5

1

Câu 3

a. 1 3 4 1 4

3 3 3

x x

A x x x

 

 

Để A là số nguyên thì x3 là ước của 4, tức là x    3

1; 2; 4

Vậy giá trị x cần tìm là : 1 ; 4 ; 16 ;25 ;49

0,5 0,5 1 b. B =

3 15

2 2

x

x =

 

3 12 3

2 2

x

x = 1 +

3 12

2 x

Ta có: x2 0. Dấu ‘ =’ sảy ra khi và chỉ khi x = 0 x2 + 3 3 ( 2 vế dương )

3

12

2 x

3 12

3 12

2

x 4 1+

3 12

2

x 1+ 4

B 5

Dấu ‘ =’ sảy ra khi và chỉ khi x = 0 Vậy Max B = 5 x = 0.

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 4 .Vẽ hình

0,5

K

H

E B M

A

C I

(4)

Câu Nội dung chính Điểm

Câu 4

a. Xét AMCEMB có : AM = EM (gt )

AMC = EMB (đối đỉnh ) BM = MC (gt )

Nên : AMC = EMB (c.g.c ) AC = EB Vì AMC = EMB MAC = MEB

(2 góc có vị trí so le trong được tạo bởi đường thẳng AC và EB cắt đường thẳng AE )

Suy ra AC // BE .

0,5 0,5

0,5 b. Xét AMIEMK có : AM = EM (gt )

MAI= MEK ( vì AMC EMB ) AI = EK (gt )

Nên AMI EMK ( c.g.c ) Suy ra AMI = EMK

AMI + IME = 180o ( tính chất hai góc kề bù )

EMK + IME = 180o

Ba điểm I;M;K thẳng hàng

0,5

0,5 0,5 c. Trong tam giác vuông BHE ( H = 90o ) có HBE = 50o

HEB

= 90o - HBE = 90o - 50o =40o

HEM

= HEB - MEB = 40o - 25o = 15o

Nên BME = HEM + MHE = 15o + 90o = 105o ( định lý góc ngoài của tam giác )

0,5 0,5

0,5 Câu 5 Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông NIA và NIC ta có:

AN2 =IA2 – IN2; CN2 = IC2 – IN2

 CN2 – AN2 = IC2 – IA2 (1) Tương tự ta cũng có: AP2 - BP2 = IA2 – IB2 (2) MB2 – CM2 = IB2 – IC2 (3)

Từ (1); (2) và (3) ta có: AN2 + BP2 + CM2 = AP2 + BM2 + CN2

0,5 0,5

1

Lưu ý: Nếu học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 5: Bộ ba đoạn thẳng trong các độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác

Trên đường thẳng a lấy các điểm A, B, C theo thứ tự ấy và điểm O không thuộc đường thẳng a. Vẽ tia CO, đoạn thẳng OB, đường thẳng OA, tia đối của tia CO. b) Viết tên

Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao

Rút gọn biểu thức A. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. a) Chứng minh rằng hai tam giác BEC và ADC đồng

Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Vẽ PQ vuông góc với CD. a) Chứng minh rằng tam giác AEB là tam giác vuông. d) So sánh hai đoạn thẳng AE và AQ.

Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E. 2) Chứng minh rằng khi điểm

Hai điểm bất kì trong 6 điểm này đều được nối với nhau bằng một đoạn thẳng màu xanh hoặc màu đỏ.. Chứng minh rằng tồn tại một tam giác có

Chứng minh P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.. b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AB. c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng