• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 3 trang 24, 25 Bảng nhân 7 | Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 3 trang 24, 25 Bảng nhân 7 | Cánh diều"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải bài tập Toán lớp 3 Bảng nhân 7 Toán lớp 3 Tập 1 trang 25 Luyện tập 1: Tính nhẩm:

Lời giải:

Toán lớp 3 Tập 1 trang 25 Luyện tập 2: Số?

Số tuần 1 2 3 6 7 10

Số ngày 7 14 ? ? ? ?

Lời giải:

Số tuần 1 2 3 6 7 10

(2)

Số ngày 7 14 21 42 49 70 Toán lớp 3 Tập 1 trang 25 Luyện tập 3: Nêu phép nhân thích hợp với tranh vẽ:

Lời giải:

Có 4 chiếc bánh, mỗi chiếc bánh có 7 cây nến. Có tất cả 28 cây nến.

Em có phép tính: 7 × 4 = 28

Toán lớp 3 Tập 1 trang 25 Luyện tập 4: Quay kim trên vòng tròn để chọn một số bất kì. Thực hiện phép nhân 7 với số đó rồi nêu kết quả.

Lời giải:

Em có thể thực hiện phép nhân:

7 × 3 = 21 7 × 4 = 28

(3)

7 × 3 = 21

Toán lớp 3 Tập 1 trang 25 Vận dụng 5:

a) Giải bóng đá nữ của một trường tiểu học có 5 đội tham gia, mỗi đội có 7 cầu thủ.

Hỏi toàn trường có tất cả bao nhiêu cầu thủ tham gia giải đấu?

b) Kể một tình huống thực tế sử dụng phép nhân trong bảng nhân 7.

Lời giải:

a) Toàn trường có tất cả số cầu thủ tham gia giải đấu là:

7 x 5 = 35 (cầu thủ) Đáp số: 35 cầu thủ

b) Một chiếc hộp có 7 cái kẹo, vậy 5 chiếc hộp như vậy có số kẹo là:

7 x 5 = 35 (cái kẹo) Đáp số: 35 cái kẹo

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 3 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi đề bài cho biết giá trị của một đối tượng, yêu cầu tìm số lượng của một vài đối tượng tương tự ta thường sử dụng phép nhân.. Bước 3: Trình bày bài giải và kiểm tra

[r]

- Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia. - Tiếp tục chia với từng chữ

- HS tìm được kết quả các phép tính trong bảng nhân 2 và thành lập được bảng nhân 2.Vận dụng bảng nhân 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực

Nếu bạn Đức cứ đếm như vậy thì số 85 sẽ rơi vào ngón tay nào.

Tích này viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất.. Tích này viết lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng

Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân với phép cộng và phép trừ... Cách làm đó vẫn đúng khi chia hai phân số

Bỏ dấu “–“ trước số nguyên âm và giữ nguyên số nguyên dương còn lại. Sau đó, tính thương của hai số nguyên dương vừa nhận được. Thêm dấu “–“ vào trước kết quả vừa