• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16

Ngày soạn: 13/12/2021 Ngày dạy: 20/12/2021

Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021

TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT TIN NHẮN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hs biết viết được một tin nhắn cho người thân.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ khi viết một tin nhắn.

- Rèn học tính cẩn thận khi viết tin nhắn , phẩm chất trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở BTTV, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5’)

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát một bài hát

*Kết nối:

- Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài 2. Hoạt động Khám phá ( 10)

* Hoạt động 1: Quan sát tranh, đọc tin nhắn và TLCH.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Sóc con nhắn tin cho ai?

+ Sóc nhắn cho mẹ chuyện gì?

+ Vì sao Sóc con lại phải nhắn tin?

- Gọi hs nhắc lại câu TL.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Hoạt động Luyện tập thực hành ( 17’)

Bài 2:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý:

? Em muốn viết tin nhắn cho ai?

? Em muốn nhắn điều gì?

- HS hát

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

+ Sóc con nhắn tin cho mẹ

+ Sóc nhắn bà sang đón Sóc sang nhà bà và ăn cơm tối nhà bà xong mới về

+Vì bố mẹ đi vắng Sóc không xin phép trược tiếp được.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

(2)

? Vì sao em phải nhắn?

- YC HS dựa vào các cau hỏi gợi ý trên và mẩu tin nhắn ở bài tập 1 thực hành viết vào VBT tr.71.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố - dặn dò: 3’

- Hôm nay em hoc bài gì?

- Em học được điều gì sau bài này?

- GV nhẫn xét tiết học.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện.

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.

- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

4. Hoạt động Vận dụng, mở rộng ( 2- 3’)

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- Em học bài :viết tin nhắn

- Em cần phải có trách nhiệm khi đi đâu cần nhắn tin lại cho người thân để mọi ng không lo lắng.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TIẾNG VIỆT

ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hs biết tìm những bài thơ, câu chuyện kể về sinh hoạt cùng gia đình.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ khi đọc . - Học sinh thêm yêu gia đình, người thân .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh SGK

- HS: SGK, sưu tầm sách, thơ…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5’)

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát một bài hát - HS hát

(3)

*Kết nối:

- Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài 2. Hoạt động Khám phá ( 27’) Đọc mở rộng.

1. Tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về sinh hoạt chung của gia đình ( nấu ăn, thăm họ hàng, đi du lịch…)

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện.

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.

* Lưu ý: Khi đọc cần lưu ý những điều sau;

+ Câu chuyện. bài thơ nói về sinh hoạt chung nào trong gia dình?

+ Chia sẻ về một hoạt động em thích.

2. Kể lại câu chuyện hoặc đoạn thơ cho bạn nghe. Chia sẻ điều thú vị em thích trong câu chuyện hoặc bài thơ ấy.

- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.

- YC Hs chia sẻ về điều em thấy thú vị trong bài thơ hoặc câu chuyện vừa đọc.

- gọi Hs nhãn xét.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố - dặn dò 3’

- Em hãy sưu tầm thêm những câu chuyện, bài thơ về sinh hoạt trong gia đình. Chia sẻ cho bố mẹ, người thân nghe.

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc:

- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp: Bài thơ “ Thỏ thẻ- Hoàng Tá”

, Thương ông, Lấy tăm cho bà, đến thăm bà, Giúp mẹ…

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- Hs lưu ý.

- HS thực hiện.

- Hs chia sẻ.

- hs nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- Ghi nhớ nhiệm vụ

- Lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TOÁN

BẢNG NHÂN 2 ( TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS tìm được kết quả các phép tính trong bảng nhân 2 và thành lập được bảng nhân 2.Vận dụng bảng nhân 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

(4)

- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực đặc thù: Phát triển năng lực Toán học.

- Chăm chỉ: Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị 10 thẻ, mỗi thẻ 2 chấm tròn . SGK

- HS: Chuẩn bị 10 thẻ, mỗi thẻ 2 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 5’

- Trò chơi: Đếm thêm 2

- Thể lệ trò chơi. Bạn nhóm trưởng sẽ rút 1 số chẵn bất kỳ từ 2 đến 20.

Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm là sẽ đếm thêm 2 vào sau đến 20 thì kết thúc. Ví dụ, nhóm trưởng rút thẻ số 6, các em sẽ đếm tiếp 8,10,12,14,16,18,20.

- Gọi các nhóm tham gia chơi - Nhận xét.

* Kết nối:

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 10 và nói nội dung bức tranh.

- 2 được lấy mấy lần?

- Ta có phép nhân nào?

- Nếu ta có thêm một nhóm 2 bạn nữa thì ta sẽ có phép nhân thế nào?

- Nhận xét và hỏi, các em thấy thừa số của 2 phép tính 2 x3 và 2x4 có điểm gì chung?

Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nhận biết và lập bảng nhân 2 2. Hình thành kiến thức (17’) *Lập bảng nhân 2

- Yêu cầu học sinh lấy 1 tấm thẻ có 2 chấm tròn.

- 2 được lấy mấy lần?

- vậy ta có phép nhân: 2 x 1=2 - Yêu cầu học sinh lấy 2 tấm thẻ, mỗi tấm có 2 chấm tròn. 2 được lấy mấy lần?

- Nghe giáo viên hướng dẫn cách ch iơ

- Tham gia ch iơ

- B c tranh ve 1 nhóm b n, có 3 ứ ạ nhóm, mỗi nhóm có 2 b n.ạ - 2 được lẫ!y 3 lẫ#n.

- 2 x 3=6 - 2 x4 =8

- Có m t th a sỗ! đê#u là 2ộ ừ

- Lẫ!y tẫ!m th có 2 chẫ!m trònẻ - 2 được lẫ!y 1 lẫ#n.

- Đ c đỗ#ng thanh 2x1=2ọ - 2 được lẫ!y 2 lẫ#n

(5)

- Ta có phép nhân nào?

- Yêu cầu học sinh lấy 3 tấm thẻ, mỗi tấm có 2 chấm tròn. 2 được lấy mấy lần? Viết phép nhân tương ứng.

- Nhận xét

- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm đôi để tìm ra các phép nhân của bảng nhân 2.

- Nhận xét.

* Giới thiệu bảng nhân 2

- Giáo viên viết bảng lớp lần lượt các phép tính nhân trong bảng nhân 2. Sau đó xóa một số kết quả, giúp học sinh ghi nhớ bảng nhân 2.

3.Thực hành, luyện tập. (10’) Bài 1

- - Yêu cầu học sinh đọc bài.

- Em hiểu thế nào là tính nhẩm?

- VD: 2 x7 2 x 5 - Nhận xét

- Các phép tính còn lại, yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

- Nhận xét

* Củng cố- dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- Dặn học về nhà học thuộc bảng nhân 2.

- 2 x2 =4

- 2 được lẫ!y 3 lẫ#n, có phép nhẫn 2 x 3=6

- Th o lu n và thao tác trên th đả ậ ẻ ể tìm tiê!p, 2 x4, 2x5, 2x6, 2x7, 2x8, 2x9, 2x10.

- Nh m đ c và ghi nh b ng nhẫn 2ẩ ọ ớ ả

- hs đ c yêu cẫ#uọ

- Tính nh m là tính trong đẫ#u, khỗngẩ ở cẫ#n ph i tính ra giẫ!y…ả

- Hs TL ví dụ

- Hs làm vào VBT - Đ i chéo v ki m tra.ổ ở ể

- Lắ!ng nghe.

- Nhắ!n l i tên bài h c.ạ ọ - Th c hi n yêu cẫ#u.ự ệ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(6)

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ … Tốc độ đọc khoảng 60 đ ến 65 tiếng trên 1 phút.Hiểu nội dung bài: Hiểu được nội dung bài đã đọc, hiểu được tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản. Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học.

- nhận biết thái độ tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động lời nói.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ

- HS: Vở BTTV, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức trò chơi: Chuyền hoa - GV cùng HS tổng kết trò chơi.

* Kết nối:

GV dẫn dắt vào bài: Tuần học thứ 18 này chúng ta sẽ ôn lại tất cả các bài đã học trong 17 tuần vừa qua.

- GV ghi đề bài: Ôn tập cuối học kì 1 2. Hoạt động luyện tập:

2.1 Nhìn tranh nói tên các bài đã học.15’

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1.

- GV tổ chức Hs luyện tập theo cặp: Mỗi bạn chỉ vào tranh và nói tên các bài đã học.

+ GV hướng dẫn Hs khi chia sẻ theo cặp cần nhắc lại nội dung của các bài đọc đó.

- Gọi Các nhóm chia sẻ - Các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

2.2.Dựa vào các tranh vẽ ở bài tập 1, tìm từ ngữ chỉ sự vật theo mẫu (15’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Bài yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.

- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét, td

2.3. Đọc lại một bài đọc em thích,nêu chi

- HS tham chơi.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.

- hs đọc

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 4-5 nhóm HS chia sẻ.

- Hs nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1 Hs đọc.

- 1 Hs nhắc lại yêu cầu.

- Các nhóm nhận phiếu bài tập.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh cùng nhau tìm từ ngữ chỉ sự vật .

- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.

- hs nhận xét - Lắng nghe.

(7)

tiết, nhân vật hoặc hình ảnh trong bài khiến em nhớ nhất (15’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Bài yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét, td 3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1 Hs đọc.

- 1 Hs nhắc lại yêu cầu.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- hs nhận xét - Lắng nghe.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Ngày soạn: 14/12/2021 Ngày dạy: 21/12/2021

Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng, rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, bài thơ … Tốc độ đọc khoảng 60 đ ến 65 tiếng trên 1 phút.Hiểu nội dung bài: Hiểu được nội dung bài đã đọc, hiểu được tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản. Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học.

- nhận biết thái độ tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động lời nói.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ

- HS: Vở BTTV, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức trò chơi: Chuyền hoa - GV cùng HS tổng kết trò chơi.

* Kết nối:

GV dẫn dắt vào bài: Tuần học thứ 18 này chúng ta sẽ ôn lại tất cả các bài đã học trong 17 tuần vừa qua.

- GV ghi đề bài: Ôn tập cuối học kì 1 2. Hoạt động luyện tập:

2.1 Nhìn tranh nói tên các bài đã học.15’

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1.

- HS tham chơi.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.

- hs đọc

(8)

- GV tổ chức Hs luyện tập theo cặp: Mỗi bạn chỉ vào tranh và nói tên các bài đã học.

+ GV hướng dẫn Hs khi chia sẻ theo cặp cần nhắc lại nội dung của các bài đọc đó.

- Gọi Các nhóm chia sẻ - Các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

2.2.Dựa vào các tranh vẽ ở bài tập 1, tìm từ ngữ chỉ sự vật theo mẫu (15’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Bài yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.

- Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét, td

2.3. Đọc lại một bài đọc em thích,nêu chi tiết, nhân vật hoặc hình ảnh trong bài khiến em nhớ nhất (15’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Bài yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét, td 3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 4-5 nhóm HS chia sẻ.

- Hs nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1 Hs đọc.

- 1 Hs nhắc lại yêu cầu.

- Các nhóm nhận phiếu bài tập.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh cùng nhau tìm từ ngữ chỉ sự vật .

- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.

- hs nhận xét - Lắng nghe.

- 1 Hs đọc.

- 1 Hs nhắc lại yêu cầu.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- hs nhận xét - Lắng nghe.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (Tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Đọc đúng lời của nhân vật. Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1. Biết nói lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(9)

- GV: Bảng phụ, SGk - HS: Vở BTTV, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Khám phá: 27’

* Hoạt động 1: Đọc lời của Hải âu và trả lời câu hỏi.

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- YC hs quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

- Gọi Hs khác nhận xét

- GV YC 2-3 Hs lần lượt đọ lời của Hải âu

- Trong câu nói của Hải âu , hải âu giới thiệu vè điều gì.

- Gọi Hs nhân xét, bổ sung.

- GV nhạn xét, đánh giá, td.

- Tổ chức ho Hs tiếp tục TL nhóm đôi để TL 2 Câu hỏi

+ Theo em chim hai âu nói những câu trên với a? Trong tình huống nào

- Gọi Hs chia sẻ câu trả lời thứ nhất.

- Gọi Nhóm khác nhận xét, đánh giá.

+ Đóng vai một loài chim khác đáp lời hải âu.

- Cho Hs đóng vai - GV gọi Hs nhận xét

+ Câu trả lời đã phù hợp chưa + Câu trả lời có to, rõ ràng không?

- GV nhận xét và chốt nội dung khi giới thiệu về bản thâ chúng ta cần giới thiệu về tên, nơi sống và 1 chút sở thích . Giới thiệu với thái độ cởi mở, vui tươi.

* Củng cố - dặn dò:3’

- Lớp hát và vận động theo bài hát

- hs đọc yêu cầu.

+ Tranh vẽ biển , có các chú hải âu.và cá loiaf chim khác đang nói chuyện với nhau

- Hs nhận xét.

- 2-3 Hs đọc.

- Hs trả lời.

+ Giới thiệu tên.

+ Giới thiệu nơi sống + Giới thiệu sở thích.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

+ Chim Hải âu nói chuyện với những loài chim khác trong tình huông mới gặp nhau và giới thiệu bản thân mình.

- Đại diện các nhóm chia sẻ.

- Nhận xét.

- Hs đóng vai - Hs nhạn xét

- Biết giới thiệu về bản thân 1 cách

(10)

- Em học được điều gì sau bài học

- GV nhận xét, đánh giá.

- Dặn Hs tiếp tục về nhà thực hành giới thiẹu với người thân

khái quát nhất, có thái độ dung mực khi giới thiệu.

- Lắng nghe thực hiện khi ở nhà

- Nhóm trưởng yc các bạn đọc yêu cầu bài tập 5

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện lần lượt từng tình huống.

- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỂU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

……….

TOÁN

BẢNG NHÂN 2 (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng nhân 2 và thành lập Bảng nhân 2 Vận dụng Bảng nhân 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Năng lực chung: NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán, NL giải quyết vấn đề khoa học, NL giao tiếp toán học.Năng lực đăc thù: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thẻ giấy ghi số: 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20; 10 thẻ 2 chấm tròn; một số tình huống đơn giản dẫn tới phép nhân trong Bảng nhân 2

SGK, vở, đồ dùng học tập, bộ đồ dùng học Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Giáo viên kết hợp với ban học tập tổ chức chơi trò chơi Bắn tên

- Nội dung chơi: học sinh thi đọc thuộc một số phép tính và kết quả của bảng nhân 2.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

* Kết nối:

- HS tham gia ch iơ

- HS lắ!ng nghe

(11)

- Giáo viên chốt kiến thức chung:

+ Hs nhớ được các phép tính và kết quả tương ứng của phép tính theo thứ tự và không theo thứ tự.

2. Luyện tập, thực hành: 22’

Bài 2: Tính (theo mẫu) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu

?. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

?. Khi thực hiện phép tính có đơn vị đo cần lưu ý gì?

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả

- GV trợ giúp HS hạn chế

- Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét chung:

+ Các em lưu ý là cần ghi đơn vị sau kết quả.

+ Thực hiện phép tính với kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

Bài 3a: Nêu phép nhân thích hợp vào mỗi tranh vẽ

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho ví dụ:

+ Mỗi bạn có 2 cây kem, vậy 5 bạn có bao nhiêu cây kem?

+ Mỗi con chim có 2 chân, vậy 4 con chim có mấy chân?

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp câu trả lời - GV đánh giá phần chia sẻ của HS

- HS lắ!ng nghe

- HS đ c yêu cẫ#uọ - tính

?. Ghi kết qu kèm đ n v đoả ơ

- HS làm bài cá nhẫn – ki m tra chéoể trong c pặ

- HS chia sẻ 2kg x 6 = 12kg 2kg x 10 = 10kg 2cm x 8 = 16cm 2dm x 9 = 18dm 2l x 7 = 14l 2l x 5 = 10l - HS nh n xétậ - HS lắ!ng nghe

- Điê#n phép nhẫn thích h p v i mỗiợ ớ tranh ve

- 2 x 5 = 10 - 2 x 4 = 8

- HS làm theo c p đỗi nói cho nhauặ nghe tình huỗ!ng phù h p v i t ng b cợ ớ ừ ứ tranh

*Mỗ'i ch u hoa có 2 bỗng hoa hỗ+ng, cóậ 5 ch u hoa. V y 2 đậ ược lấy 5 lấ+n.

Ta có phép nhấn: 2 x 5 = 10

*Mỗ'i b n có 2 chiếc v t bóng bàn, có 3ạ

(12)

- Gv chốt lại

Bài 3b: Kể một tình huống có sử dụng phép nhân

2 x 4 trong thực tế - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho ví dụ:

+ mỗi con gà có 2 chân, vậy 4 con gà có bao nhiêu cân

+ Mỗi cái quần có 2 cái túi, vậy 4 cái quần có bao nhiêu túi.

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận cặp đôi - Chia sẻ trước lớp câu trả lời - GV đánh giá phần chia sẻ của HS - Gv chốt lại

3. Vận dụng 5’

Trò chơi: Kết bạn

- GV tổ chức hướng dẫn cho HS tham gia trò chơi

- Giáo viên tổng kết trò chơi

+ Trong học tập và cuộc sống, ở 1 số tình huống, thay vì có thể sử dụng phép cộng thì ta có thể sử dụng phép nhân để tính toán 1 cách nhanh chóng hơn.

* Củng cố - dặn dò: 5’

? Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

b n. V y 2 đạ ược lấy 3 lấ+n V y ta có phép nhấn 2 x 3 = 6ậ - HS chia s kê!t quẻ ả

- Hs lắ!ng nghe, nh n xét.ậ

- G i Hs đ c yêu cẫ#u.ọ ọ

- HS đ c đê# suy nghĩ bài làmọ - Hs th o lu n c p đỗi.ả ậ ặ - Hs chia sẻ

- Hs lắ!ng nghe, nh n xét cho b n.ậ ạ

- Hs tham gia ch iơ

- H c sinh tham gia ch i: Kê!t thànhọ ơ vòng tròn

HS: Kết mấy? Kết mấy?

Qu n trò: Kết 4. Kết 4ả

HS: tìm cách đ kết thành nhóm 4ể Qu n trò: Mỗ'i ngả ười có 2 chấn, 4 người có mấy chấn?

HS: Nếu phép nhấn đ tìm tất c sỗể chấn

- HS ch i nhiê#u lẫ#nơ

- HS nêu thêm tình huỗ!ng có phép nhẫn trong th c tê!ự

- H c sinh lắ!ng nghe.ọ

- HS nêu ý kiê!n

(13)

- HS lắ!ng nghe và th c hi nự ệ - HS lắ!ng nghe

IV. ĐIỂU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

……….

Ngày soạn: 15/12/2021 Ngày dạy: 22/12/2021

Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2021

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA (TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể tên được một số hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.

- Nêu được cách mua, bán hàng hóa trong cửa hàng, chợ, siêu thị, hoặc trung tâm thương mại. Nêu được lí do vì sao phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua.

- Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp về cả giá cả và chất lượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Giáo án, các hình trong SGK, Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2,SGK , Bộ thẻ chữ (mỗi nhóm một bộ).Các thẻ tiền và túi vải.

- GV: SGK, VBT, Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Hoạt động mở đầu: 5’

- GV giới trực tiếp vào bài Mua, bán hàng hóa (tiết 2)

2. Hoạt động hình thành kiến thức : 12

Hoạt động 3: Khám phá về hoạt động mua, bán hàng hóa ở siêu thị

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 54, 55 và trả lời câu hỏi:

+ Các quầy trong hình bán gì?

- HS quan sát hình, thảo luận và trả lời câu hỏi.

- HS trả lời:

+ Các quầy trong hình bán: quần áo, túi xách; bánh mì, sữa; các loại trái cây; các loại thịt; chất tẩy rửa;....

(14)

+ Nêu cách mua, bán hàng hóa ở siêu thị?

Bước 2: Làm việc cả lớp:

- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành: 10’

Hoạt động 4: Liên hệ thực tế Bước 1: Làm việc nhóm 4

- GV yêu cầu từng HS trong nhóm trả lời câu hỏi:

+ Kể tên siêu thị gia đình em thường mua hàng?

+ Gia đình em thường mua gì ở siêu thị?

- GV khuyến khích HS giới thiệu có ảnh minh họa siêu thị.

Bước 2: Làm việc cả nhóm

- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.

4. Hoạt động vận dụng (5’)

- GV giới thiệu thêm cho HS về trung thâm thương mại:

+ Trung tâm thương mại bao gồm tổ hợp các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê,...được bố trí, tập trung, liên hoàn trong một hoặc

một số công trình kiến trúc liền kề; có các phương thức phụ văn minh, thuận tiện.

+ Quy mô của trung tâm thương mại to hơn siêu thị. Siêu thị chỉ bao gồm các cửa hàng hiện đại;

kinh doanh tổng hợp, không bao gồm: các cơ sở hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp,...

* Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn Hs học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.

+ Cách mua, bán hàng hóa ở siêu thị: lựa chọn hàng hóa; xem giá, hạn sử dụng; trả tiền tại quầy thanh toán; kiểm tra hóa đơn thanh toán.

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời.

- HS Nhạn xét.

- Hs lắng nghe

- Hs làm việc trong nhóm chia sẻ câu trả lời.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Hs nhận xét.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(15)

IV. ĐIỂU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

……….

ĐẠO ĐỨC

ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO KIẾN THỨC ĐÃ HỌC TỪ BÀI 5 ĐẾN BÀI 8

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Có hiểu biết về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với ông bà, cha mẹ; với các thầy giáo, cô giáo.

- Hình thành kĩ năng, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. Kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày

- Kính trọng biết ơn thầy cô giáo, quý trọng thời gian, có ý thức giữ gìn , bảo quản đồ dùng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK

- HS: Sách giáo khoa, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.HĐ mở đầu. 5’

Khởi động:

- GV hỏi HS: Nghe và vận động theo hát bài “ Lời thầy cô”

Kết nối:

Tiết đạo đức hôm nay giúp các con ôn luyện lại kiến thức các bài học từ bài 5- bài 8.

2. Hđ luyện tập, vận dụng 27’

Bài 1: Nối việc làm dưới đây với ô chữ Nên và Không nên cho phù hợp.

Lê phép v i thẫ#y cỗ

NÊN Xin phép thẫ#y cỗ khi muỗ!n ra ngoài Nói chuy n

riêng trong gi h cờ ọ

Nói leo trong gi h c

Khỗng chào thẫ#y cỗ giáo

KHÔNG NÊN

Phát bi u ý kiê!n xẫy d ng bài. - yc Hs đọc bài.

- YC Hs làm bài.

- Hs vận động theo bài hát

- hs đọc yêu cầu.

(16)

- GV gọi Hs trình bày - Gọi Hs nhận xét

- GV nhận xét-> Đánh giá.

Bài 2: Viết ra 3 điều em muốn nói với bạn về tình cảm em dành cho bạn.

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- YC 2 Hs viết vào bảng phụ. Dưới lớp viết ra vở.

- Gọi Hs trình bày bài.

- Gọi Hs dưới lớp nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 3:Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.

- TH 1: Sắp kiểm tra CHK 1 , Sơn chưa biết làm thế nào để ôn bài

- TH 2 Sáng nào Liên cũng vội vàng vì phải làm rất nhiều việc từ soạn sách vở, vệ sinh cá nhân, ăn sáng…trước khi đi học.

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- YC Hs TL nhóm đôi đưa ra lời khuyên cho bạn.

- Gọi vài cặp đôi nên trao đổi.

- Gọi Hs nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá. Chúng ta cần phải sắp xếp và sử dụng thời gian hợp lí….

Bài 4: Hãychia sẻ cảm xúc của em khi biết sử dụng và bảo quản dồ dùng của bản thân cũng như gia đình.

- Gọi hs đọc yêu cầu.

- GV cho nhiều Hs chia sẻ.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố dặn dò: 3’

- Tiết hoc hôm nay giúp các ocn ôn tập lại kiến thức gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

- Hs làm bài cá nhân.

- hs trình bày.

- Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs thực hiện yêu cầu.

- 2 Hs Dán bảng phụ và trình bày - Gv nhận xét.

- Hs đọc

- TH 1: Tớ sẽ khuyên bạn là mỗi ngày bỏ ra 2 tiếng để ôn tập lại những kiến thức cũ.

- TH 2: Tớ sẽ khuyên bạn là nên soạn sách vở vào buổi tối, sáng dạy sớm trước giờ di học 1 tiếng.

- Hs trao đổi.

- Hs nhận xét

- Hs đọc YC

- Hs chia sẻ theo cảm nghĩ của mình.

(17)

- Hs TL

IV. ĐIỂU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

……….

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

BÀI 16: LỰA CHỌN TRANG PHỤC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS biết lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động.HS rút ra được những việc cần thực hiện khi ra đường.

- HS phát triển năng lực tự phục vụ và đưa ra được lựa chọn trang phục phù hợp với từng hoạt động.

- Giữ gìn được vẻ bề ngoài sạch sẽ, chỉn chu khi ra đường và ở nhà; Biết lựa chọn trang phục phù hợp cho mỗi hoạt động và trong các tình huống khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh SGK

- HS: Sách giáo khoa, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: 5’

- GV hỏi HS: Động tác chúng mình thực hiện khi rửa mặt, chải đầu, mặc áo, soi gương,… như thế nào?

− GV thống nhất các động tác với HS và hướng dẫn HS thể hiện các động tác đó qua điệu nhảy “Sửa soạn ra đường” trên nền nhạc vui nhộn.

- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận sau khi nhảy .

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Khám phá chủ đề: Lựa chọn trang phục. 14’

- GV mời HS cùng liệt kê những hoạt động khác nhau cần có các trang phục, quần áo khác nhau. Đó có thể là: khi vui chơi với bạn, khi chơi thể thao, khi đi chợ với mẹ, khi lao động ở nhà, khi tưới cây, khi đi dự sinh nhật bạn, khi đến trường đi học, khi đi xem kịch cùng bố mẹ, khi đi đến nhà bà chơi, khi đi chúc Tết,…

- YC HS làm việc nhóm: Các nhóm

- HS chia sẻ ý kiến.

- 1 HS nam, 1 HS nữ làm mẫu; cả lớp cùng nhảy theo.

- 2 – 3 HS nêu.

- Hs lắng nghe.

- HS nêu nối tiếp.

- HS thực hiện theo nhóm 6.

(18)

lựa chọn chủ đề của mình và cùng các bạn trong nhóm vẽ trang phục phù hợp cho hoạt động ấy.

- Các nhóm lên giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp và giải thích lí do chọn bộ trang phục.

- Gọi một vài HS tự liên hệ: Em đã từng lựa chọn quần áo chưa phù hợp và không thấy thoải mái chưa? Ví dụ, đi ra đường mà lại mặc quần áo ở nhà, tự thấy mình không lịch sự; chơi thể thao mà lại mặc đồng phục đi học, bị rách và bẩn quần áo…

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV kết luận: Lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động giúp em thuận tiện, thoải mái hơn khi tham gia hoạt động, đồng thời thể hiện sự tôn trọng mọi người xung quanh.

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: 13’

- GV cho HS chơi theo lớp trò chơi:

Ném bóng.

- GV phổ biến luật chơi: Khi cô nói một câu chưa hoàn chỉnh (có liên quan đến chủ đề hoạt động) và ném bóng cho một bạn bất kì trong lớp thì bạn được nhận bóng phải kết thúc nốt câu đó. Ví dụ:

- Khi ra đường, đầu tóc cần … - Đi chúc Tết, trang phục cần … - Khi đi ngủ, không nên mặc…

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV kết luận: Trước khi đi ra ngoài, chúng ta cần giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc chải gọn gàng, chọn trang phục phù hợp với tính chất hoạt động.

4. Cam kết, hành động: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà em hãy cắt móng chân, móng tay theo hướng dẫn của cha mẹ và tự chuẩn bị quần áo, giầy dép trước khi đi học.

- Đại diện nhóm giới thiệu.

- HS nêu ý kiến cá nhân.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và tham gia chơi.

- Khi ra đường, đầu tóc cần chải gọn gàng.

- Đi chúc Tết, trang phục cần sạch và đẹp.

- Khi đi ngủ, không nên mặc quần áo đi học.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS thực hiện.

(19)

IV. ĐIỂU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

……….

TOÁN

BẢNG NHÂN 5 ( Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng nhân 5 và thành lập Bảng nhân 5.

Vận dụng Bảng nhân 5 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Phát triển 3 năng lực chung: NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán, NL giải quyết vấn đề khoa học, NL giao tiếp toán học. Năng lực đặc thù: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: 10 thẻ 5 chấm tròn; SGK

- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập, bộ đồ dùng học Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Giáo viên kết hợp với bạn học tập tổ chức chơi trò chơi Truyền bóng

- Nội dung chơi: học sinh thi đọc thuộc một số phép tính và kết quả của bảng nhân 2.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

* Kết nối

- Yêu cầu quan sát tranh trong SGK:

nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh

- Yêu cầu chia sẻ

- GV đặt câu hỏi để HS nêu phép nhân

- GV nhận xét

- GV kết nối với nội dung bài mới và ghi tên bài lên bảng

2. Hình thành kiến thức (13’)

*GV cho HS trải nghiệm trên vật thật - Cho học sinh lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bàn.

- HS tham gia ch iơ

- HS lắ!ng nghe

- HS quan sát và trao đ i nhóm đỗi: ổ mỗ'i hàng có 5 b n đang t p th d c, 3 ạ ể ụ hàng có 15 b nạ

- HS chia sẻ

- HS tr l i: ả ờ 5 được lấy 3 lấ+n. Ta có phép nhấn

5 x 3 = 15 - HS lắ!ng nghe

- HS m sách giáo khoa, trình bày bài ở vào v .ở

*HS tr i nghi m trên v t th tả ệ ậ ậ

- Quan sát ho t đ ng c a giáo viên ạ ộ ủ

(20)

- Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi:

+Có mấy chấm tròn?

+Năm chấm tròn được lấy mấy lần?

- 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5 x 1 = 5 (ghi lên bảng phép nhân này).

- Hướng dẫn học sinh lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần học sinh lập được phép tính mới giáo viên ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5.

- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5.

các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3,..., 10.

- Học sinh đọc bảng nhân 5 vừa lập được

- Sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.

- Xoá dần bảng cho học sinh học thuộc lòng.

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5.

- Gv nhận xét, tuyên dương Hs đọc thuộc bảng nhân 5 nhanh, chính xác 3. Thực hành, luyện tập (12’) Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập - TBHT điều hành hoạt động chia sẻ - Mời các đại diện nhóm nối tiếp báo cáo kết quả.

- Nhận xét bài làm học sinh.

- Gv tuyên dương Hs nhớ Bảng nhân 5, và động viên những bạn chưa thuộc lòng bảng nhân 5 về nhà học cho thuộc.

* Củng cố - dặn dò 5’

Trò chơi: Xì điện

GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.

- Hs tiến hành chơi

+ Gv sẽ châm ngòi đầu tiên và đọc 1 phép tính rồi chỉ 1 Hs bất kì trong 2 đội, Hs đó phải trả lời ngay.

- H c sinh tr l i:ọ ả ờ +Có 5 chấm tròn

+ Năm chấm tròn được lấy 1 lấ+n.

- H c sinh đ c phép nhẫn: ọ ọ 5 nhấn 1 bă+ng 5.

- L p các phép tính 5 nhẫn v i 3, 4, 5,ậ ớ 6,..., 10 theo hướng dẫn c a giáo viên.ủ

- Nghe gi ng.ả

- C l p nói tiê!p nhau đ c b ng nhẫn 5 ả ớ ọ ả lẫ#n

- T h c thu c lòng b ng nhẫn 5.ự ọ ộ ả - Đ c b ng nhẫn.ọ ả

- Thi đ c thu c b ng nhẫn 5ọ ộ ả

- HS th c hi n nghiêm túc YC theoự ệ nhóm

- HS chia s , tẻ ương tác cùng b n. Ki mạ ể tra chéo trong c p.ặ

- H c sinh nỗ!i tiê!p nêu kê!t qu .ọ ả - HS lắ!ng nghe

- HS tham gia ch iơ

(21)

+ Kết quả đúng thì Hs đó sẽ “xì điện” 1 bạn của đội đối phương, và bạn đó phải trả lời nhanh và đúng. Sau đó “xì điện”

lại đội bạn.

+ Trường hợp kết quả sai thì sẽ mất quyền trả lời và “xì điện”

- Gv kết luận

? Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

- GV đánh giá ,tuyên dương những bạn học tốt thường xuyên phát biểu ý kiến, tu động viên, khích lệ những học sinh có sự tiến bộ

- HS nêu ý kiê!n - HS lắ!ng nghe

IV. ĐIỂU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

……….

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (Tiết 4)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết trao đổi ý kiến về bài đọc yêu thích trong học kì 1. Biết nói lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, SGk - HS: Vở BTTV, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Khám phá: 27’

* Hoạt động 2: Thực hành luyện nói theo tình huống

a.TH 1: Nếu em chuyển lớp hoặc chuyển trường em sẽ giới thiệu về mình như thế nào trước các bạn lớp mới

- YC Hs đọc tình huống

-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm

- Lớp hát và vận động theo bài hát

- 1 Hs đọc tính huống.

- Nhóm trưởng yc các bạn đọc yêu cầu

(22)

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả.

- GV nhận xét.

b. TH 2: Lớp em có bạn ở trường khác chuyển đến. Em sẽ nói gì với bạn để thể hiện sự thân thiện.

- Gọi Hs đọc tình huống - Cho Hs chia sẻ cá nhân - GV nhận xét, đánh gia, Td.

*. Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

bài tập 5

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện lần lượt từng tình huống.

- Đại diện 2-3 nhóm lên chia sẻ và giao lưu cùng các bạn.

- H đọc tình huống - Nhiều Hs chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (Tiết 5)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ chỉ người, chỉ vật, chỉ hoạt động.Viết được 2-3 câu nói về một nhân vật trong tranh,

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng viết đoạn văn.

- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ

- HS: Vở BTTV, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS vận động theo trò chơi Thuyền ai.

* Kết nối:

- GV kết nối vào bài mới.

2.2. Khám phá: 27’

* Hoạt động 1: Dựa vào tranh tìm từ ngữ

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS chơi trò chơi Thuyền ai.

- Lớp trưởng điều khiển trò chơi - HS đọc to tên bài.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nêu.

(23)

- YC HS quan sát tranh.

+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Cảnh vật này thường xuất hiện vào thời gian nà?

- GV nhận xét.

- Tổ chức Hs thảo luận theo nhóm 4 làm vào bảng phụ để TLCh:

+ Chỉ người, chỉ vật

+ Chỉ hoạt động.

- Gọi Đại diẹn nhóm lên trình bày kết quả TL.

- Các nhóm khác trao đổi, nhận xét, chia sẻ kết quả.

- Gv Nhận xét, thống nhất kết quả.

- YC HS làm bài vào VBT.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Vào dịp tết chúng ta còn có những hoạt động nào khác nữa?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố- dặn dò: 3’

- Bài học hôm nay giúp em nhớ lại kiến thức gì đã học.

- GV nhận xét tiết học.

* Hoạt động 2: Nói 2- 3 câu về một nhân vật trong tranh

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.

- YC HS thực hành viết vào VBT . - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

+ Tranh 1: Mọi người đi chợ tết

+ Tranh 2: Các bạn nhỏ xem nặn tò he.

- Vào dịp tết.

- Các nhóm thực hiện làm trong bảng phụ

+ Chỉ người, chỉ vật: hoa đào, người bán hàng, chậu quất, đèn lồng, em bé, bố, mẹ, thợ nặn tò he, trẻ con,…

+ Chỉ hoạt động: Mua, đi chợ, bán, nặn tò he, xem….

- Đại diện trình bày.

- Nhận xét…

- Lắng nghe, quan sát đối chiếu kết quả.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- hs chia sẻ: Gói bánh chưng, dọn dẹp nhà cửa….

- Hs TL: Kiến thức về cá từ ngữ chỉ người, sự vât, hoạt động.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

(24)

...

Ngày soạn: 16/12/2021 Ngày dạy: 23/12/2021

Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2021

TOÁN

BẢNG NHÂN 5 ( Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết quả các phép tính trong Bảng nhân 5 và thành lập Bảng nhân 5.

Vận dụng Bảng nhân 5 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Phát triển 3 năng lực chung: NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán, NL giải quyết vấn đề khoa học, NL giao tiếp toán học.Năng lực đặc thù: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bộ DD học toán

- HS: SGK, vở bt, bộ đồ dùng học Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu: 5’

1. Khởi động

- Giáo viên kết hợp với bạn học tập tổ chức chơi trò chơi Bắn tên

- Nội dung chơi: Gv chia lớp thành 2 đội: học sinh thi đọc thuộc một số phép tính và kết quả của bảng nhân 5 không theo thứ tự.

- Kết thúc trò chơi đội nào đọc đúng nhiều phép nhân và kết quả của phép nhân (không theo thứ tự) sẽ là đội thắng cuộc.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

2. Luyện tập, thực hành: 25’

Bài 2: Tính

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Khi thực hiện phép tính có đơn vị đo cần lưu ý gì?

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả

- HS tham gia ch iơ - HS lắ!ng nghe

- HS đ c yêu cẫ#uọ +tính

+ Ghi kết qu kèm đ n v đoả ơ

- HS làm bài cá nhẫn – ki m tra chéoể trong c pặ

- HS chia sẻ

(25)

- Gọi HS khác nhận xét

- GV chốt: Khi thực hiện phép tính có đơn vị đo chúng ta lưu ý là phải viết đơn vị đo sau kết quả.

Bài 3a: Nêu phép nhân thích hợp vào mỗi tranh vẽ

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi nêu tình huống và phép nhân phù hợp với từng bức tranh

- Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh hơn

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết phép nhân thích hợp.

Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

Bài 3b: Kể một tình huống có sử dụng phép nhân

5 x 3 trong thực tế - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận cặp đôi - Chia sẻ trước lớp câu trả lời - GV đánh giá phần chia sẻ của HS

3. Vận dụng

Bài 4a: Hãy đếm thêm 5 + Bài toán yêu cầu làm gì?

+ Số đầu tiên trong dãy số này là số

5kg x 2 = 10kg 5kg x 4 = 20kg 5cm x 8 = 40cm 5dm x 9 = 45dm 5l x 7 = 35l 5l x 5 = 25l - HS nh n xétậ - HS lắ!ng nghe

- Điê#n phép nhẫn thích h p v i mỗiợ ớ tranh ve

- HS làm theo c p đỗi nói cho nhauặ nghe tình huỗ!ng phù h p v i t ng b cợ ớ ừ ứ tranh

*Mỗ'i b cá có 5 con cá, có 3 bình cá.ể V y 5 đậ ược lấy 5 lấ+n.

Ta có phép nhấn: 5 x 3 = 15. V y có tấtậ c 15 con cáả

*Mỗ'i thuyế+n có 5 người, có 4 thuyế+n.

V y 5 đậ ược lấy 4 lấ+n.

Ta có phép nhấn: 5 x 4 = 20. V y có tấtậ c 20 ngả ười.

- HS chia s kê!t quẻ ả

- H c sinh tham gia ch i, dọ ơ ướ ới l p cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám kh o.ả

- H c sinh lắ!ng nghe.ọ

- HS đ c đê# ọ - suy nghĩ bài làm - Th o lu n c p đỗi ả ậ ặ

- Báo cáo kê!t qu trả ướ ớc l p

(26)

mấy?

+Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số trước nó mấy đơn vị?

- Cho HS nối tiếp báo cáo kết quả.

- Nhận xét bài làm của HS

Bài 4b: Xếp các chấm tròn thích hợp với phép nhân 5 x 5; 5 x 7

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Chia sẻ trước lớp câu trả lời - GV đánh giá phần chia sẻ của HS Trò chơi: Đố bạn

- GV giới thiệu tên trò chơi: Đố bạn - Gv phổ biến luật chơi

- Gv tổ chức cho HS tham gia chơi:

nêu phép nhân và đố bạn xếp chấm tròn thích hợp

- GV nhận xét, tuyên dương

* Củng cố - dặn dò: 5’

- Em hãy cho cô biết hôm nay các em đã ôn lại bảng nhân nào?

- Như vậy cô và các em đã tìm hiểu xong bài:Bảng nhân 5. Dựa vào kiến thức của tiết học này, các em hãy về nhà tìm hiểu trước các tình huống thực tế có liên quan đến Phép chia – dấu chia để học tốt hơn tiết học sau.

+Đê!m thêm 5 rỗ#i viê!t sỗ! thích h p vàoợ ỗ trỗ!ng

+Sỗ! đẫ#u tiên trong dãy sỗ! này là sỗ! 5 + Mỗi sỗ! đ ng sau h n mỗi sỗ! đ ngứ ơ ứ ngay trước nó 5 đ n v .ơ ị

- HS chia s kê!t quẻ ả - Hs nh n xétậ

- HS lắ!ng nghe

- HS đ c đê# suy nghĩ bài làmọ - Th o lu n nhóm 4ả ậ

- Báo cáo kê!t qu trả ướ ớc l p - HS nh n xét ậ

- HS lắ!ng nghe

- HS tham gia trò ch iơ

- HS lắ!ng nghe - HS nêu ý kiê!n

- HS lắ!ng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP

(Tiết 6)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 2-3 câu nói về một nhân vật trong tranh.Điền được dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than thích hợp.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: kĩ năng nói.

(27)

- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ

- HS: Vở BTTV, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS vận động theo trò chơi Thuyền ai.

* Kết nối:

- GV kết nối vào bài mới.

2.2. Khám phá: 27’

* Hoạt động 2: Nói 2- 3 câu về một nhân vật trong tranh

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa gợi ý:

+ Người đó là ai?

+ Người đó đang làm gì?

+ Em có nhận xét gì về cử chỉ, hành động của người đó?

- YC Hs thực hiện luyện nói theo nhóm cặp đôi.

- Gọi khoảng 3 cặp nói.

- Hs nói được rồi GV YC Hs làm cá nhân vào vở BT

+ 1 Hs viết vào bảng phụ.

- Gọi 1 số Hs dưới lớp đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét, chữa cho Hs.

- Chữa bài làm trong bảng phụ của Hs.

- Gọi Hs dưới lớp nhận xét - Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* GV giáo dục sự trâ trọng thời gian và tình yêu lao động với 2 bức tranh.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS chơi trò chơi Thuyền ai.

- Lớp trưởng điều khiển trò chơi - HS đọc to tên bài.

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Nói 2- 3 câu về một nhân vật trong tranh

- hs lắng nghe GV phân tích các gợi ý.

- Học sinh thực hiện.

- 3 cặp thực hiện : 1 Hs hỏi- 1 Hs Tl.

- Hs làm vào VBT - Hs viết vào bảng phụ.

- Hs đọc.

- Hs đọc bài làm của mình.

- Hs nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ bài.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

Ngày soạn: 17/12/2021

(28)

Ngày dạy: 24/12/2021

Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2021

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (Tiết 7+ 8 )

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.Làm đúng các bài tập chính tả.Kể được sự vật trong tranh theo gợi ý

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, SGK.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu: 5’

* Khởi động

- Cho Hs hát tập thể 1 bài

* Kết nối:

- Dẫn dắt vào bài học hôm nay.

2. Hoạt động khám phá: 27’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV nhận xét.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 10.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV.

- GV chữa bài, nhận xét.

* Hoạt động 3: Kẻ lại sự vật trong tranh.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm.

- GV cho HS làm việc nhóm 4.

- HS hát

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- 1Hs đọc lại - HS chia sẻ.

- sao trời, tạnh ráo…

- hs viết bảng con

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc theo nhóm 4.

(29)

- Goj các nhóm lên chia sẻ.

- Nhận xét, động viên HS.

* Củng cố, dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

+ Nhìn tranh xem tranh vẽ nói về câu chuyện nào.

+ Hỏi đáp trong nhóm.

+ Trao đổi với nhau để thống nhất các phương án.

+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

- HS chia sẻ.

- Hs trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

TOÁN

LÀM QUEN VỚI PHÉP CHIA – DẤU CHIA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Làm quen với phép chia qua các tình huống “chia đều” trong thực tiễn, nhận biết cách sử dụng dấu “chia”.Nhận biết ý nghĩa của phép chia trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

- Phát triển 3 năng lực chung : NL sử dụng phương tiện, công cụ học toán, NL giải quyết vấn đề khoa học, NL giao tiếp toán học.Năng lực đặc thù: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Đồ dùng học toán.

- HS : SGK, vở, đồ dùng học tập, bộ đồ dùng học Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động

- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi: lấy ra 6 hình tròn, chia đều cho 2 bạn

+ Mỗi bạn được mấy hình tròn?

* Kết nối:

- GV nhận xét, kết nối với nội dung bàimới và ghi tên bài lên bảng.

2. Hình thành kiến thức: 8’

2.1. Nhận biết phép chia, dấu chia - GV thực hiện thao tác trực quan

*6 hình tròn chia đều cho 2 bạn

- HS th c hi n lẫ#n lự ệ ượt thao tác: đ a ư cho b n 1 hình tròn, đ a cho mình 1 ạ ư hình tròn. C nh v y cho đến khi hết ứ ư ậ sỗ hình tròn.

+ Mỗ'i b n đạ ược 3 hình tròn.

- HS lắ!ng nghe, lẫ!y SGK và ghi tên bài h c.ọ

(30)

*Mỗi bạn được 3 hình tròn

*Ta có phép chia 6 : 2 = 3

*Đọc là: Sáu chia hai bằng ba

- GV giới thiệu dấu chia, yêu cầu HS lấy dấu chia trong bộ đồ dùng

- Yêu cầu đọc dấu chia.

- GV đưa tình huống và yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4 làm trên bộ đồ dùng.

- Tình huống: 8 hình tròn chia đều cho 4 bạn.

+Mỗi bạn được mấy hình tròn?

+ Ta có phép chia nào?

- Yêu cầu chia sẻ

- GV nhận xét, tuyên dương 3. Thực hành, luyện tập: 14’

Bài 1: Thực hiện hoạt động sau rồi nêu phép chia tương ứng

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi thực hiện thao tác và nêu phép nhân phù hợp.

- Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh hơn

- HS quan sát, lắ!ng nghe

- HS quan sát, lẫ!y dẫ!u chia và gi i thi uớ ệ v i b n.ớ ạ

- HS đ c dẫ!u chia.ọ - HS lắ!ng nghe yêu cẫ#u

- HS th c hi n lẫ#n lự ệ ượt các thao tác.

Chia lẫ#n lượt cho mỗi b n 1 hình trònạ đê!n khi hê!t.

+ Mỗ'i b n có 2 hình tròn.ạ + Phép chia 8 : 2 = 4 - HS chia s , nh n xétẻ ậ - HS lắ!ng nghe

- Th c hi n ho t đ ng rỗ#i nêu phépự ệ ạ ộ chia tương ng.ứ

- HS làm theo c p đỗi và trao đ i v iặ ổ ớ nhau.

*Chia đế+u 8 hình tròn cho 2 b n. Mỗ'iạ b n đạ ược 4 hình tròn.

Ta có phép chia 8 : 2 = 4.

*Chia đế+u 6 hình tròn cho 3 b n. Mỗ'iạ b n đạ ược 2 hình tròn.

Ta có phép chia 6 : 3 = 2 - HS chia s kê!t quẻ ả

- HS đ c đê#ọ

- HS quan sát và đ cọ - HS suy nghĩ bài làm - Th o lu n c p đỗi ả ậ ặ

a. Có 9 qu dấu tấy, chia đế+u vào 3ả đĩa. Mỗ'i đĩa có 3 qu dấu tấy. ả

Ta có phép chia: 9 : 3 = 3

b. Có 8 c cà rỗt, chia đế+u cho 4 b nủ

(31)

- GV giới thiệu tên trò chơi: “Ai nhanh hơn”

- GV nêu luật chơi: 4 bạn 1 nhóm.

Giáo viên treo bảng gài, tổ chức cho 2 đội thi đua gài phép chia thích hợp. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Tổ chức cho HS chơi.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

Bài 2: Xem tranh rồi nói phép chia thích hợp (theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát mẫu, một nhóm đọc mẫu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp câu trả lời - GV đánh giá phần chia sẻ của HS Bài 3: Chọn phép chia thích hợp với mỗi tranh vẽ

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận cặp đôi - Chia sẻ trước lớp câu trả lời Trò chơi: Ong đi tìm nhụy

- GV nêu luật chơi: 4 bạn 1 nhóm. Các nhóm sẽ nối phép tính với số thích hợp - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

4. Vận dụng: 5’

- GV đưa tình huống, yêu cầu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

*Có 6 quyển vở xếp đều vào 2 ngăn, mỗi ngăn có 3 quyển vở. Ta có phép chia nào?

- Yêu cầu HS đưa thêm tình huống

Th . Mỗ'i b n Th đỏ ỏ ược 2 c cà rỗt.ủ Ta có phép chia: 8 : 4 = 2

- HS chia s kê!t qu th o lu n, nh nẻ ả ả ậ ậ xét.

- HS lắ!ng nghe

- H ch iơ

- HS đ c yêu cẫ#uọ

- HS suy nghĩ cách làm bài - HS th o lu n c p đỗiả ậ ặ

*15 c c i trăng bó đế+u thành 3 bó,ủ ả mỗ'i bó có 5 c c i.ủ ả

Ta có phép chia: 15 : 3 = 5

*12 chiếc bánh xếp đế+u vào 2 đĩa, mỗ'i đĩa có 6 chiếc bánh.

Ta có phép chia: 12 : 2 = 6 - HS chia sẻ

- hs đ c yêu cẫ#u.ọ - Suy nghĩ làm bài.

- Hs TL

- HS tham gia ch i, dơ ướ ới l p c vũ,ổ cùng giáo viên làm ban giám kh o.ả - HS lắ!ng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn

Bước 1: Nhập dữ liệu thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn học sinh lớp 10A vào phần mềm bảng tính và lập bảng tần số như sau đây:... Nhập hàm tính số liệu

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề trong thực tế.. - Phát triển

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề trong thực tế.. - Phát triển

- Vận dụng Bảng chia 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.. - Phát triển các năng lực

- Vận dụng các phép tính trong Bảng chia 2, Bằng chia 5 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn. Gọi đúng tên thành phần và kết quả phép chia. Từ

- Làm các bài tập trong SGK Toán - Làm các bài tập trong SGK Toán -Xem trước bài ôn tập các bảng chia( tr 10).

- Vận dụng bảng nhân 7 thực hiện nhanh và đúng các phép tính nhân với 7 và vận dụng giải toán bằng phép nhân... Xây dựng bảng