• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

NS: 15/03/2021 NG: 22/03/2021

Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2021

SINH HOẠT DƯỚI CỜ A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức)

B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ

-

CHỦ ĐỀ: HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN (20’) I. MỤC TIÊU

- Hs nhận biết được hợp tác là gì.

- HS biết hợp tác với bạn trong các trò chơi.

- HS có thể tham gia trò chơi hợp tác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh ảnh

2. Học sinh: SGK trải nghiệm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Chào cờ (15’)

- HS tập trung trên sân cùng HS cả trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (15’)

a. Khởi động

- HS hát tập thể bài hát: Trái đất này là của chúng mình

- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ.

b. Học sinh tham gia văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân

- Cho học sinh kể về những trò chơi mang tính hợp tác

- Cho học sinh xem hình ảnh về những trò chơi hợp tác

- Gọi hs nêu cảm nhận

- HS có thể thực hiện chơi vào các giờ ra chơi.

- Nhắc nhở HS chơi an toàn 3. Nhận xét, đánh giá (3’) - Khen ngợi, tuyên dương HS - Hát tập thể một bài

4. Củng cố, dặn dò (2’)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- Lắng nghe.

- HS hát.

- HS lắng nghe.

- HS kể: kéo co, nhảy dây, chuyền bóng....

- HS quan sát - HS nêu.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS hát - HS nêu.

(2)

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn

TOÁN

BÀI 78: PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 ( TIẾT 2)

I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh.Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô).

Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng Thực hiện phép tính cộng dạng 17-2

17 – 3 = 15 - 2 = 18 – 8 = 16 – 1 = - Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’)

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở.

- GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 17 - 2. Ngoài cách dùng chấm tròn và thao tác đếm, ta có thể tính bằng cách đếm bớt 2 kể từ 17: 16, 15.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

Cho HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng với mỗi phép trừ.

GV: Ở bài này chúng ta có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau: có thế nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính.

- 2 HS lên bảng tính

17 – 3 = 14 15 - 2 = 13 18 – 8 = 10 16 – 1 = 15

- HS lắng nghe.

- HS đọc - HS nêu.

- HS làm bài cá nhân.

Đổi vở kiểm tra chéo.

- Lắng nghe

- HS đọc - Lắng nghe.

(3)

- Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào thích hợp với kết quả nào. Chia sẻ trước lớp.

Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

? Muốn biết còn lại bao nhiêu cây nến ta thực hiện phép tính gì ?

? Nêu phép tính?

- GV chốt lại cách làm.

- Cho HS làm bài vào vở.

3. Hoạt động vận dụng (5’)

HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17-2.

4. Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17 - 2 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Hs tự làm và chia sẻ trước lớp.

- HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp.

Có tất cả 18 cây nến, có 6 cây nến đã bị tắt. Hỏi còn lại bao nhiêu cây nến chưa tắt.

- Phép trừ 18 - 6

- HS tìm.

- HS trả lời

NS: 15/03/2021 NG: 23/03/2021

Thứ ba, ngày 23 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T1+2)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.

- Hiểu chi tiết quan trọng trong bài Sói và sóc. Đọc mở rộng một truyện, bài thơ về những chủ điểm đã học( Trường em, Em là búp măng non, cuộc sống quanh em, Gia đình em).

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c,k,g, gh,ng,ngh. Nghe- viết đúng một đoạn thơ. Viết được tên cho bức tranh. Viết đúng câu trả lời cho câu hỏi. Tô đúng một số chữ hoa đã học từ tuần 19 đến 26.

- Kể được một đoạn câu chuyện Sói và sóc dựa vào bài đọc và tranh. Nói 1-2 câu về nhân vật em thích nhất trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Các tờ thăm ghi tên những câu chuyện đã đọc , những bài thơ đã học . Thẻ hình

2. HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(4)

TIẾT 1 1. Hoạt động khởi động Kiểm tra kiến thức cũ (5’)

- Gọi HS đọc bài Cháu ngoan của bà.

? Kể một việc làm của Lan để cho bà vui?

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu vào bài.

2. Hoạt động luyện tập (30’)

Hoạt động 1. Chơi trò chơi Bắt thăm nói tên bài đọc và đọc bài.

- Yêu cầu học sinh đọc tên các bài đã đọc từ tuần 19.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV viết tên các bài đọc vào phiếu và hướng dẫn

- Các em bắt thăm, mở thăm ra sau đó mở SGK đọc bài trong các tờ thăm.

- Y/ c HS tự đọc bài tờ thăm trong nhóm.( HS trung bình chỉ đọc 1 đoạn, HS khá giỏi đọc cả bài).

- Kiểm tra đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Em hãy kể lại chi tiết mà em thích trong truyện và chia sẻ với bạn truyện em vừa đọc nào?

- Tại sao em lại thích truyện đó?

- Mỗi em hãy chọn một việc làm của nhân vật em thích để kể lại.

- Yêu cầu HS kể lại

- Bạn thích việc làm hoặc chi tiết nào nhất trong câu chuyện ?

- Bạn hãy kể lại nào?

- GV nhân xét, tuyên dương TIẾT 2 Hoạt động 2:

*Tô chữ hoa.(10’)

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Các em tô những chữ hoa nào?

- GV đưa các chữ mẫu cho HS quan sát: A, Đ, E, G, H, K, L , M, N - Đọc chữ hoa

? Nêu độ cao các chữ hoa?

- GV viết mẫu lần lượt các chữ hoa.

- 2 HS đọc.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện đọc trong nhóm.

- Các nhóm đọc - HS kể

- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.

- 1, 2 HS kể lại.

- HS trả lời.

- HS kể

- HS nêu.

- HS trả lời A, Đ, E, G, H, K, L , M, N - HS quan sát.

- HS đọc.

- HS lần lượt nối tiếp nêu theo hàng dọc mỗi bạn một chữ.

- HS quan sát.

(5)

- Y/ c HS tô chữ hoa.

- GV nhận xét.

* Viết từ ngữ (10’)

- Cho HS đọc từ Bắc Ninh.

? Trong từ Bắc Ninh chữ nào được viết hoa?

- Cho HS viết vào vở tập viết.

* Viết bài thơ (12’)

- Cho HS đọc bài thơ Ngủ rồi

? Trong bài thơ Ngủ rồi chữ nào được viết hoa?

- Cho HS viết vào vở tập viết.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại các chữ hoa đã học.

- HS tô vào vở.

- HS đọc - Chữ B, N.

- HS viết vào vở.

- HS đọc

- Chữ N, G, Đ, C - HS viết vào vở.

- HS lắng nghe.

TOÁN

BÀI 58. LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

-Thực hiện được cộng, hừ các phép tính dạng 14 + 3 và dạng 17-2.

-Nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Nắm bắt được thông tin toán học hữu ích trong mỗi bài toán và lựa chọn đúng phép tính để giải quyết vấn đề.

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

Phát triển các NL toán học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Chuẩn bị một số bài toán gắn với thực tế sử dụng các phép tính cộng, trừ đã học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Khởi động (5’)

- HDHS chơi trò chơi “Truyền điện”, cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 hoặc dạng 14 + 3, 17 - 2 đã học.

- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (20)

Bài l

- Gọi HS nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Gọi HS lên bảng làm

-HS chơi trò chơi “Truyền điện”.

- HS lắng nghe

- HS nêu

(6)

- GV nhận xét Bài 2

-Tranh vẽ gì?

- HS đọc bài toán (HS nêu số hoặc đặt thẻ số thích hợp vào ô dấu ?).

- GV hỏi: Bài toán cho ta biết điều gì?

Bài toán hỏi gì? Hãy nói cho bạn nghe suy nghĩ của em.

- GV giới thiệu bài toán có lời văn. Bài toán gồm hai phần: phần thông tin cho biết, phần thông tin cần tìm (thường ở dạng câu hỏi bắt đầu từ chữ “Hỏi...”).

Bài 3

- HDHS đọc bài toán, suy nghĩ xem bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

- HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn để tìm cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra

- HS kiểm tra lại các thông tin đã biết, phép tính và câu trả lời chính xác.

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

Bài 4

- HDHS đọc bài toán, suy nghĩ xem bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn để tìm cách trả lời câu hoi bài toán đặt ra

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

3.Hoạt động vận dụng (5’)

GV khuyến khích HS liên hệ đặt ra một số bài toán thực tế gắn với trường lớp, gia đình, cộng đồng sử dụng phép cộng hoặc phép trừ đã học.

4.Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Theo em khi giải quyết một bài toán có lời văn cần chú ý điều gì?

- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 và đặt bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ

- HS làm bài

-HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng

- HS chỉ vào tranh nói tình huống tranh, mô tả điều gì đã biết, điều gì phải tìm.

- HS tự đưa ra một số ví dụ về bài toán có lời văn, chia sẻ trong nhóm và cử đại điện trình bày.

- HS nêu

- HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

a)Phép tính: 6 + 3 = 9.

Trả lời: Tổ em có tất cả 9 bạn.

b) Phép tính: 5-1=4.

Trả lời: Trên sân còn lại 4 bạn.

- HS đọc bài

- HS viết phép tính thích hợp và trả lời:

Phép tính: 18 - 4 = 14.

Trả lời: Trên xe còn lại 14 người.

-HS TL

(7)

với các bạn.

ĐẠO ĐỨC

BÀI 24: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG

I MỤC TIÊU

- Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn tới tai nạn giao thông.

- Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông.

- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn giao thông.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK, SGV, VBT. Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ,bài hát“Đường em đi” - sáng tác: Ngô Quốc Tính.

2. HS: SGK, VBT

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động (5’)

- GV cho HS nghe và hát bài “Đường em đi”.

? Bạn nhỏ trong bài hát đã phòng, tránh tai nạn giao thông bằng cách nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.

Kết luận: Bạn nhỏ đã biết đi đường phía bên tay phải, không đi phía bên trái để phòng,tránh tai nạn giao thông.

2.Khám phá (9’)

Hoạt động1: Nhận diện tình huống nguy hiểm có thể dẫn tới tai nạn giao thông

- GV cho HS quan sát tranh.

- GV nêu yêu cầu:

+ Em hãy kể lại những tình huống trong tranh.

+ Những tình huống đó có thể dẫn tới hậu quả gì?

- HS thảo luận theo cặp.

- GV mời một đến hai HS phát biểu, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến.

-HS hát

- Bạn nhỏ đã biết đi đường phía bên tay phải.

- Lắng nghe.

- HS quan sáttranh

- HS thảo luận cặp đôi trả lời.

- Đại diện trả lời.

+ Những tình huống trong tranh: Đá bóng ở lề đường, sang đường khi đèn dành cho người đi bộ màu đỏ, đi bộ giữa lòng đường, đùa nghịch khi đi xe máy và không đội mũ bảo hiểm.

+ Nh ng tình huống đó ữ có thể dẫn đến tai nạn giao thông.

(8)

Kết luận: Đá bóng ở lề đường, sang đường khi đèn dành cho người đi bộ màu đỏ, đi bộ giữa lòng đường, đùa nghịch khi đi xe máy và không đội mũ bảo hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông.

Hoạt động 2 Lựa chọn hành động để phòng, tránh tai nạn giao thông - GV cho HS quan sát tranh.

- GV giới thiệu về nội dung của từng bức tranh.

+ Tranh 1: Các bạn dừng lại bên đường khi đèn dành cho người đi bộ màu đỏ mặcdù không có xe ở gần.

+ Tranh 2: Các bạn dắt nhau đi trên vạch kẻ dành cho người đi bộ qua đường lúc đèn dành cho người đi bộ bật màu xanh.

+ Tranh 3: Các bạn chơi bóng đá ở khu vui chơi trong sân trường có rào chắn với đường.

+ Tranh 4: Bạn đi sát lể đường bên phải.

- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời những câu hỏi sau:

+ Các bạn nhỏ trong tranh đã có hành động gì để phòng, tránh tai nạn giao thông?

+ Em sẽ làm gì để phòng, tránh tai nạn giao thông?

- GV mời đại diện nhóm lên bảng trả lời.

-HS lắng nghe

- HS quan sát trah

- HS lắng nghe

- HS thảo luận

- Đại diện trả lời.

+ Để phòng, tránh tai nạn giao thông, chúng ta cần: tuân thủ tín hiệu đèn giaothông, đi đúng phần đường,

+ HS tự liên hệ: để phòng tránh tai nạn giao thông em sẽ sát vào lề đường…

- HS lắngnghe.

(9)

- GV nhận xét, tuyên dương.

Kết luận: Để phòng, tránh tai nạn giao thông, chúng ta cần: tuân thủ tín hiệu đèn giaothông, đi đúng phần đường, tuân thủ các nguyên tắc an toàn như đội mũ bảo hiểm, vuichơi ở khu vực an toàn,...

3.Luyện tập (9’)

Hoạt động 1 Xác định hành vi an toàn và hành vi không an toàn

- GV cho HS quan sát tranh.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi.

? Hãyquan sát các bức tranh, thảo luận và lựa chọn hành vi an toàn, hành vi không an toàn và giải thích vì sao?

- Gọi đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi an toàn,sticker mặt mếu vào hành vi không an toàn và giải thích cho sự lựa chọn của mình.

- GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung và sau đó đưa ra kết luận.

Kết luận:

- Hành vi an toàn: ngồi ngay ngắn, bám vào mẹ khi ngồi sau xe máy (tranh 1); thắt dây an toàn khi ngôi xe ô tô (tranh 2); đi bộ trên vỉa hè (tranh 4); đi đúng phần đường có vạch kẻ khi sang đường (tranh 5).

Hành vi không an toàn: chơi đùa, chạy nhảy dưới lòng đường (tranh 3).

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

? Em đã làm gì để phòng, tránh tai nạn giao thông? Hãy chia sẻ cùngcác bạn.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết phòng, tránh tai nạn giao thông.

- - HS quan sát - HSTL nhóm đôi.

- Đại diện lên bảng chọn.

- HS nhận xét, bổ sung.

-HS lắng nghe

- HS chia sẻ: đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, không chơi dưới lòng đường……

- HS quan sát và thảo luận.

-HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu

- Tranh 1: + Bạn ơi, xuống đi nguy

(10)

4. Vận dụng (9’)

Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm sẽ cử một bạn đại diện lên bảng và đưa ra những lời nhắc nhở các hành động cần thựchiện để phòng, tránh tai nạn giao thông.

- GV giới thiệu tranh tình huống:

+ Tranh 1: Bạn trèo qua dải phân cách để về nhà nhanh hơn.

+ Tranh 2: Các bạn thả diều ở đường tàu.

- GV đặt câu hỏi: “Em sẽ khuyến bạn điều gì?”

- GV yêu cầu lớp lắng nghe và bình chọn những lời khuyên hay, đúng.

Kết luận: Không trèo qua dải phân cách, không thả diểu trên đường tàu vi có thể dẫnđến tai nạn giao thông.

Hoạt động 2 Em rèn luyện thói quen phòng, tránh tai nạn giao thông -HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh tai nạn giao thông.

Kết luận:Em cần rèn luyện thói quen

hiểm lắm!

+ Bạn nên đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.

- Tranh 2: + Các bạn không nên chơi ở đây, nguy hiểm lắm!

+ Các bạn qua bãi cỏ (khu vui chơi) thả diều cho an toàn.

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

- HS có thể tưởng tượng và đóng vai nhắc nhở bạn (đi bộ trên vỉa hè (hoặc lề đường bên phải), đội mũ bảohiểm khi ngồi trên xe máy, quan sát cần thận khi qua đường,...) trong các tìnhhuống khác nhau.

- - HS đọc.

- HS lắng nghe.

(11)

phòng, tránh tai nạn giao thông để đảm bảo antoàn cho bản thân và mọi người.

Thông điệp:GV viết thông điệp lên bảng cho HS đọc

5. Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài và áp dụng những điều đã học vào cuộc sống

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T3+4)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.

- Hiểu chi tiết quan trọng trong bài Sói và sóc. Đọc mở rộng một truyện, bài thơ về những chủ điểm đã học( Trường em, Em là búp măng non, cuộc sống quanh em, Gia đình em).

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c,k,g, gh,ng,ngh. Nghe- viết đúng một đoạn thơ. Viết được tên cho bức tranh. Viết đúng câu trả lời cho câu hỏi. Tô đúng một số chữ hoa đã học từ tuần 19 đến 26.

- Kể được một đoạn câu chuyện Sói và sóc dựa vào bài đọc và tranh. Nói 1-2 câu về nhân vật em thích nhất trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Các tờ thăm ghi tên những câu chuyện đã đọc ở HDD1, những bài thơ đã học ở HĐ 6. Thẻ hình

2. HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 3 A.KTBC (5’)

- Gọi HS đọc bài tuần 20 “Thư viện xanh”

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

GV giới thiệu và ghi tên bài

2.Hoạt động 3: Nghe – viết khổ hai trong bài thơ Kể cho bé nghe.(30’) - Gv đọc khổ thơ thứ 2.

- Gọi HS đọc lại.

- Trong bài có những chữ nào cần viết hoa?.

- Y/ c HS viết các chữ hoa ra nháp.

? Khi viết ta cần chú ý điều gì ?

- 2 HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc.

- HS trả lời các chữ đầu câu.

- HS thực hiện.

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu,

(12)

- GV đọc.

( Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - Nhận xét bài viết của một số bạn

TIẾT 4

2.Hoạt động 4. Thi viết đúng từ ngữ.

(32’)

- Các em quan sát tranh nêu tên các con vật, đồ vật trong tranh ?

- GV nhận xét

- GV hướng dẫn mục đích và cách chơi như sau:

Luyện viết đúng các từ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh,c/k. Mỗi em lấy 2 thẻ hình sau đó viết tên vật trong hình vào dưới thẻ đó rồi dán thẻ lên bảng nhóm.

Yêu cầu các em cần viết đúng và nhanh.

- GV chia theo nhóm 4.

- Các nhóm thực hiện từng thành viên trong nhóm sẽ bắt 2 thẻ hình, ghi tên của vật trong hình và dán kết quả lên bảng nhóm.

- Các nhóm trình bày xem kết quả của nhau nhóm nào nhanh và ghi tên chính xác thì nhóm đó thắng cuộc.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh và đúng.

- Các em hãy viết 3 từ tìm được vào vở ô ly và đọc lại 3 từ đó.

3. Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài.

tên riêng; tư thế ngồi viết….) - HS viết bài vào vở

- HS soát lỗi.

- HS lắng nghe.

- HS nêu tên, con cá, cái ghế, cái gáo,cây cầu,que kem, ngô, thước kẻ,con cua, con nghé, cái gối.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Các nhóm trình bày, tìm nhóm thắng cuộc.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM

I. MỤC TIÊU

+ Kể được tên, độ tuổi, công việc của một số người hàng xóm xung quanh nơi gia đình mình sinh sống.

+ Kể được một số việc HS và gia đình đã cùng làm với những người hàng xóm.

(13)

+ Nói được lời chào hỏi khi gặp mặt và sử dụng đúng kính ngữ với đối tượng giao tiếp.

+ Nói được lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị trong các tình huống cuộc sống - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Kỹ năng giao tiếp: giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

2.Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5’)

- Chơi trò chơi: 5 ngón tay xinh

- GV phổ biến cách chơi và HD HS chơi.

- Cho HS chơi.

- GV liên hệ và nêu yêu cầu tiết hoạt động.

2. Bài mới

Hoạt động 6: Cùng làm và giúp đỡ hàng xóm (5’)

- GV cho HS quan sát các tình huống trong SGK.

- Cho HS thảo luận nhóm 4: phân tích nội dung từng tình huống và nói những việc có thể làm ở các tình huống . - Gọi HS trình bày ý kiến

- GV yêu cầu HS kể thêm những việc

- HS lắng nghe.

- HS chơi trò chơi.

- HS quan sát thực hiện nhiệm vụ.

- Một số nhóm lên bảng đóng vai và thể hiện cách giải quyết của nhóm:

+ TH1: Khi bác hàng xóm tổ chức liên hoan em có thể phụ dọn chén đĩa và chơi cùng em bé để người lớn làm…

+ TH2: Khi em thấy bà cụ hàng xóm bị mệt em có thể ngòi xuống hỏi thăm bà, nói chuyện với bà, bà đau chân thì nên bóp chân cho bà…

+ TH3: Khi nhìn thấy cô hàng xóm vừa mang vác nặng vừa bế em bé em có thể xách túi vào nhà giúp cô, đỡ em bé xuống và trông em bé.

- HS nhận xét cách giải quyết của nhóm bạn.

- Hs kể cho cả lớp cùng nghe.

(14)

khác mà mình đã từng làm với hàng xóm

- GV nhận xét hoạt động, khen ngợi những bạn đã có những việc làm tốt giúp đỡ hàng xóm. Gợi mở cho HS những việc khác có thể giúp đỡ hay cùng làm với hàng xóm.

Hoạt động 7: Nhìn lại tôi (5’)

- GV yêu cầu hS suy nghĩ về những điều đã làm trong chủ đề Thân thiện với hàng xóm và đánh dấu vào ô phù hợp (Sử dụng NV 5 trong vở Thực hành HĐTN)

- GV đề nghị những HS làm được giơ thẻ xanh và HS chưa làm được giơ thẻ đỏ. GV đếm số lượng và khen ngợi động viên HS.

- Cho HS chia sẻ đã thực hiện việc chào hỏi, giao tiếp với hàng xóm như thế nào và đã giúp được gì cho hàng xóm.

- GV chia sẻ cảm xúc khi HS tiến bộ Hoạt động 8: Thích gì, mong gì ở bạn (5’)

- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi nói cho bạn mình biết mình thích nhất việc làm nào của bạn tong chủ để 7.

- GV gọi một vài nhóm chia sẻ trước cả lớp.

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, đề nghị mỗi bạn trong nhóm nói ra 1 điều mình mong muốn

- Gọi 1 số HS chia sẻ điều mình mong muốn với các bạn trong lớp.

- GV nhận xét và tổng kết HĐ.

Hoạt động 9: Tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng (7’)

- GV giao tình huống nhiệm vụ cho HS thể hiện: Hôm nay có cuộc họp khu dân cư trên địa bàn mình sinh sống.

Mọi người đến bước vào phòng họp và chào hỏi nhau. Các em hãy sắm vai là những người trong khu dân cư này để nói lời chào hỏi, làm quen với mọi

- HS nghe.

- HS thực hiện vào vở Thực hành HĐTN.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS chia sẻ ý kiến

- HS lắng nghe

- HS thực hiện theo nhóm đôi.

- Một số nhóm lên chia sẻ trước cả lớp.

- HS thực hiện theo nhóm.

- Một số HS chia sẻ:

+ Tôi mong bạn hay cười hơn.

+ Tôi mong bạn có thể chơi cùng tôi.

- HS lắng nghe.

(15)

người.

- GV làm mẫu.

- Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ.

- Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện nhiêm vụ chào hỏi.

- GV nhận xét chung về tinh thần tham gia của HS nhấn mạnh đến sự tiến bộ trong kĩ năng chào hỏi, làm quen và nói lời phù hợp khi giao tiếp của HS.

Hoạt động 10: Luôn thể hiện sự thân thiện trong cuộc sống hằng ngày (5’) - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân viết vào vở Thực hành Hoạt động trải nghiệm 1 việc em nên duy trì với hàng xóm của mình.

- Gợi ý cho HS mỗi lần làm được việc tốt với hàng xóm em có thể viết vào

“bàn tay yêu thương” và treo lên “Cây việc tốt”.

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- V nhắc nhở HS tiếp tực thực hiện các lời nói, việc làm thể hiện sự thân thiện với hàng xóm trong cuộc sống hằng ngày.

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm.

- Các nhóm lần lượt thực hiện nhiệm vụ.

- HS lắng nghe.

- Hs viết vào vở.

- Hs lắng nghe

NS: 15/03/2021 NG: 24/03/2021

Thứ tư, ngày 24 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T5+6)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.

- Hiểu chi tiết quan trọng trong bài Sói và sóc. Đọc mở rộng một truyện, bài thơ về những chủ điểm đã học( Trường em, Em là búp măng non, cuộc sống quanh em, Gia đình em).

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c,k,g, gh,ng,ngh. Nghe- viết đúng một đoạn thơ. Viết được tên cho bức tranh. Viết đúng câu trả lời cho câu hỏi. Tô đúng một số chữ hoa đã học từ tuần 19 đến 26.

- Kể được một đoạn câu chuyện Sói và sóc dựa vào bài đọc và tranh. Nói 1-2 câu về nhân vật em thích nhất trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Các tờ thăm ghi tên những câu chuyện đã đọc ở HDD1, những bài thơ đã học ở HĐ 6. Thẻ hình

(16)

2. HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 5 A.KTBC (5’)

- Gọi HS đọc bài tuần 22 “Làm thế nào để luộc trứng ngon”

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

GV giới thiệu và ghi tên bài

2.Hoạt động 5. Viết tên cho bức tranh.(28’)

- Bạn nào có thể nêu yêu cầu cho cô nào?

- Các em hãy quan sát 3 tranh và chọn 1 tranh và trả lời.

- Tranh vẽ ai?

- Người đó đang làm gì?

- Dựa vào tranh em hãy viết tên cho bức tranh đó.

- Y/ c HS trình bày cá nhân.

- Giáo viên nhận xét.

- Y/c cá nhân HS viết tên của 1 bức tranh vào vở bài tập.

TIẾT 6

3.Hoạt động 6. Chơi trò chơi hái hoa ôn các bài đọc. (32’)

- Trên bảng cô có mấy bông hoa?

- Nội dung trong từng bông hoa là gì?

- Đó chính là tên các bài đọc .

- Các em sẽ chia theo nhóm đại diện các nhóm lên bốc thăm. Sau khi bắt thăm , từng học sinh mở thăm và SHS ra để đọc 1 bài thơ có tên trong tờ thăm.

- Nhóm nào bốc thăm nhanh và đọc bài tốt nhóm đó sẽ thắng.

- GV nhận xét.

- 2 HS đọc.

- HS lắng nghe

- HS nêu.

- HS quan sát và chọn 1bức tranh mà mình thích.

- HS trả lời.

- HS thực hiện.

- 2, 3 hs đọc tên bức tranh.

Ví dụ:

Tranh 1: Bà quạt cho cháu ngủ Tranh 2: Bạn giúp em học bài.

Tranh 3……….

- Lắng nghe.

- HS thực hiện.

- 4 bông hoa.

- HS đọc.

- HS thực hiện.

(17)

4. Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài.

- Lắng nghe.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 22: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

- Nói được tên các bữa ăn chính trong ngày; nêu được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo cho sức khỏe.

- Nêu được các lợi ích của việc ăn, uống đầy đủ. Nói được một số biện pháp đảm bảo vệ sinh trong ăn, uống, nhận biết được sự cần thiết của việc thực hiện vệ sinh ăn, uống đối với sức khỏe.

- Có ý thức tự giác thực hiện việc ăn, uống đầy đủ, sạch sẽ, an toàn, có lợi cho sức khỏe, có kĩ năng ăn, uống đầy đủ và an toàn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK, SGV, Tranh, giỏ đi chợ, mô hình các loại thức ăn, rau củ, quả (bằng nhựa),…

2. HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘’Ai nhanh? Ai đúng?’’ để vừa khởi động vừa ôn lại kiến thức về các bài trước:

những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan.

- GV nhận xét, vào bài mới 2.Hoạt động khám phá (5’)

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu nội dung của hình

- GV từ đó rút ra kết luận: hằng ngày cần ăn đủ 3 bữa chính (lưu ý thêm bữa phụ vào giữa buổi sáng hoặc đầu bữa chiều).

Yêu cầu cần đạt: HS kể được tên các bữa ăn trong ngày.

3. Hoạt động thực hành (8’)

- GV cho HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về những nội dung thể hiện ở các hình trong SGK

- GV cho HS thảo luận nhóm, dán tranh theo nhóm, lên trình bày

- HS chơi trò chơi

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình trong SGK.

- HS thảo luận nhóm

- HS lắng nghe

- HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình

- HS thảo luận nhóm

(18)

- GV nhận xét, góp ý

- GV nhấn mạnh những thói quen ăn, uống tốt có lợi cho sức khỏe; ăn đủ chất, ăn nhiều loại thực phẩm, ăn đủ no, ăn đúng giờ, uống đủ nước và giữ gìn vệ sinh ăn uống để HS nhớ và có ý thức tự giác thực hiện.

Yêu cầu cần đạt: HS biết và nói được những việc nên và không nên làm để thực hiện ăn, uống đầy đủ hợp lí. HS có ý thức tự giác, ăn uống đầy đủ đảm bảo có lợi cho sức khỏe.

4. Hoạt động vận dụng (7’)

- GV cho HS chơi trò chơi chọn thực đơn cho ba bữa trong ngày.

- GV cho HS chơi theo nhóm. Các nhóm thảo luận và chọn thực đơn cho ba bữa ăn trong ngày, tiếp theo sử dụng giỏ đi chợ và chọn thức ăn cho ba bữa trong ngày. Sau đó các nhóm sẽ lên giới thiệu về các loại thức ăn, đồ uống mà nhóm mình đã chọn cho bữa tối và lí do vì sao nhóm mình lại chọn chúng, các bạn ở dưới sẽ nhận xét xem thực đơn mà nhóm trên bảng lựa chọn đã hợp lí và tốt cho sức khỏe chưa (có đủ chất và phù hợp với bữa tối không,

…), phần trình bày có rõ ràng mạch lạc và hấp dẫn không,…

-GV là người quan sát và có những kết luận cần thiết sau phần trình bày của các nhóm.

Yêu cầu cần đạt: HS biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo sức khỏe.

5. Đánh giá (5’)

-GV yêu cầu HS kể được tên các bữa ăn chính trong ngày, nêu được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết lên thực đơn một bữa ăn đảm bảo cho sức khỏe.

6.Hướng dẫn về nhà (5’)

-Yêu cầu HS tự lên thực đơn 3 bữa ăn trong ngày.

* Tổng kết tiết học

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi - HS chơi theo nhóm

- Các nhóm theo dõi nhóm bạn

HS kể: Bữa sáng, bữa trưa, bữa tối….

- HS lắng nghe và thực hiện

(19)

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T7+8)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.

- Hiểu chi tiết quan trọng trong bài Sói và sóc. Đọc mở rộng một truyện, bài thơ về những chủ điểm đã học( Trường em, Em là búp măng non, cuộc sống quanh em, Gia đình em).

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c,k,g, gh,ng,ngh. Nghe- viết đúng một đoạn thơ. Viết được tên cho bức tranh. Viết đúng câu trả lời cho câu hỏi. Tô đúng một số chữ hoa đã học từ tuần 19 đến 26.

- Kể được một đoạn câu chuyện Sói và sóc dựa vào bài đọc và tranh. Nói 1-2 câu về nhân vật em thích nhất trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Các tờ thăm ghi tên những câu chuyện đã đọc ở HDD1, những bài thơ đã học ở HĐ 6. Thẻ hình

2. HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 7 A.KTBC(5’)

- Gọi HS đọc bài tuần 23 “Bút và thước kẻ”

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

GV giới thiệu và ghi tên bài

2.Hoạt động 7. Nghe đọc câu chuyện Sói và sóc. (28’)

- Y/ c HS quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì?

- Các em ạ đây là một câu chuyện. Các em có muốn biết câu chuyện này như thế nào không?

- GV đọc cả bài to rõ ràng , ngắt nghỉ hơi đúng, dùng hơi lâu sau mỗi đoạn.

Đọc thầm theo giáo viên.

- Câu chuyện này có mấy đoạn?

- Các em hãy đọc nối tiếp đoạn mỗi em đọc 1 đoạn đến hết bài.

- GV nhận xét.

- 2 HS đọc

- HS lắng nghe.

- HS quan sát - HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

3 đoạn.

- HS đọc nối tiếp.

(20)

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 3.

- Thi đọc nối tiếp các đoạn giữa 3 nhóm :Mỗi nhóm cử 1 HS đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

TIẾT 8

3. Hoạt động 8. Thi kể lại đoạn 2 của câu chuyện Sói và sóc.(15’)

- Y/c HS đọc lại đoạn 2.

- Y/ c hs kể trong nhóm đôi, theo gợi ý sau:

- Khi sói đòi ăn thịt, sóc đã làm gì?

- Sói đã nói gì với sóc?

- Nghe sói nói, sóc nói gì?

?Sóc nói vậy để làm gì?

- Cho HS kể trong nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm lên kể lại câu chuyện.

- HS chọn nhóm kể hay nhất.

- GV nhận xét, tuyên dương.

4. Hoạt động 9. Viết câu trả lời.(15’) - Hoạt động 9 yêu cầu các em làm gì?

- Y/c hs đọc lại đoạn 3 để tìm câu trả lời.

- Y/c hs đọc trước lớp đoạn 3.

- Y/c HS trả lời trước lớp.

- GV nhận xét chốt câu trả lời.

- Y/c HS viết câu trả lời vào vở BT.

4.Củng cố, dặn dò(5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài.

- HS luyện đọc trong nhóm.

- HS thi đọc.

- 1,2 HS đọc đoạn 2.

- HS kể theo nhóm đôi.

- Sóc đã van xin Sói thả ra.

- Nói cho tao biết vì sao lúc nào chúng mày cũng vui vẻ.

- Sóc bảo thả cháu lên cây cháu sẽ nói.

- Để lừa sói.

- 2, 3 nhóm kể trước lớp.

- HS chọn

- Viết câu trả lời: Vì sao sói lúc nào cũng buồn?

- HS đọc.

- 1, 2 HS đọc.

- 1,2 hs trả lời.

- Sói buồn vì lúc nào nó cũng độc ác.

- HS viết câu trả lời vào vở.

- HS lắng nghe.

NS: 15/03/2021 NG: 25/03/2021

Thứ năm, ngày 25 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T9+10)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.

- Hiểu chi tiết quan trọng trong bài Sói và sóc. Đọc mở rộng một truyện, bài thơ về những chủ điểm đã học( Trường em, Em là búp măng non, cuộc sống quanh em, Gia đình em).

(21)

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c,k,g, gh,ng,ngh. Nghe- viết đúng một đoạn thơ. Viết được tên cho bức tranh. Viết đúng câu trả lời cho câu hỏi. Tô đúng một số chữ hoa đã học từ tuần 19 đến 26.

- Kể được một đoạn câu chuyện Sói và sóc dựa vào bài đọc và tranh. Nói 1-2 câu về nhân vật em thích nhất trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Các tờ thăm ghi tên những câu chuyện đã đọc ở HDD1, những bài thơ đã học ở HĐ 6. Thẻ hình

2. HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.KTBC(5’)

- Gọi HS đọc bài tuần 24 “Lợi ích của việc đi bộ”

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

GV giới thiệu và ghi tên bài

2. Hoạt động 10. Nói về nhân vật em thích trong câu chuyện sói và sóc.

(28’)

- HS nêu y/c hoạt động 10.

- Các em thảo luận theo cặp Hỏi- đáp để trả lời câu hỏi?

- Bạn thích nhân vật nào trong câu chuyện?

- Vì sao bạn thích nhân vật đó?

- Y/c các cặp trình bày trước lớp. Sau đó đổi vai để HS nào cũng được nêu ý kiến của mình.

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Hướng dẫn HS đọc mở rộng.(30’) 1. Các em tìm cuốn sách có bài thơ về một trong những chủ điểm Trường em, Em là búp măng non, Cuộc sống quanh em, Gia đình em.

- Đọc cả bài thơ.

- Đọc cho bạn nghe những câu thơ mà em thích.

2.Các em tìm cuốn sách có câu về một trong những chủ điểm Trường em, Em là búp măng non, Cuộc sống quanh em, Gia đình em.

- Đọc cả câu chuyện.

- 2 HS đọc

- HS lắng nghe

- HS nêu.

- HS hỏi đáp theo cặp.

- 2, 3 cặp trình bày trước lớp

+ HS 1: Bạn thích nhân vật nào trong câu chuyện? vì sao?

+ HS 2 trả lại và ngước lại HS 2 hỏi, HS 1 trả lời.

- HS tìm và nêu .

- HS đọc.

- HS tìm và nêu .

- HS đọc.

(22)

- Nói những chi tiết hoặc nhân vật em thích trong câu chuyện.

4. Củng cố- dặn dò (5’)

- Các em đã được ôn tập lại các kiến thức đã học về nhà các em luyện viết và đọc thật nhiều và chuẩn bị bài 28 A

- HS trả lời

- Lắng nghe.

TOÁN

CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC

I.MỤC TIÊU

-Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

Biết cách tính nhẩm tìm kết quả phép cộng, phép trừ các số tròn chục.

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

-Phát triển các NL toán học.

II.CHUẨN BỊ

Một số thẻ thanh mười (mỗi thẻ gồm 10 khối lập phương rời).

Một số tình huống đơn giản có phép cộng, phép trừ các số tròn chục.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5’)

-HDHS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại các số tròn chục

+ Bức tranh vẽ gì?

+ HDHS Nói với bạn về các thông tin quan sát được từ bức tranh.

-Đặt một bài toán liên quan đến thông tin trong bức tranh.

2. Hoạt động hình thành kiến thức(10’)

* HS tính 20 + 10 = 30, 50 - 20 = 30.

-HDHSThảo luận nhóm tìm kết quả phép tính 20 + 10 = ?, 50 - 20 = ? - Đại diện nhóm trình bày.

GV nhận xét

- GV chốt lại cách tính nhẩm:

Chẳng hạn: 20 + 10 = ?

Ta nhẩm: 2 chục + 1 chục = 3 chục.

Vậy 20+ 10 = 30.

- HDHS thực hiện một số phép tính khác.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập(10’)

Bài l

HS chơi trò chơi “Truyền điện”

-Quan sát bức tranh -Thảo luận nhóm -“Có 3 chục quả trứng”, “Có 5 chục quả cà chua”.

-HS đặt bài toán

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày.

- Lắng nghe.

HS tự lấy ví dụ về phép cộng, phép trừ các số tròn chục.

(23)

- HDHS tính nhẩm nêu kết quả các phép cộng rồi ghi phép tính vào vở.

- GV nhận xét Bài 2

- HD HS tính nhẩm nêu kết quả các phép trừ rồi ghi phép tính vào vở.

- GV nhận xét Bài 3

- Cá nhân HS tự làm bài 3: Tìm số thích hợp trong mỗi ô ? để có được phép tính đúng.

- GV nhận xét Bài 4

Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

HDHS thảo luận với bạn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra

- HDHS viết phép tính thích hợp và trả lời.

- GV nhận xét

4. Hoạt động vận dụng (5’)

- HDHS có thể xem lại bức tranh khởi động trong sách nêu bài toán và phép cộng, phép trừ tương ứng.

5. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ các số tròn chục, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

-HS đứng tại chỗ nêu cách làm.

-HS đổi vở kiểm tra chéo.

- HS đứng tại chỗ nêu cách làm.

- HS đổi vở kiểm tra chéo.

- HS đổi vở kiểm tra chéo. Chia sẻ với bạn cách làm.

- HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

-HS thảo luận

Phép tính: 50 + 40 = 90 (hoặc 5 chục + 4 chục = 9 chục = 90).

Trả lời: Cả hai lớp ủng hộ được 90 quyển vở.

- HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời.

-HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ các số tròn chục.

- HS trả lời - Lắng nghe

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 22: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

- Nói được tên các bữa ăn chính trong ngày; nêu được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo cho sức khỏe.

(24)

- Nêu được các lợi ích của việc ăn, uống đầy đủ. Nói được một số biện pháp đảm bảo vệ sinh trong ăn, uống, nhận biết được sự cần thiết của việc thực hiện vệ sinh ăn, uống đối với sức khỏe.

- Có ý thức tự giác thực hiện việc ăn, uống đầy đủ, sạch sẽ, an toàn, có lợi cho sức khỏe, có kĩ năng ăn, uống đầy đủ và an toàn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK, SGV, Tranh, giỏ đi chợ, mô hình các loại thức ăn, rau củ, quả (bằng nhựa),…

2. HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS chơi trò chơi truyền tin.

- GV nêu cách chơi và luật chơi.

( Các câu hỏi trong hộp tin có nội dung liên quan đến các kiến thức đã học ở tiết 1)

? Kể tên các bữa ăn chính trong một ngày?

? Kể tên các loại thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe?

? Lên thực đơn cho 3 bữa ăn trong một ngày?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu vào bài học.

2. Hoạt động khám phá (7’) Hoạt động 1

- HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm để nêu nội dung hình từ đó rút ra được lợi ích của việc, ăn uống đầy đủ.

- GV nhận xét các nhóm - GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các lợi ích của việc ăn, uống đầy đủ. Ăn, uống đầy đủ giúp em lớn dần lên, phát triển cân đối, có sức khỏe để học tập, vui chơi và tham gia các hoạt động thể thao.

Hoạt động 2

- GV tổ chức cho HS quan sát tranh và trao đổi để tìm ra các lí do khiến Minh bị đau bụng từ đó rút ra được kết luận:

‘’Ăn, uống an toàn giúp chúng ta khỏe mạnh và phòng tránh bệnh tật’’.

- HS lắng nghe cách chơi.

- HS chơi trò chơi

- HS lắng nghe.

- HS quan sát hình trong SGK - HS thảo luận và trình bày

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh và trao đổi - HS trả lời

(25)

- GV nhận xét, đánh giá - GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được một số nguyên nhân gây đau bụng có liên quan đến việc ăn, uống chưa đảm bảo vệ sinh (hàng rong), dùng tay bẩn lấy đồ ăn,… từ đó nhận thấy sự cần thiết phải thực hiện vệ sinh ăn uống để đảm bảo sức khỏe.

3. Hoạt động thực hành (7’)

- GV tổ chức hoạt động nhằm giúp HS củng cố, tập hợp lại các việc làm, thói quen đảm bảo việc ăn, uống đầy đủ, an toàn.

- Ở hình HS rửa hoa quả, GV đưa ra một tình huống: gọi 3 HS ở dưới lớp lên, đưa cho mỗi em một quả táo và nói: “Con ăn đi’’.

-GV cùng cả lớp sẽ theo dõi phần xử lí của 3 HS trong tình huống trên và nhận xét, từ đó đi đến kiến thức.

- GV nhận xét, kết luận

Yêu cầu cần đạt:HS kể được tên các việc làm và biết cách thực hành ăn, uống sạch sẽ, an toàn.

4.Hoạt động vận dụng (8’)

-GV đưa ra tình huống: 1 gói bánh còn hạn sử dụng, quả cam bị mốc, một bắp ngô có ruồi đậu, yêu cầu HS lựa chọn ra các loại thức ăn, đồ uống an toàn theo ý mình và giải thích vì sao lại lựa chọn hoặc không lựa chọn các loại thức ăn, đồ uống đó.

-HS nói với bạn về cách mình và người thân đã làm để lựa chọn thức ăn, đồ uống, thảo luận

- GV nhận xét, góp ý

- GV nhấn mạnh: để đảm bảo an toàn trong ăn uống, trước khi ăn bất cứ thức ăn, đồ uống nào cần chú ý quan sát, kiểm tra đánh giá độ an toàn của chúng qua màu sắc, đồ uống nào cần chú ý

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS thực hành theo yêu cầu của GV

- HS xử lý hình huống - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS lựa chọn và chia sẻ với bạn

+Với gói bánh cần phải xem hạn sử dụng trước khi ăn, bắp ngô thấy có ruồi bâu mất vệ sinh không được ăn ( còn bị ôi thiu). Qủa cam bị mốc có màu sắc khác lạ thì không được ăn.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

(26)

quan sát, kiểm tra đánh giá độ an toàn của chúng qua màu sắc, mùi vị,… và cần tập thành thói quen.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được cách mình và người thân đã làm để lựa chọn thức ăn, đồ uống an toàn, từ đó hình thành cho mình các kĩ năng sử dụng các giác quan để kiểm nghiệm thực phẩm an toàn, sạch.

5. Đánh giá (6’)

- HS nêu được lợi ích của việc ăn, uống đầy đủ, nêu được một số biện pháp đảm bảo vệ sinh ăn uống, có ý thức tự giác thực hiện việc ăn, uống an toàn có lợi cho sức khỏe.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS quan sát hình tổng kết cuối bài và thảo luận để trả lời các câu hỏi:

+Minh và mẹ Minh đang làm gì?

+Tivi đã nói gì về thời tiết ngày mai?

+Mình đã nói gì với mẹ?

+Bạn nào đã biết theo dõi thời tiết để chuẩn bị trang phục và đồ dung, ăn uống phù hợp,… như Minh?

- GV kết luận

6. Hướng dẫn về nhà (2’)

-Yêu cầu HS xem trước bài Vận động và nghỉ ngơi.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS nêu

+ Giúp cơ thể khỏe mạnh

+ Phòng tránh được bệnh tật…..

+ Ăn chín, uống sôi…

- HS quan sát hình tổng kết cuối bài và thảo luận để trả lời các câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày.

- Xem chương trình dự báo thời tiết.

- Tivi nói thời tiết ngày mai trời nóng - HS trả lời.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS nhắc lại

THỰC HÀNH KIẾN THỨC

ÔN TẬP CHỮ HOA N,O

I.MỤC TIÊU

- Củng cố kĩ năng đọc, viết chữ hoa N, O và đoạn ứng dụng.

- Tập viết kĩ năng nối các chữ hoa N, O và đúng độ cao , rộng đoạn ứng dụng.

- Kĩ năng viết các dấu thanh theo qui trình viết liền mạch.

- Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV: - Mẫu chữ từ và câu ứng dụng.

2. HS: - Vở luyện viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.

(27)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Bài trước viết bài gì?

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu chữ chữ hoa , đoạn cần viết.Ghi bảng : Ghi đề bài.

2. Bài mới (25’)

a. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con chữ hoa

*.Hướng dẫn viết chữ hoa - GV đưa chữ mẫu: N,O - Đọc chữ hoa

- Phân tích cấu tạo chữ hoa -Viết mẫu :

- GV đưa chữ mẫu

*. Hướng dẫn viết đoạn ứng dụng.

- Gọi HS đoạn ứng dụng

-Hỏi: Nêu độ cao các con chữ?

-Viết mẫu -Gọi hs đọc

- Hỏi độ cao các con chữ?

-Viết mẫu

b. Thực hành

Viết đúng đẹp chữ hoa N,O và đoạn ứng dụng.

- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?

- Cho xem vở mẫu

- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - GV viết mẫu

- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ hs - Nhận xét bài.

3. Củng cố, dặn dò (3’)

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết - Nhận xét giờ học

- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà

Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau

- 1 HS nêu.

- HS đọc bài.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS quan sát.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS quan sát.

- Hs viết bảng.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS quan sát

- HS nêu.

- HS quan sát

- HS viết.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

THỰC HÀNH KIẾN THỨC

LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong các bài từ tuần 19 đến tuần 26

(28)

- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ngh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát bài “ Lí cây xanh”

- Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’)

a. Cho hs đọc lại các bài từ tuần 19 đến tuần 26

- Gọi hs đọc bài - Nhận xét

b. Nhìn tranh tìm từ chứa g/gh.

- GV treo tranh vẽ lên bảng

- GV tổ chức TC “Đuổi hình bắt chữ “để luyện viết từ có âm đầu ng, ngh.

- Nghe GV nói về mục đích chơi và HD cách chơi: chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng ng,ngh. Quan sát tranh và viết từ có âm đầu ng hoặc ngh. Chơi theo nhóm 3. Cách chơi: Nhóm trưởng nhận thẻ tranh. Lần lượt giơ từng thẻ, yêu cầu các bạn trong nhóm quan sát và viết từ tìm được vào bảng con. Bạn nào viết đúng và đủ 3 từ là bạn thắng cuộc.

- GV tổ chức cho các nhóm 3 tham gia chơi. Bình chọn người thắng cuộc.

- GV y/c từng HS ghi các tên viết đúng vào vở.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

- HS mở vở.

- Hs đọc bài.

- Lắng nghe.

- HS quan sát

- HS: Nghe GV nói về mục đích chơi và HD cách chơi.

- HS tham gia chơi. Bình chọn người thắng cuộc.

- Viết vở: bắp ngô, con nghé, củ nghệ, cá ngừ…..

- Hs lắng nghe và thực hiện

THỰC HÀNH KIẾN THỨC

ÔN PHÉP TRỪ DẠNG 17-2

I. MỤC TIÊU

- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở ôli

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

(29)

- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính 14 - 2 18 - 3

16 - 4 19 - 9

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (25’) Bài 1. Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng làm.

- HS làm bài vào vở.

- YC HS nêu cách tính.

-YC HS nhận xét.

- GV quan sát, nhận xét.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

GV: Ở bài này chúng ta có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau: có thế nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính.

- Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào thích hợp với kết quả nào. Chia sẻ trước lớp.

Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

? Muốn biết còn lại bao nhiêu quả táo thực hiện phép tính gì ?

? Nêu phép tính?

- GV chốt lại cách làm.

- Cho HS làm bài vào vở.

3. Củng cố, dặn dò. (3’) - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhỏ các em về chuẩn bị bài sau.

- 2HS làm

14 - 2 = 12 18 – 3 = 15 16 - 4 = 12 19 – 9 = 10

- HS lắng nghe

- HS đọc

- 3HS lên bảng làm.

- HS nêu.

- Nhận xét.

- Chọn kết quả đúng với mỗi phép trừ.

- Lắng nghe.

- Hs tự làm và chia sẻ trước lớp.

- HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp.

Có tất cả 16 quả táo, mẹ cho 4 quả táo.

Hỏi còn lại bao nhiêu quả táo.

- Phép trừ 16 – 4

- HS làm vào vở.

- HS lắng nghe.

NS: 15/03/2021 NG: 26/03/2021

Thứ sáu, ngày 26 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

(30)

I. MỤC TIÊU

Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c,k,g, gh,ng,ngh. Nghe- viết đúng một đoạn thơ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Photo phiếu kiểm tra.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I.KIỂM TRA VIẾT

A.Viết chính tả theo cỡ chữ nhỏ Học sinh tập chép đoạn văn sau:

Chuyện ở lớp Vuốt tóc con mẹ bảo Mẹ chẳng nhớ nổi đâu Nói mẹ nghe ở lớp

Con đã ngoan thế nào?

(31)

Rửa tay sạch Quả chanh

có cái vòi rất dài rất chua Chúng em

Chú voi

trước khi ăn cơm chăm học B. Bài tập

1. Điền ng hay ngh

...ỉ ngơi ngoan... oãn ...ề nghiệp

2. Điền c hay k

cái ……éo quả …. à 3. Điền g hay gh

….. i nhớ con …… à

4. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho phù hợp:

A B

5. Viết 1 câu nói về tình cảm của em giành cho cho ông bà

II.KIỂM TRA ĐỌC

A.Đọc bài sau và trả lời câu hỏi

Hoa ngọc lan

(32)

Ở ngay đầu hè nhà bà em có một cây ngọc lan. Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng. Lá dày, cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm.

Hoa lan lấp ló qua kẽ lá. Nụ hoa xinh xinh, trắng ngần. Khi hoa nở, cánh hoa xòe ra duyên dáng. Hương lan ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắp nhà.

Vào mùa lan, sáng sáng, bà thường cài một búp lan lên mái tóc em.

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 6: Bài viết nói về loài cây nào?

A.Cây hoa lan.

B. Cây hoa ngọc lan C. Cây lan.

Câu 7: Nụ hoa lan có màu gì?

A. Màu bạc trắng.

B. Màu trắng tinh.

C.Màu trắng ngần.

Câu 8: Trong bài văn trên có mấy câu ? (Có ………câu ) Cuối câu có dấu gì ? (dấu ………...)

B. Đọc thành tiếng kết hợp trả lời câu hỏi:

Học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung 1 bài tập đọc trong SGK Tiếng việt 1 tập 2 từ tuần 19 đến tuần 26.

THỰC HÀNH KIẾN THỨC

ÔN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC

I. MỤC TIÊU

- Biết cách tính nhẩm tìm kết quả phép cộng, phép trừ các số tròn chục.

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở ôli

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính 20 + 10 30 + 20

40 - 30 60 - 10

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (25’) Bài 1. Tính

- 2HS làm

20 + 10 = 30 30 + 20 = 50 40 – 30 = 10 60 – 10 = 50

- HS lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. -Phát triển các NL

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL

- Biết tìm kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 bằng cách “làm cho tròn 10”.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế..

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.... - Phát triển các

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triến các NL