• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO AN TUAN 12

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 29/11/2020 Ngày giảng : 23/11/2020 Ngày duyệt : 30/11/2020

(2)

GIAO AN TUAN 12

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 12

Ngày soạn: 20/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 CHÀO CỜ

Phần 1: Chào cờ - Do Đội tổ chức

Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề: Tự chăm sóc và rèn luyện bản thân.

1. Khởi động

         - Cho cả lớp tập bài võ cổ truyền.

         - Người điều khiển nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ.

2.  Học sinh nghe cô giáo tổng kết đợt thi đua 20.11 và phát động thi đua chào mừng ngày Quân đội nhân dân Việt nam 22.12.

3. Củng cố, dặn dò

* GV nêu ý nghĩa của HĐ và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh hoạt tuần sau.

____________________________________________

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 12A: ƯƠM, YÊM, IÊM (TIẾT 1 + 2) I. MỤC TIÊU

* Mục tiêu chung:

1. Kiến thức

- Đọc đúng vần ươm, iêm, yêm; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, đoạn đọc. Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh, hiểu ý chính của đoạn đọc (trả lời được câu hỏi đọc hiểu).

2. Kĩ năng

- Viết đúng: ươm. iêm, yêm, bướm.

- Biết nói về cảnh vật trong tranh.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to HĐ1, HĐ4

(3)

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

A. KHỞI ĐỘNG:

HĐ1. Nghe – nói  5’

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 GV treo trên bảng, nghe GV nêu yêu cầu: Các em hãy quan sát và hỏi – đáp về những gì đã thấy trong tranh.

- Cặp: Thay nhau hỏi – đáp (VD: Bạn thấy cây gì ở bên phải tranh? – … thấy cây dừa xiêm trĩu quả, thấy em bé đeo yếm,... thấy đàn bướm bay lượn...)

- GV kết luận: Khi các em hỏi – đáp về bức tranh, cô (thầy) nghe được những từ ngữ đàn bướm, dừa xiêm, cái yếm. Trong các từ ngữ này có các tiếng: bướm, xiêm, yếm chứa vần ươm, iêm, yêm các em sẽ học hôm nay.

- GV viết tên bài: ươm, iêm, yêm trên bảng.

B. KHÁM PHÁ HĐ2: Đọc  20’

 a) Đọc tiếng, từ ngữ.

- GV yêu cầu HS phân tích:

+ Tiếng bướm có âm đầu b, vần ươm và thanh sắc.

- Viết vào mô hình

- GV đánh vần, đọc trơn: ươ – m - ươm.

- GV đánh vần, đọc trơn: bờ – ươm – bươm – sắc – bướm → bướm.

 

- GV đọc trơn đàn bướm  

        b,

     

- Quan sát và hỏi đáp theo cặp.

   

- Thảo luận cặp đôi.

       

- Lắng nghe.

           

- Nhìn bảng, nhắc lại đầu bài  

     

- Lắng nghe  

   

- HS đánh vần, đọc trơn: ươ – m - ươm.

- Nghe GV đánh vần, đọc trơn: bờ – ươm – bươm – sắc – bướm → bướm.

- HS đọc trơn đàn bướm, cả lớp - HS đọc

- HS đọc trơn theo GV: ươm, bướm, đàn bướm; iêm, xiêm, dừa xiêm; yêm, yếm, cái yếm.

(4)

chiêm, hạt cườm).

+ Thảo luận nhóm đọc trơn các từ và tìm tiếng chứa ươm, iêm.

+ Đại diện một số nhóm đọc trơn 3 từ; nêu tiếng chứa vần ươm, iêm.

- Cả lớp: HS đọc trơn 3 từ ngữ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c) Đọc hiểu. 10’

– Cả lớp:

- GV đính hình và chữ phóng to trên bảng;

GV nêu yêu cầu đọc từ ngữ dưới hình.

             

- Chỉ cho HS đọc.

Tiết 2

HĐ3. Viết  15’

- GV viết mẫu các chữ: ươm, iêm, yêm, bướm; nghe GV nhắc cách viết chữ, cách đặt dấu thanh trên chữ (dấu sắc đặt trên chữ ơ trong bướm).

- Yêu cầu HS viết bảng con

- GV nhận xét, sửa lỗi cho các bạn viết còn hạn chế (chỉ sửa lỗi viết sai, không nhận xét viết đẹp, xấu).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4. Đọc 20’

Đọc hiểu đoạn Biết trời sẽ mưa.

- GV treo trên bảng, gợi ý: Trong bức tranh này, các em thấy trên giàn thiên lí, chuồn chuồn, bươm bướm đang bay lượn, phải không? Chúng đang nói chuyện với nhau.

Chi tiết nào cho chúng ta biết điều ấy?

+ GV nói tiếp: Để biết bướm nâu và chuồn chuồn ớt nói gì với nhau, chúng ta sẽ đọc đoạn sau nhé!

- HS nhìn bảng phụ, nghe, đọc theo.

- HS thảo luận nhóm  

- Đọc trơn  

- Đọc và nêu  

 

- Lắng nghe - Nhóm:

+ Nêu 3 hình vẽ (mẹ bế bé, túi chườm, múa kiếm).

+ Đọc các từ ngữ: âu yếm, túi chườm, múa kiếm.

- Cả lớp: Chọn từ ngữ phù hợp với mỗi hình.

+ Đại diện nhóm thi đính đúng, đính nhanh từ ngữ dưới mỗi hình (thi 2 lần, 4 nhóm).

+ HS theo thước chỉ của GV đọc từ ngữ - Quan sát

     

- Viết bảng con (hoặc viết vở).

- Lắng nghe  

     

- HS quan sát tranh HĐ4 được GV treo trên bảng, nghe GV gợi ý

- Một vài HS trả lời (chi tiết bóng nói của bướm nâu: “Chuồn chuồn ớt ơi!...”).

- Lắng nghe  

 

- Lắng nghe

(5)

TIẾNG VIỆT BÀI 12B: Ôn tập

AM, ĂM, ÂM; OM, ÔM, ƠM; EM, ÊM, IM; UM, UÔM; ƯƠM, IÊM, YÊM (Tiết 1+2)

I. MỤC TIÊU

* Mục tiêu chung:

1. Kiến thức

- Đọc trơn các tiếng chứa vần có âm cuối m, các từ ngữ có tiếng chứa vần có âm cuối m. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Nghe kể câu chuyện Ước mơ của Sim và trả lời câu hỏi.

2. Kĩ năng

- HS biết đọc các tiếng chứa vần có âm cuối m, các từ ngữ có tiếng chứa vần có âm cuối m. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.yêu thích môn Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ thể hiện nội dung HĐ2a.

- Tranh và thẻ chữ phóng to HĐ2b.

- Tranh phóng to HĐ3.

- 9 thẻ chữ: am, ăm, âm, om, ôm, ơm, em, êm, im.

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

+ GV đọc trơn đoạn văn. GV lưu ý HS ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu; đọc nhấn mạnh ở các từ ngữ bay đi thế, thế đấy, giỏi quá.

             

E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2’) - Hôm nay chúng ta học vần gì?

- Nghe GV dặn dò làm BT trong VBT.

- HS đọc trơn theo GV; 3 HS đọc đoạn văn (có thể 1 HS đọc câu dẫn lời, 1 HS đọc lời bướm nâu, 1 HS đọc lời chuồn chuồn).

- Nhóm:

+ Cá nhân đọc trơn trong nhóm.

+ 3 bạn đọc nối tiếp bài.

+ Thảo luận tìm ý trả lời đúng.

- Cả lớp:

+ Các nhóm đọc, đại diện nhóm trả lời câu hỏi (Vì sao cả đàn chuồn chuồn bay đi? Trả lời: ý 2.).

+ HS đọc trơn cả đoạn.

 

- HS trả lời  

(6)

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Nghe – nói  5’

- Thi nói nối tiếp các tiếng chứa vần có kết thúc bằng m.

- GV nêu cách chơi: Cô có 9 thẻ chữ ghi các vần chứa âm cuối m. Cả lớp cùng tham gia chơi theo phân công như sau:

+ 3 nhóm, mỗi nhóm nhận 3 thẻ chữ (am, ăm, âm; om, ôm, ơm; em, êm, im).

+ HS trong nhóm đọc các thẻ chữ và thi nói nối tiếp các tiếng có vần chứa âm cuối m theo thẻ đã nhận.

- Nhóm: GV giao cho các cá nhân chuẩn bị.

- Cả lớp: nhóm nào nói được nhiều tiếng thì được khen.

- Nhận xét, khen nhóm thắng cuộc 2.  Đọc  10’

a. Đọc vần, từ ngữ.

- GV quay bảng phụ đã ghi 2 bảng A, B; GV hỏi khi chỉ vào các dòng ngang: Mỗi dòng ở 2 bảng A, B thể hiện những gì?

  Tiết 2

b. Đọc câu.  15’

- GV đính tranh và chữ phóng to HĐ2b trên bảng, nghe GV nêu yêu cầu đọc 3 câu dưới tranh.

- Nhóm: Xác định thấy gì ở mỗi bức tranh.

- Cả lớp: Yêu cầu HS đọc câu theo thước chỉ của GV.

       

3. Nghe – nói  20’

- Nghe kể câu chuyện Ước mơ của Sim và trả lời câu hỏi.

   

- Thực hiện  

- Lắng nghe  

   

- Nhận phiếu  

 

-  Thi giữa các nhóm, nhận xét  

       

- Lắng nghe  

 

+ Dòng thứ nhất thể hiện các vần có âm cuối m.

+ Dòng thứ hai thể hiện các từ ngữ có tiếng chứa vần có âm cuối m.

   

- HS đọc trơn các vần, tiếng, từ ngữ trong bảng.

 

- Quan sát

- Thảo luận nhóm   - Cả lớp:

- Đọc

+ Dãy bàn HS đọc trơn bảng ôn.

+ Một vài cá nhân đọc trơn bảng ôn.

(7)

Cả lớp:

- GV treo 3 bức tranh trên bảng, giới thiệu: 3 bức tranh thể hiện câu chuyện Ước mơ của Sim. Các em có thích nghe kể về ước mơ của bạn ấy không? Cô (thầy) sẽ kể cho các em nghe.

- GV kể câu chuyện khi chỉ vào từng bức tranh:

+ Quê Sim gần nơi có tàu hoả chạy qua. Sim thấy đoàn tàu chạy lượn theo sườn núi rất đẹp.

+ Sim được bố tặng đồ chơi đoàn tàu. Khi chơi đồ chơi, Sim mơ ước sau này trở thành người lái tàu để được đi khắp mọi miền của đất nước.

+ Sim kể với bố ước mơ của mình và được bố động viên là phải cố gắng học tập và rèn luyện thân thể tốt. Nghỉ hè, bố Sim thưởng cho bạn ấy một chuyến đi tàu hoả về Thủ đô.

Ngồi trên tàu, cô bé mong sớm đến ngày được ngồi lái tàu.

- GV chỉ vào từng bức tranh và nói lại nội dung tóm tắt của câu chuyện (mỗi em nói 1 đoạn).

 

- Nhận xét, bổ sung, cho HS.

- HS trả lời từng câu hỏi dưới tranh.

 

+ Vì sao Sim thích nhìn đoàn tàu?

 

+ Sim thường chơi đồ chơi nào?

+ Ngồi trên tàu hỏa, Sim nghĩ đến điều gì?

- GV chốt đáp án.

+ Trong các món đồ chơi của em thích đồ chơi nào nhất?

+ Em có mơ ước gì không?

 

+ Để đạt được ước mơ em phải làm gì?

 

- Nhận xét tiết học.

- GV dặn dò làm BT trong VBT.

       

- Quan sát, lắng nghe.

       

- Quan sát tranh và lắng nghe.

                           

- Quan sát và ghi nhớ nội dung tóm tắt câu chuyện.

- Lần lượt nêu mỗi em 1 đoạn - Nhận xét.

- Trả lời câu hỏi dưới tranh.

+ Sim thấy đoàn tàu chạy lượn theo sườn núi rất đẹp.

+ Đồ chơi đoàn tàu

+ Cô bé mong sớm đến ngày được ngồi lái tàu.

 

- HS trả lời theo ý của mình.

- Hs chia sẻ mơ ước của mình với các bạn.

(8)

 

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC, VIẾT VẦN CÓ ÂM CUỐI LÀ “ P ” I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các; vần am, ăm, âm,em, êm…..  các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ, ND các câu trong đoạn.

- TL được CH  câu chuyện Ước mơ của Sim - Viết đúng chữ ghi vần, chữ ghi tiếng được ôn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Bảng phụ, mẫu chữ.

2. HS: Bảng con, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

+ Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, bố mẹ, thầy cô…..

- Lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- GV đưa từ y/c HS đọc: máy giặt, ca hát, lật đật, êm đềm, xem phim.

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Khởi động. (5’)

- Treo hình và chữ phóng to lên bảng, nêu yêu cầu gắn đúng từ ngữ dưới hình.

- HD HS tham gia thi - Nhận xét, khen ngợi 2. Hướng dẫn ôn tập. (5’)

- Yêu cầu HS đọc từng chữ am, ăm, âm…

- Gv yêu cầu hs đọc từ ngữ: hạt, mặt, đất...

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- G yêu cầu hs đọc bài Tấm cám và trả lời câu hỏi.

3. Viết chữ (20’)

- Cho HS quan sát chữ mẫu am, ăm, âm...

 

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm  

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

   

- Quan sát.

   

- HS tham gia thi - Lắng nghe.

 

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, bàn, tổ, cả lớp.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc và trả lời câu hỏi  

(9)

 

Ngày soạn: 21/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 12C: AP, ĂP, ÂP (Tiết 1 + 2) I. MỤC TIÊU

* Mục tiêu chung:

1. Kiến thức

- Đọc đúng vần ap, ăp, âp, đọc trơn các tiếng, từ ngữ, đoạn đọc. Hiểu nghì từ ngữ qua tranh, hiểu nội dung chính đoạn văn.

2. Kĩ năng

- Viết đúng: ap, ăp, âp, sạp. Nói được tên sự vật, hoạt động chứa vần ap, ăp, âp.

- Biết nói về cảnh vật trong tranh.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh phóng to HDD1, HĐ2c; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con,..

- HS:Bảng con, phấn, SGK, III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC  

Tiết 1

- GV viết mẫu và hướng dẫn viết từng chữ lên bảng (cần lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc chữ): am, ăm, âm……

- Yêu cầu HS viết các chữ vào vở ô li - GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài của học sinh.

4.  Củng cố, dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và từ ngữ trong bài viết.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

 

- HS quan sát  

   

- HS viết bài (thực hiện viết từng chữ) - HS lắng nghe.

   

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

 

- HS lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. HĐ KHỞI ĐỘNG:

HĐ1 :Nghe – nói (5p) - GV đưa tranh

   

- Quan sát tranh

(10)

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để hỏi – đáp với bạn về cảnh vật mà các em nhìn thấy trong tranh vd “ Bạn thấy tranh vẽ gì?”

- Gọi 1- 2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 (GV ghi 3 từ khóa lên trên mô hình) Chốt: Qua phần báo cáo kết quả thảo luận cô thấy có nhắc đến các từ như:

múa sạp, cải bắp, tập võ…..

II. HĐ KHÁM PHÁ:

HĐ2: Đọc

2a. Đọc tiếng, từ (20p)

* Vần ap

- Cô giới thiệu từ thứ nhất: múa sạp + Trong từ múa sạp tiếng nào các em đã được học?

+ Tiếng nào em chưa được học?

GV

- GV đưa tiếng sạp dưới mô hình.

+ Tiếng sạp được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng sạp đã phân tích vào mô hình)

+ Vần ap gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu: a - pờ - áp - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ap

- GV đánh vần tiếng: sạp: sờ - ap-sáp- nặng- sạp

- Đọc trơn tiếng: sạp

- GV giới thiệu tranh múa sạp: Múa sạp là điệu múa dân gian của dân tộc Mường vào các dịp vui xuân, lễ hội.

Đạo cụ dùng để múa là những cây tre dài, thẳng làm sạp, gõ theo điệu nhạc.

Đó chính là ý nghĩa của từ khóa múa sạp.

- GV chỉ HS đọc: múa sạp

+ Trong từ múa sạp, tiếng nào chứa vần mới học?

       

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận  

- Nhận xét  

- Lắng nghe  

       

- HS nhắc lại nối tiếp + Tiếng: múa

 

+ Tiếng: sạp  

 

- HS nêu  

   

+ Âm a và âm p - Lắng nghe

- HS nối tiếp + ĐT - HS đọc cá nhân

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện

- HS theo dõi  

         

- HS đọc CN, ĐT

(11)

- GV chỉ đọc cả phần bài: ap, sạp, múa sạp.

* Vần ăp:

+ Chúng ta vừa học vần gì mới?

+ Từ vần ap, cô giữ lại âm p, thay âm a bằng âm ă, cô được vần gì mới?

+ Vần ăp gồm có những âm nào?

(GV đưa mô hình) - GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ Muốn có tiếp bắp cô làm như thế nào?

(GV đưa mô hình) - GV đánh vần tiếng bắp - Đọc trơn tiếng bắp - Đọc từ: cải bắp

- GV giới thiệu: Cải bắp có nơi gọi là bắp cải, cây có dạng hình tròn được cuộn lại bởi nhiều lớp lá, được dùng làm thức ăn có vị ngọt, mát và nhiều vitamin. Cô có từ khóa: cải bắp(viết bảng từ khóa)

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+Từ cải bắp, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc: ăp, bắp, cải bắp

* Vần âp:

+ Chúng mình vừa học thêm vần gì tiếp theo?

+ Từ vần ap, cô giữ lại âm p, thay âm a bằng âm â, cô được vần gì mới?

+ Vần âp gồm có mấy âm là những âm nào?(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần  

+ Muốn có tiếng tập cô làm như thế nào?

(GV đưa mô hình) - GV đánh vần tiếng tập

- HS TL  

- HS đọc CN, N2, ĐT  

 

+ Vần ap + Vần ăp  

- HS nêu  

- HS đánh vần nối tiếp - HS CN,ĐT

+ Thêm âm b trước vần ăp và dấu sắc trên ă.

- HS đánh vần nối tiếp+ ĐT - Thực hiện

- Đọc trơn CN+ ĐT - Lắng nghe

         

- HS CN, ĐT - HS nêu  

- HS đọc CN, N2, ĐT  

+ Vần ăp  

+ Vần âp  

- HS nêu  

- HS đánh vần nối tiếp + ĐT.

- HS CN,ĐT

+ Thêm âm t trước vần âp và dấu nặng dưới â.

(12)

TIẾT 2

- Đọc trơn tiếng khóa

- Giới thiệu tranh tập võ: Võ là một môn thể thao được nhiều người yêu thích và tập võ là tập những động tác để  nâng cao sức khỏe, giúp con người dẻo dai hơn. Cô có từ khóa: tập võ (viết bảng từ khóa)

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+ Từ tập võ, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc: âp, tập, tập võ

+ Chúng ta vừa học những vần gì mới?

+ So sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài trên bảng.

* Thư giãn:

2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p) - GV đưa từng từ: ấm áp, lắp bắp, tấp nập.

- Cho HS trò chơi “ thi tiếp sức”.

- HD cách chơi, luật chơi.

- Cho HS chơi

- Tổng kết, nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ

+ Tìm các tiếng có vần vừa học?

- Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- GV cho HS đọc toàn bài trên bảng lớp.

- GV cho HS mở SGK dọc bài.

- HS đánh vần nt, đt - Thực hiện

 

- Quan sát tranh tập võ  

       

- HS CN, ĐT - HS nêu  

- HS đọc CN, N2, ĐT - HS nêu

 

- HS nhận xét  

- HS đọc cá nhân, N2, ĐT  

   

- Theo dõi - HS chơi  

   

- HS đọc bài - HS nêu.

- HS: ngọn tháp, ngăn nắp, nắp chai, lập cập, ...

 

- HS đọc cá nhân, ĐT.

 

- HS đọc bài trong SGK.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III. HĐ LUYỆN TẬP

2c. Đọc hiểu

   

(13)

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- Trò chơi “Ai nhanh- ai đúng”.

- HD cách chơi, luật chơi.

- Cho HS chơi

- Tổng kết và nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c.

3. Viết

- GV gắn bảng mẫu: ap, ăp, âp.

+ Trên bảng cô có những vần gì?

+ Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần ap.

+ Ba chữ ghi vần ap, ăp, âp có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- Gv hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng - Quan sát nhận xét mẫu chữ: Sạp

- Hướng dẫn viết

- HS viết bảng con chữ sạp - GV nhận xét.

 

IV. HĐ VẬN DỤNG 4. Đọc (20p)

- Cho HS quan sát tranh:

+ Các em thấy tranh vẽ những con vật nào?

Chúng đang làm gì?

 

- GV: để biết vì sao Thỏ lại thấy xấu hổ và nấp sau bụi cây thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay có tên “ Rùa chạy thi với Thỏ”

- Yêu cầu HS mở SGK tr121 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ

- Cho HS luyện đọc từ: mải miết, chậm chạp

+ Bạn đang gấp quần áo, gặp bạn, cáp treo.

- HS lắng nghe.

 

- HS chơi  

- HS đọc bài.

 

- HS đọc bài trong SGK.

 

- HS quan sát - HS đọc - HS nêu  

 

- HS nêu cả lớp lắng nghe - HS đọc

 

- HS theo dõi  

 

- HS viết bảng - HS nhận xét  

             

- HS quan sát tranh

+ Tranh vẽ thỏ và rùa, rùa đang chạy về đích còn thỏ xấu hổ nấp sau bụi cây.

- HS lắng nghe  

   

(14)

  TOÁN

TIẾT 34: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (Tiếp theo- Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

* Mục tiêu chung:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 6.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được kiến thức, kỹ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Nhận biết được 1 số phép tính trừ trong phạm vi 6 - Biết hoạt động cùng nhóm.

- Cho HS đọc nối tiếp câu

- Chia đoạn (2 đoạn), yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm 2.

- HS luyện đọc trơn cả đoạn.

   

+ Câu chuyện trên nói đến những con vật nào?

- Cho HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi:

+ Khi thi với thỏ, rùa đã chạy như thế nào?

 

+ Trong hai con vật em học tập cách làm của con vật nào? Vì sao?

+ Câu chuyện muốn nói với các con điều gì?

     

+ Bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần hôm nay chúng ta học?

+ Hôm nay chúng ta học những vần gì mới?

- VN tiếp tục luyện đọc, viết các vần và chuẩn bị bài sau.

- HS mở sách theo dõi  

 

- HS đọc cá nhân+ ĐT  

- HS đọc nối tiếp, đt - HS đọc nt câu cá nhân  

- HS luyện đọc đoạn nhóm 2 - HS thi đọc.

- HS trả lời  

- HS thảo luận  

+ Biết mình chạy chậm nên rùa mải miết chạy và đã đến điểm hẹn trước thỏ.

- HS trả lời  

+ Làm bất cứ việc gì mặc dù biết mình làm chậm nhưng làm cẩn thận chắc chắn rồi cũng sẽ thành công

+ Tiếng chạp, nấp  

- HS nêu

(15)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các que tính, các chấm tròn. Một số tình huống thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.

- HS: VBT, SGK, bộ đồ dùng toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động   5’

- GV Cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn”, để tìm kết quả của các phép trừ phạm vi 6 đã học.

- GV tóm lại:

 

- HS chơi trò chơi.

    B. Hoạt động hình thành kiến thức 15’  

- GV hướng dẫn HS tìm kết quả của từng phép trừ trong phạm vi 6:

1- 1= 0; 2 - 1= 1; 3 - 1= 2;

4 - 1= 3; 5 - 1= 4; 6 - 1= 5;…

- HS thảo luận theo cặp đôi: Bạn A rút một thẻ, đọc phép tính, đố bạn B nêu kết quả của phép tính.

-> Giáo viên chỉ vào từng bức tranh và nhấn mạnh các thuật ngữ: trên, dưới, phải, trái, trước sau, ở giữa.

- Sắp xếp các thẻ phép trừ theo một quy tắc nhất định.

  - GV giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 6 và

HD HS đọc các phép tính trong bảng. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp + Con có nhận xét gì về đặc điểm của các

phép tính trong từng dòng? - HS trả lời - GV tổng kết: Dòng thứ nhất được coi là

Bảng trừ: Một số trừ đi 1;….; Dòng thứ sáu được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 6.

  C. Hoạt động thực hành luyện tập  

Bài 1. Tính nhẩm:  10’ Bài 1.

- HS nêu yêu cầu - GV dành 1’ để HS tự nhẩm kết quả của các

phép tính. - Cá nhân nhẩm

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”

- HS chơi trò chơi

4- 3=1 4 -1=3 5-4=1

5-1=4 6-1=5 6-3=3

5-5=0 6-5=1 3-3=0

 

- GV nhận xét, củng cố  

(16)

  TOÁN

.       TIẾT 35: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

* Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 6 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 6.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các năng lực toán học: năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 6.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

Bài 2. Tìm các phép tính có kết quả là 2:

10’

Bài 2.

- HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - Tìm kết quả các PT trừ

 

- Chọn các phép trừ có kết quả là 2.

4 – 2 = 2 5 – 3 = 2  

3 - 1= 2 6 - 4= 2

 

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp. - Chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét, củng cố  

E. Củng cố-dặn dò  2’  

- Bài học hôm nay em biết được điều gì?

- Về nhà tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để ngày mai chia sẻ với các bạn.

- HS trả lời

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động   5’

- GV cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn”,  

- HS chơi trò chơi.

(17)

để tìm kết quả của các phép trừ phạm vi 6 đã học.

- GV tóm lại:

    C. Hoạt động thực hành luyện tập  

   

Bài 2. Tìm các phép tính có kết quả là 2:

10’ - HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - Tìm kết quả các PT trừ

 

- Chọn các phép trừ có kết quả là 2.

4-2=2 5-3=2

3-1=2 6-4=2

 

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp. - Chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét, củng cố  

TIẾT 2 (40’)  

Bài 3. Nêu các phép tính còn thiếu:

 

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4

 

- HS nêu yêu cầu

- Thực hiện theo nhóm 4.

. - Chia sẻ trước lớp:

 

1

1. 2- 1 3- 1

  2- 2 3- 2

    3- 3

 

- GV nhận xét, củng cố

4- 1 5- 1 6- 1

4- 2 5- 2 6- 2

4- 3 5- 3 6- 3

4- 4 5- 4 6- 4

  5- 5 6- 5

    6- 6

 

Bài 4. Tính nhẩm  

- HS nêu yêu cầu

  - HS nêu miệng

- GV nhận xét, củng cố  

Bài 5.

a. Số?

 

- HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS thực hiện bảng con - HS thực hiện trên bảng con

  5; 5- 1=4; 4- 2=2; 2- 2=0

b. Xem tranh rồi tập kể chuyện theo mỗi

phép tính trên. - HS nhắc lại yêu cầu

  - HS thảo luận nhóm 2.

(18)

 

CHỦ ĐỀ 3. CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

Bài 10. CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH ( tiết 1) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố.

- Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố

- Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Video/clip cảnh làng quê ở các vùng miền.

+ Tranh ảnh, video về cảnh thành phố - HS:

+ Tranh ảnh sưu tầm về làng quê, thành phố + Giấy màu

+ Hồ dán, bút màu

III. Các hoạt động dạy- học  

VD tranh 2: Bạn Huy thổi được 5 quả bóng. Sau đó 1 quả bóng bị vỡ. Bạn Huy còn bao nhiêu quả bóng chưa vỡ.

- GV nhận xét, củng cố  

D. Hoạt động vận dụng  

- Yêu cầu HS suy nghĩ một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong PV 6.

 - HS nêu tình huống, phép tính.

  

- Nhận xét, tuyên dương.  

E. Củng cố-dặn dò  

- Bài học hôm nay em biết được điều gì?

- Về nhà tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để ngày mai chia sẻ với các bạn.

- HS trả lời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1.Mở đầu:

- GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đạt câu hỏi:

+Em sống ở làng quê hay thành phố?

 

HS theo dõi tr li -

HS tr li -

 

(19)

+Em thích nhất cảnh nào nơi em sống?

- GV  đặt câu hỏi và yêu cầu HS nói về nơi ở của mình, từ đó dẫn dắt vào bài: Có người sống ở thành phố, có người sống ở nông thôn, mỗi nơi có quang cảng khác nhau.

Hot ng khám phá 1.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Em quan sát được gì về quang cảnh trong bức tranh?

+Theo em, đây là cảnh ở đâu? Tại sao em biết?

+Người dân ở đây thường làm gì?

+Cảm xúc của Minh khi về thăm quê như thế nào?)

- Thông qua quan sát và thảo luận, HS nhận biết được cảnh ở làng quê có ruộng đồng, cây cối, làng xóm, chợ quê, trường học, trạm y tế, …)

- GV khuyến khích HS mô tả thêm về quang cảnh, hoạt động của con người mà các em đã quan sát hoặc giới thiệu bằng tranh ảnh đã sưu tầm; qua đó động viên các em phát biểu cảm xúc của mình về cảnh làng quê.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê và một số hoạt động của người dân ở đây.

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho cặp đôi HS ngồi cùng bàn quan sát hình trong SGK; thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Cảnh làng quê ở hai bức tranh này có gì khác nhau?

+ Em thích cảnh trong bức tranh nào hơn?

Vì sao?

- Sau đó, GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.

- GV tóm tắt quang cảnh làng quê và giới thiệu một số hình ảnh qua video/clip để HS nhận biết sâu hơn và phân biệt roc hơn quang cảnh làng quê giữa các vùng miền.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được sự khác  

HS lng nghe -

   

HS quan sát, tho lun -

i din nhóm trình bày -

HS nhn xét, b sung -

           

HS nêu hiu bit -

         

HS làm vic nhóm ôi -

 

i din nhóm trình bày -

   

Các nhóm khác nhn xét, b sung -

HS lng nghe -

         

HS lng nghe -

   

HS lng nghe và thc hin -

 

HS nêu -

 

HS lng nghe -

(20)

………..

Ngày soạn: 22/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 12D: OP, ÔP, ƠP (Tiết 1+ 2) I. MỤC TIÊU

* Mục tiêu chung 1. Kiến thức  

- Đọc đúng vần: op, ôp, ơp; đọc trơn các tiếng/từ ngữ, đoạn đọc. Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh;

hiểu nội dung của đoạn đọc.

2. Kĩ năng

- Viết đúng: op, ôp, ơp, họp.

- Biết nói về các hoạt động ở lớp.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, yêu thích môn Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c.

- HS: Bảng con, phấn, SGK, VBT, Vở tập viết, tập 1.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết 1

nhau giữa quang cảnh làng quê miền núi và làng quê miền biển

3. Đánh giá

- HS nêu được những nét chính cảnh làng quê Việt Nam và cuộc sống của người dân nơi đây, từ đó biết thể hiện tình cảm yêu mến quê hương, đất nước

4. Hướng dẫn về nhà

- Tìm và học thuộc một số đoạn thơ về quang cảnh các vùng miền.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. HĐ KHỞI ĐỘNG:  

(21)

HĐ1 :Nghe – nói (5p) - GV đưa tranh

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để hỏi – đáp với bạn về cảnh vật mà các em nhìn thấy trong tranh: “ Bạn thấy tranh vẽ gì?, Trên bàn GV có gì? Ngoài trời thế nào?”

- Gọi 1- 2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

  (GV ghi 3 từ khóa lên trên mô hình)

=> Chốt: Qua phần báo cáo kết quả thảo luận cô thấy có nhắc đến các từ như: họp nhóm, hộp phấn, tia chớp. 3 từ ngữ này chứa tiếng có vần các em chưa học: op, ôp, ơp. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ học các vần này.

- GV Viết tên đầu bài:

II. HĐ KHÁM PHÁ HĐ2: Đọc

2a. Đọc tiếng, từ (20p)

* Vần op:

- Cô giới thiệu từ thứ nhất: họp nhóm

+ Trong từ họp nhóm tiếng nào các em đã được học?

+ Tiếng nào em chưa được học?

- GV đưa tiếng họp dưới mô hình.

+ Tiếng họp được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng họp đã phân tích vào mô hình)

+ Vần op gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu: o - pờ - óp - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: op

- GV đánh vần tiếng: họp: hờ - op-hop-nặng- họp

- Đọc trơn tiếng: họp

- GV chỉ HS đọc: họp nhóm

+ Trong từ họp nhóm, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài: op, họp, họp nhóm

* Vần ôp:

- GV giới thiệu hộp phấn:

 

- Quan sát tranh

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận: Tranh vẽ các bạn đang thảo luận nhóm, cô giáo hướng dẫn, trên bàn có hộp phấn, ngoài cửa sổ có tia chớp

 

- Nhận xét  

- Lắng nghe  

       

- HS nhắc lại nối tiếp  

       

+ Tiếng: nhóm  

+ Tiếng: họp  

- HS nêu  

   

+ Âm o và âm p - Lắng nghe

- HS nối tiếp + ĐT - HS đọc cá nhân

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT  

- Đọc trơn, cá nhân, ĐT + Tiếng họp

(22)

+ Trong từ hộp phấn tiếng nào các em đã được học?

+ Tiếng nào em chưa được học?

- GV đưa tiếng hộp dưới mô hình.

+ Tiếng hộp được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng hộp đã phân tích vào mô hình)

+ Vần ôp gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu: ô - pờ - ốp - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ôp

- GV đánh vần tiếng: hộp: hờ - ôp-hôp-nặng- hộp

- Đọc trơn tiếng: hộp - GV chỉ HS đọc: hộp phấn

+ Trong từ hộp phấn, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài: ap, sạp, múa sạp.

* Vần ơp:

+ Chúng ta vừa học vần gì mới?

+ Từ vần op, ôp cô giữ lại âm p, thay âm o bằng âm ơ, cô được vần gì mới?

+ Vần ơp gồm có những âm nào?(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ Muốn có tiếng chớp cô làm như thế nào?(

GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng chớp - Đọc trơn tiếng chớp - Đọc từ: tia chớp

- GV giới thiệu: tia chớp

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+Từ tia chớp, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc: ơp, chớp, tia chớp + Chúng ta vừa học những vần gì mới?

+ So sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau?

 

         

+ Tiếng: phấn  

+ Tiếng: hộp  

- HS nêu  

   

+ Âm ô và âm p - Lắng nghe

- HS nối tiếp + ĐT - HS đọc cá nhân

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT  

- Đọc trơn, cá nhân, ĐT + Tiếng hộp

 

- HS theo dõi đọc.

   

+ Vần ơp + Âm ơ, âm p  

- HS đọc CN, ĐT - HS đọc

- HS nêu: thêm âm ch trước vần ơp và dấu sắc trên ơ.

- HS đánh vần nối tiếp+ ĐT - Thực hiện

- Đọc trơn CN+ ĐT  

- HS CN, ĐT - HS nêu

(23)

     

TIẾT 2  

- Đọc lại toàn bài trên bảng.

* Thư giãn:

2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p)

- GV đưa từng từ: Chóp núi, lốp xe, khớp gối lên bảng

Cả lớp: HS nhìn bảng phụ, nghe GV nêu yêu cầu: Đọc từ ngữ chứa vần mới, tìm tiếng chứa vần mới.

– Nhóm/dãy bàn: Đọc các tiếng chứa vần mới, đọc trơn tiếng chứa vần mới

- Gọi HS đọc lại các từ

+Tìm các tiếng có vần vừa học?

- Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- GV cho HS đọc toàn bài trên bảng lớp.

- GV cho HS mở SGK đọc bài.

2c. Đọc hiểu(10’)

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- Trò chơi “Ai nhanh- ai đúng”.

- HD cách chơi, luật chơi.

- Cho HS chơi

- Tổng kết và nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c.

 

 

- HS đọc CN, N2, ĐT + op, ôp, ơp

 

+ Đều có âm p ở đằng sau. Vần op có âm o, vần ôp có âm ô, vần ơp có âm ơ ở đằng trước.

- HS đọc  

   

- Theo dõi  

- HS quan sát.

   

- Đọc từ ngữ  

 

- Nêu tiếng chứa vần mới.

- HS nêu   

 

- HS đọc bài  

- HS đọc bài trong SGK.

 

- HS nêu: Lớp 1A họp lớp, mưa rơi lộp độp.

- HS lắng nghe.

 

- HS chơi - HS đọc bài.

- HS đọc bài trong SGK.

(24)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III. HĐ LUYỆN TẬP

3. Viết(15’)

- GV gắn bảng mẫu: op, ôp, ơp, họp.

+ Trên bảng cô có những vần gì?

+ Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần op.

+ Ba chữ ghi vần op, ôp, ơp có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- Gv hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng - Quan sát nhận xét mẫu chữ: họp

- Hướng dẫn viết

- HS viết bảng con chữ họp - GV nhận xét.

IV. HĐ VẬN DỤNG 4. Đọc (20p)

- Cho HS quan sát tranh:

+ Các em thấy ai trong bức tranh?

 

- GV nhận xét: Những hình ảnh trong tranh các em vừa nhắc đến giúp chúng ta hiểu rõ hơn nội dung đoạn đọc.

- GV đọc trơn đoạn; nhắc HS chú ý chỗ ngắt, nghỉ.

- Nhóm:

- Cá nhân luyện đọc trơn đoạn.

   

- Nhóm đọc trơn đoạn và thảo luận để trả lời câu hỏi: Sau khi tập, tốp ca lớp 1A hát thế nào?

 

– Cả lớp:

Nghe GV nhận xét từng nhóm và hỏi: Trong đoạn đọc, có tiếng nào chứa vần vừa học?

(lớp, tốp)

+ Hôm nay chúng ta học những vần gì mới?

- Về nhà tiếp tục luyện đọc, viết các vần và chuẩn bị bài sau.

   

- HS quan sát - HS đọc - HS nêu  

- HS nêu, cả lớp lắng nghe  

- HS đọc - HS theo dõi - HS viết bảng - HS nhận xét  

         

- HS quan sát tranh

+ Trong tranh, một bạn gái đang bắt nhịp cho lớp hát.

- HS lắng nghe  

   

- HS đọc nối tiếp câu  

 

- HS luyện đọc đoạn trong nhóm - HS thi đọc.

- HS thảo luận

- Từng nhóm đọc trơn đại diện nhóm trả lời câu hỏi: Tốp ca lớp 1A hát rất đều, rất hay.

+ Trả lời: Lớp, tốp

- Đọc lại cả bài: 2HS đọc  

(25)

  TOÁN

TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

* Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 6.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các năng lực toán học: năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các thẻ phép tính như bài 1.

- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- HS nêu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động

- GV Cho học sinh chơi trò chơi “truyền điện”, Ôn tập phép trừ trong phạm vi 6 đã học.

- GV kết luận, giới thiêu bài.

 

- HS chơi trò chơi.

    B. Hoạt động thực hành luyện tập   Bài 1. Tìm kết quả của mỗi phép tính:

- GV yêu cầu hs làm việc theo cặp: Một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết quả và ngược lại.

 

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS thực hiện theo nhóm 2.

- GV nhận xét, củng cố:  

Bài 2. Tính nhẩm:

+ Bài tập yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” để điền kết quả của các phép tính.

 

- GV nhận xét, củng cố

 

- Bài tập yêu cầu tính.

- HS chơi trò chơi truyền điện.

2 – 1 = 3 5 – 5 = 0 5-0=5 5 – 4 = 1 6 – 6 = 0 6-0=6  

Bài 3. Số?  

(26)

 

- Cho HS làm bài cá nhân - GV quan sát, uốn nắn cho HS.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp - Lớp nhận xét sửa sai

   

- GV nhận xét, củng cố

- HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở.

 

- Mỗi HS đọc bài trước lớp.

4 – 1 = 3 3 – 1 = 2 6-2=4 5 – 2 = 3 4 – 2 = 2 5-1=4 6 – 3 = 3 5 – 3 = 2 4-0=4  

Bài 4. Số?  

- HS nêu yêu cầu của bài.

- GV cho HS quan sát tranh theo nhóm 2

- HS quan sát tranh, kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh, nêu phép tính tương ứng.

- GV gọi 2-3 đại diện nhóm chia sẻ trước lớp  

VD: Trong lồng có 5 con chim. Có 1 con chim bay ra khỏi lồng. Còn lại bao nhiêu con chim?

Phép trừ 5 – 1 = 4. Còn lại 4 con chim.

- GV nhận xét, củng cố  

Bài 5. Xem tranh rồi nêu các phép trừ thích hợp:

   

-  HS nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân

- HS: Quan sát tranh, suy nghĩ  tập nêu mỗi tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- Gọi HS chia sẻ  

   

- Nhận xét sửa sai

- Cho HS làm tương tự các trường hợp còn lại.

- HS chia sẻ trước lớp:

VD: Có 5 con vịt, 1 con đã lên bờ.

Còn lại mấy con vịt dưới ao?

Thực hiện phép trừ  5 – 1 = 4

 

C. Hoạt động vận dụng  

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.

 - HS thảo luận nhóm 2, nêu tình huống, phép tính.

  

- GV gọi 1-2 HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.  

D. Củng cố-dặn dò  

- Về nhà tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để ngày mai chia sẻ

với các bạn. - HS lăng nghe.

(27)

 

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 12:PHÂN LOẠI CÁC CON VẬT I. MỤC TIÊU:       

1. Kiến thức:Giúp HS nhận biết về tên và đặc điểm một số con vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học  trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Nhận xét tiết học.

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

 

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 2’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

     

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

*. Các hoạt động rèn luyện(28’)

a. Hoạt động 1: Phân loại các con vật khác nhau - Giáo viên giới thiệu khay đựng các con vật.

Trong khay có rất nhiều con vật khác nhau về màu sắc hình dáng  .

-Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 khay đựng có đầy đủ các con vật .

- Phát cho mỗi học sinh một chiếc khay có màu sắc khác nhau

 

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

 

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

 

- Lắng nghe nội quy  

             

- Học sinh quan sát  

 

- Học sinh ngồi nhóm 6  

- Quan sát hình

(28)

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN ÔN TẬP

A.MỤC TIÊU

- Tìm được kết quả các phép cộng trong phạm vi 10.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Phát triển các năng lực toán học.

B.CHUẦN BỊ

- Tranh ƯD CNTT bài tập 1.

- Vở Cùng em ôn luyện môn Toán C.  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

- Yêu cầu học sinh sẽ tìm và nhặt tất cả các con vật khác nhau cùng màu với chiếc khay của mình . B. Hoạt động 2: Nêu tên và đặc điểm của từng con vật

- Yêu cầu các nhóm thoả luận giới thiệu tên và đặc điểm của từng con vật mà nhóm có .

-Các nhóm trình bày  

- GV Có rất nhiều con vật khác nhau, mỗi con vật lại có điểm khác biệt để chúng ta dễ dàng nhận biết. Tuyên dương bài làm tốt.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

 

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên các con vật có trong bộ đồ dùng .  

 

? Tiết học giúp em có những kĩ năng gì.

-Nhắc nhở HS về nhà quan sát các phương tiện giao thông trong gia đình, trên ti vi và sách báo để phục vụ cho giờ sau.

   

- Quan sát hình  

 

- Học sinh quan sát và thực hành  

- Học sinh quan sát

- Học sinh ngồi nhóm 6 thảo luận - Các nhóm cử 1 đại diện lên trình bày

 

- HS Lắng nghe  

           

- Học sinh trình bày: con vịt, con khủng long( có 5 loại khác nhau) , con chuồn chuồn, con ong, con bọ , con bò ....

-Học sinh : Kĩ năng quan sát ,

*Hoạt động 1: Khởi động - Hát bài hát khởi động

* Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập

 

- Thực hiện  

(29)

 Bài 1: Tính - GV nêu yêu cầu

- Gv chiếu bảng các phép tính:

 

- Gv hướng dẫn Hs làm việc nhóm đôi, thực hiện phép tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm.

- GV nhận xét.

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - YC hs làm việc cá nhân.

 

- GV đưa mẫu:

3 + 4 = 7        2 + 8 = 10 6 + 1 = 7        5 + 5 = 10

- GV nhận xét, đưa ra kết quả đúng.

Bài 3: Viết các số 5, 9, 3, 8, 2 theo tứ tự T ln n bé:

a.

T bé n ln:

b.

- YC hs làm việc cá nhân.

- Tuyên dương Hs làm nhanh. Nhận xét bài.

 Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - Gv đọc yêu cầu.

- Thực hiện các phép tính cộng có kết quả cho trước.

- Yêu cầu Hs làm cá nhân:

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.

Bài 5. Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp.

- Gv đọc yêu cầu.

OOOOOOO OOO

 

Y/C HS quan sát và viết phép tính thích hợp.

* Hoạt động4: Củng cố, dặn dò

- Nhắc Hs về nhà hoàn thiện bài còn lại.

     

- HS quan sát  

   

- Thảo luận làm bài  

             

- HS làm bài  

   

 

a): 9, 8, 5, 3, 2.

b): 2, 3, 5,8, 9  

   

- Hs làm bài  

               

- HS làm bài

(30)

Ngày soạn: 23/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 12E: EP, ÊP, IP (Tiết 1+ 2) I. MỤC TIÊU

* Mục tiêu chung:

1. Kiến thức

- Đọc đúng vần ep, êp, ip;  tiếng, từ ngữ chứa vần ep hoặc êp, ip. Đọc trơn đoạn đọc ngắn có tiếng, từ ngữ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu các từ ngữ qua tranh, các câu trong đoạn đọc; trả lời các câu hỏi đọc hiểu đoạn: Nhớ lời mẹ dặn.

2. Kĩ năng

- Viết đúng: ep, êp, ip, dép trên bảng con.

 - Biết nói lời xin phép.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con, - HS: Bảng con, phấn, SGK,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. HĐ KHỞI ĐỘNG:

HĐ1: Nghe – nói (5p) - GV đưa tranh

- Các nhóm hãy chơi đóng vai người bán, người mua các thứ hàng ở quầy bán mà bức tranh vẽ.

- Gọi 1- 2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận  

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét. Trong lời đối đáp khi mua bán có nhắc đến các từ ngữ: đôi dép; bếp điện; líp xe

  (GV ghi 3 từ khóa lên trên mô hình) - Các vần ep, êp, ip có trong các tiếng dép, bếp, líp mà các con học hôm nay.

- Gv ghi tên bài

 

- Quan sát tranh

- HS chơi trò chơi mua bán theo nhóm 4.

 

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận: Thực hiện chơi mua bán trước lớp

- Nhận xét - Lắng nghe  

             

(31)

II. HĐ KHÁM PHÁ:

HĐ2: Đọc

2a. Đọc tiếng, từ (20p)

- Cô giới thiệu từ thứ nhất: đôi dép

+ Trong từ đôi dép tiếng nào các em đã được học?

+ Tiếng nào em chưa được học?

- GV đưa tiếng dép dưới mô hình.

+ Tiếng dép được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng dép đã phân tích vào mô hình)

+ Vần ep gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu: e - pờ - ep - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ep

- GV đánh vần tiếng: dép: dờ - ep- dep sắc - dép

- Đọc trơn tiếng: dép

- GV giới thiệu tranh: đôi dép - GV chỉ HS đọc: đôi dép

+ Trong từ đôi dép, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài: ep; dép; đôi dép.

* Vần êp:

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

+ Từ vần ep, cô giữ lại âm p, thay âm ê bằng âm e, cô được vần gì mới?

+ Vần êp gồm có những âm nào?(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ Muốn có tiếp bếp cô làm như thế nào?

(GV đưa mô hình) - GV đánh vần tiếng bếp - Đọc trơn tiếng bếp - Đọc từ: bếp điện

- GV giới thiệu: Bếp điện là loại bếp sử dụng điện để đun nấu làm chín thức ăn…

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- HS nhắc tên bài.

       

+ Tiếng: đôi  

+ Tiếng: dép  

- HS nêu

- HS quan sát và đọc - HS nêu

 

+ Âm e và âm p - Lắng nghe

- HS nối tiếp + ĐT - HS đọc cá nhân

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT  

- HS thực hiện - HS theo dõi - HS đọc CN, ĐT - HS nêu

 

- HS đọc CN, N2, ĐT  

 

+ Vần ep + Vần êp  

 

- HS nêu  

- HS đánh vần nối tiếp - HS CN,ĐT

- HS nêu: thêm âm b trước vần êp và dấu sắc trên ê

- HS đánh vần nối tiếp+ ĐT

(32)

+ Từ bếp điện, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc: êp, bếp, bếp điện

* Vần ip:

- Chúng mình vừa học thêm vần gì tiếp theo?

+ Từ vần êp, cô giữ lại âm p, thay âm ê bằng âm i, cô được vần gì mới?

- Vần ip gồm có mấy âm là những âm nào?(GV đưa mô hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ Muốn có tiếp líp cô làm như thế nào?

(GV đưa mô hình) - GV đánh vần tiếng líp - Đọc trơn tiếng líp

- Giới thiệu tranh líp xe: là 1 bộ phận của xe đạp kết hợp với xích xe giúp xe đạp chuyển động..

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+Từ líp xe, tiếng nào chứa vần mới học?

- Yêu cầu đọc: ip, líp, líp xe

+ Chúng ta vừa học những vần gì mới?

+ So sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài trên bảng.

* Thư giãn:

2b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p) - GV đưa từng từ: chép bài, sắp xếp, đuổi kịp.

- Cho HS trò chơi “ thi tiếp sức”.

- HD cách chơi, luật chơi.

- Cho HS chơi

- Tổng kết, nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ

+Tìm các tiếng có vần vừa học?

- Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần

- Thực hiện

- Đọc trơn CN+ ĐT - HS lắng nghe  

 

- HS CN, ĐT - HS nêu  

- HS đọc CN, N2, ĐT  

   

+ Vần ip  

 

- Hs nêu  

- HS đánh vần  

- HS nêu  

 

- HS đánh vần nối tiếp + ĐT.

- HS CN,ĐT

- HS quan sát lắng nghe.

 

- HS đọc CN,ĐT - Vần ip vừa học  

- HS CN, ĐT - HS nêu  

- HS nêu: Giống nhau âm cuối p, khác nhau âm đầu.

- HS đọc cá nhân, N2, ĐT  

   

(33)

            Tiết 2 vừa học?

- GV cho HS đọc toàn bài trên bảng lớp.

- GV cho HS mở SGK đọc bài.

2c. Đọc hiểu

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ dưới tranh.

- Trò chơi “Ai nhanh- ai đúng”.

- HD cách chơi, luật chơi.

- Cho HS chơi

- Tổng kết và nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c

- Theo dõi  

- HS chơi  

       

- HS đọc bài - HS nêu.

- HS: ngọn tháp, ngăn nắp, nắp chai, lập cập, ...

- HS đọc cá nhân, ĐT.

- HS đọc bài trong SGK.

- HS nêu: bạn đang gấp quần áo, gặp bạn, cáp treo.

- HS lắng nghe.

- HS chơi - HS đọc bài.

- HS đọc bài trong SGK.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III. HĐ LUYỆN TẬP

3. Viết

- GV gắn bảng mẫu: ep; êp; ip.

+ Trên bảng cô có những vần gì?

+ Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần ep.

+ Hai chữ ghi vần ep, êp có điểm gì giống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- Gv hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng + Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần ip.

   

- HS quan sát - HS đọc - HS nêu  

- HS nêu cả lớp lắng nghe - HS đọc

- HS theo dõi - HS viết bảng

(34)

- Gv hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng - Quan sát nhận xét mẫu chữ: dép

- Hướng dẫn viết lưu ý khoảng cách giữa các chữ cái.

- HS viết bảng con chữ dép - GV nhận xét

IV. HĐ VẬN DỤNG 4. Đọc (20p)

- Cho HS quan sát tranh:

+ Các em thấy tranh vẽ những bạn nào?

GV: để biết vì sao mẹ khen Thơ điều gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay có tên “ Nhớ lời mẹ dặn”

- Yêu cầu HS mở SGK tr125 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS luyện đọc từ: nghỉ lễ, rủ - Cho HS đọc nối tiếp câu

- Chia đoạn (2 đoạn), yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm 2.

- HS luyện đọc trơn cả đoạn.

- Cho HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: 

Mẹ khen Thơ điều gì?

- Gọi HS báo cáo kết quả TL:

+ Mẹ khen Thơ điều gì?

 

+ Con học được ở bạn Thơ điều gì?

+ Câu chuyện muốn nói với các con điều gì?

+ Bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần hôm nay chúng ta học?

+ Hôm nay chúng ta học những vần gì mới?

- Về nhà tiếp tục luyện đọc, viết các vần và chuẩn bị bài sau.

- HS nhận xét - HS nêu  

- HS theo dõi - HS viết bảng  

- HS theo dõi - HS lắng nghe.

 

- HS viết bảng  

   

- HS quan sát tranh

- Tranh vẽ hai bạn Thơ và Hiền.

- HS lắng nghe  

   

- HS mở sách theo dõi  

 

- HS đọc cá nhân+ ĐT - HS đọc nối tiếp, đt - HS đọc nt câu cá nhân - HS luyện đọc đoạn nhóm 2 - HS thi đọc.

- HS trả lời  

- HS thảo luận

- HS báo cáo: Mẹ khen Thơ biết nhớ lời mẹ dặn.

- HS trả lời - HS trả lời.

- HS trả lời: dịp; phép.

 

- HS nêu - Hs lắng nghe

(35)

 

CHỦ ĐỀ 3. CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

Bài 10. CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH ( tiết 2) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố.

- Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố

- Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

   

Tiết 2

1. Mở đầu: Khởi động - GV  đặt câu hỏi cho HS:

+Kể tên một số thành phố ở nước ta mà em nghe kể hoặc đã từng đến., sau đó GV dẫn dắt vào nội dung bài học.

- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi:

+Em nhìn thấy gì trong bức tranh?

+Người dân có những hoạt động nào?

+Em có nhận xét gì về đường phố?

+Minh và Hoa có suy nghĩ như thế nào?

+Theo em, vì sao Minh lại phát biểu như thế?

- Từ việc quan sát hình và thảo luận, HS nhận biết được thành phố có xe cộ tấp nập, nhiều cửa hàng lớn, nhiều nhà cao tầng, hoạt động của người dân nhộn nhịp.

Yêu cầu cần đạt: Hs nói được những nét chính về quang cảnh và hoạt động của con người thành phố.

 

HS tr li -

HS lng nghe -

 

- HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung  

 

HS lng nghe -

         

HS quan sát hình SGK và tho lun -

- HS trình bày câu trả lời  

 

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào làm bài tập và giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.3. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học : NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế..

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học :NL giải quyết vấn