• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7 Ngày soạn: 16/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG 1: CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: (20’) A. MỤC TIÊU

- Sau bài học học sinh:

- Biết chú ý quan sát, tránh va chạm khi di chuyển, đặc biệt ở chỗ đông người.

-Biết tham gia hát mừng lễ kỉ niệm ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20 – 10.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc tham gia các hoạt động tập thể.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

* Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.

B. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

Bài hát về chủ đề : Ngày phụ nữ Việt Nam 20-10.

C. CÁC HỌA ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: 3’

HS tập trung trong lớp học của mình 2. Bài mới: 15’

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề

Mục tiêu: Giúp HS biết chú ý quan sát, tránh va chạm khi di chuyển, đặc biệt ở chỗ đông người.

-GV nêu tên một số HĐ cần chú ý quan sát, tránh va chạm khi di chuyển đặc biệt ở chỗ đông người:

+ Khi di chuyển chú ý mắt quan sát trước sau, bên phải - bên trái.

+ Không chạy nhảy trên sân trường để không bị va chạm vào bạn khác.

+ Lên xuống cầu thang phải bám vào tay vịn, không xô đẩy, nô đùa ở khu vực cầu thang.

+ Đi chơi đúng nơi quy định và thực

-HS lắng nghe

(2)

hiện theo sự hướng dẫn.

+ Giáo viên thường xuyên quản lý, giám sát HS ở mọi lúc, mọi nơi, giáo dục trẻ đoàn kết.

Hoạt động 2. Tham gia hát mừng lễ kỉ niệm ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20 – 10.

- Lớp trưởng dẫn chương trình

Ngày Phụ nữ Việt Nam là một ngày lễ kỷ niệm nhằm tôn vinh những người phụ nữ, được tổ chức vào ngày 20 tháng 10 hàng năm ở nước ta. Hôm nay lớp ta tổ chức buổi văn nghệ chào mừng ngày 20/10. Mở đầu tiết mục văn nghệ xin mời cô và các bạn nghe tiết mục văn nghệ do các bạn hs lớp 1C biểu diễn.

Tiết mục 1:... với sự thể hiện của ………

Tiết mục 2:... sự biểu diễn của……….

Tiết mục 3:... biểu diễn

……….

Cảm ơn tiết mục văn nghệ của 4 tổ.

Tổng kết: 2’

Để tránh va chạm khi di chuyển các con cần phải làm gì?

Lớp trưởng điều hành

- Tiết mục văn nghệ của 3 tổ.

- HS nhắc lại.

TOÁN

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 ( Tiết 2) A.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

B.CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn.

(3)

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

- GV hướng dẫn HS cách làm 1 phép tính.

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính), rồi ghi phép tính vào vở.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính khác để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

Bài 2

- Cho HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng thao tác đếm để tìm kết quả phép tính).

- GV chốt lại cách làm bài.

Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

- HS thảo luận với bạn về kết quả tính được, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân.

- Chia sẻ trước lớp.

(4)

Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tưomg ứng. Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ câu a): Bên trái có 3 chú mèo.

Bên phải có 2 chú mèo. Có tất cả bao nhiêu chú mèo? Phép tính tương ứng là: 3 + 2 = 5.

D. Hoạt động vận dụng

- Cho HS nghĩ ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.

* Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

- HS thực hiện

TIẾNG VIỆT

BÀI 7A: AO, EO ( Tiết 1+2 ) A. MỤC TIÊU

- Đọc đúng vần ao, eo; tiếng, từ ngữ chứa vần ao, eo. Đọc hiểu từ ngữ trong bài;

trả lời được các câu hỏi về nội dung bài Chú mèo nhà Mai. Viết đúng: ao, eo, phao, chèo.

- Nói về hoạt động trong tranh.

- Biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ các con vật.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh hoặc video minh hoạ hoạt động chèo thuyền hỗ trợ HS đặt câu hỏi khi học HĐ1.

- Tranh phóng to hoặc vật thật (gói kẹo, tờ báo), thẻ chữ để học HĐ2c.

- Bảng con.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Tiết 1

Hoạt động khởi động

* HĐ1: Nghe- nói

- Treo tranh lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì?

- Nhận xét

- YC học sinh thảo luận cặp đôi hỏi – đáp về đồ vật và hoạt động trong tranh.

- 2, 3 học sinh trả lời

- HS thảo luận.

+ Người ngồi trên thuyền mặc gì? - Mặc áo phao.

+ Áo phao có màu gì?- Áo phao có màu cam.

(5)

- Gọi học sinh trả lời

- GV khen ngợi, tuyên dương HS

- Tranh vẽ có tiếng phao và tiếng chèo có chứa 2 vần mà hôm nay chúng ta được học : ao, eo.

- Gọi HS nối tiếp nhắc lại tên bài Hoạt động khám phá

* HĐ2: Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

* Giới thiệu tiếng khóa Phao - Y/c nêu cấu tạo tiếng phao - Vần ao có những âm nào?

- Đánh vần a – o- ao - Đọc trơn ao

- Đánh vần tiếp: ph- ao- phao- phao - Đọc trơn phao

- Treo hình ảnh chiếc áo phao + Quan sát trên bảng tranh vẽ gì?

+ Chiếc áo phao là áo mặc giữ cho người nổi trên mặt nước,

- GV đưa từ khóa áo phao - Yêu cầu HS đọc trơn

áo phao

ph ao

phao

* GV giới thiệu tiếng khóa chèo - Cho HS đọc trơn chèo

- Y/c nêu cấu tạo tiếng chèo - Vần eo có âm nào?

- GV đánh vần mẫu e – o- eo - Đọc trơn eo

- GV đánh vần mẫu:

ch- eo- cheo- huyền- chèo - Đọc trơn chèo

- Cho HS quan sát hình ảnh mái chèo trên bảng và cho biết tranh vẽ gì?

+ GV giới thiệu đây là mái chèo. Mái chèo được làm bằng gỗ, một đầu giẹp dùng để bơi cho thuyền đi.

+ Họ đang làm gì? - Họ đang chèo thuyền....

- Lớp nhận xét

- Nối tiếp theo hàng dọc nêu lại tên đầu bài:

Bài 7A ao, eo

- Tiếng phao có âm ph, vần ao, thanh ngang - Có âm a và âm o. âm a đứng trước, âm o đứng sau.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Tranh vẽ chiếc áo phao

- HS đọc trơn áo phao - HS đọc trơn:

ao – phao – áo phao

- HS đọc trơn cá nhân chèo

- Tiếng chèo có âm ch, vần eo, thanh huyền - Có âm e và âm o

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- HS quan sát, trả lời

(6)

- GV đưa từ khóa mái chèo - Yêu cầu HS đọc trơn

mái chèo

ch èo

chèo - Gọi HS đọc bài trên bảng - Chúng ta vừa học 2 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần ao, eo.

- Gọi HS đọc lại mục a.

* Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi

“ Sóng biển” ( hoặc các trò chơi khác) b. Tạo tiếng mới

- Hướng dẫn HS ghép tiếng cáo

- Y/c HS ghép tiếng cáo vào bảng con.

? Em đã ghép tiếng cáo như thế nào?

- Y/c HS giơ bảng.

- Y/c HS chỉ bảng và đọc cáo

- Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.

- Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình.

- Nhận xét, khen ngợi.

c. Đọc hiểu

- Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh.

+ Tranh vẽ gì?

- Gắn lên bảng thẻ từ và câu ( mục c) - Y/c HS đọc 3 từ ngữ đã cho sẵn ngôi sao, thổi sáo, gói kẹo.

Tiết 2 Hoạt động luyện tập

* Khởi động

- Bắt nhịp cả lớp hát

* HĐ3. Viết

- YC giở sgk trang 71, quan sát tranh đọc.

+ Chữ ghi vần ao gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly?

- GV viết mẫu chữ ao, eo

- HS đọc trơn mái chèo - HS đọc trơn:

eo– chèo– mái chèo - Đọc vần ao, eo

- Vần ao,eo.

- So sánh: Đều có âm o, vần ao có âm a đứng trước, vần eo có âm e đứng trước.

- Đọc: cá nhân, đồng thanh.

- HS tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Lớp thực hiện ghép tiếng cáo

- Ghép âm c đứng trước, vần ao đứng sau.

- HS giơ bảng.

- HS đọc nối tiếp.

- HS thực hiện.

- HS đọc: đảo, bão, kéo, bèo, theo- cá nhân, cặp đôi.

- HS quan sát.

- Tranh vẽ: Ngôi sao; Bạn nhỏ đang thổi sáo; gói kẹo.

- 3 em đọc.

- Lớp múa hát một bài.

- Quan sát

+ Chữ ghi vần ao được viết bởi con chữ a và con chữ o. Có độ cao 2 ly.

- Hs quan sát

(7)

- Hướng dẫn viết chữ ghi vần ao: cô viết con chữ a trước, rồi nối với con chữ o.

+ Chữ ghi vần eo gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly?

- Hướng dẫn viết chữ ghi vần eo: cô viết con chữ e trước rồi nối với con chữ o.

- Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền chữ a và o, e và o.

- Nhận xét 2 bảng của HS.

- GV gắn mẫu chữ phao, chèo + Cho học sinh quan sát mẫu + Cho học sinh nhận xét về độ cao - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn

- Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền giữa các con chữ.

- Nhận xét bảng của HS.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng xuống - YCHS lật sách lên

Hoạt động vận dụng

* HĐ4. Đọc

a. Đọc hiểu đoạn Chú mèo nhà Mai - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.

- Cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên các sự vật trong tranh + Tả hoạt động của mỗi sự vật.

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc.

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc:

- Cho HS thi đọc giữa các tổ.

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

+ Chữ ghi vần eo được viết bởi con chữ e và con chữ o. Có độ cao 2 ly.

- Hs quan sát

- HS viết bảng con ao, eo.

- HS cùng GV nhận xét bảng con.

- Lớp quan sát - HS nhận xét

- HS quan sát

- HS viết bảng con phao, chèo.

- HS cùng GV nhận xét bảng con.

- HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

Tranh vẽ ngôi nhà có sân rộng. Có một bạn gái đang nhìn chú mèo, bạn gái đang rất vui vẻ, cười rất tươi. Chú mèo đang trèo lên cây cau.

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo bàn.

+ Đọc nối tiếp cả bài 2 bàn (4 em)- 2 lượt.

- Lớp thi đọc .

(8)

+ Có chú mèo Mai thấy thế nào?

- Y/c HS đọc cả bài trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi.

- Thảo luận cặp đôi.

- Đại diện trả lời: Có chú mèo Mai thấy rất vui.

- 1 số em đọc bài trước lớp.

TIẾNG VIỆT

BÀI 7B: AU, ÂU ( Tiết 1+2 ) A. MỤC TIÊU

- Đọc các vần au, âu; tiếng, từ chứa vần au, âu; đọc hiểu đoạn Thỏ nâu và cá rô phi. Viết các vần au, âu; các từ rau, cầu.

- Biết hỏi – đáp về các vật và hoạt động trong tranh.

- Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái ( Sẵn sàng giúp đỡ mọi người ).

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh hoặc video minh hoạ hoạt động chèo thuyền hỗ trợ HS đặt câu hỏi khi học HĐ1.

- Tranh phóng to hoặc vật thật (gói kẹo, tờ báo), thẻ chữ để học HĐ2c.

- Bảng con hoặc vở Tập viết 1, tập một.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 1

Hoạt động khởi động

* HĐ1: Nghe- nói

- Treo tranh lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì?

- Nhận xét

- YC học sinh thảo luận cặp đôi hỏi – đáp về vật, con vật và hoạt động trong tranh.

- Gọi học sinh trả lời

- GV khen ngợi, tuyên dương HS

- Tranh vẽ có tiếng rau và tiếng cầu có chứa 2 vần mà hôm nay chúng ta được học : au, âu.

- Gọi HS nối tiếp nhắc lại tên bài Hoạt động khám phá

* HĐ2: Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

* Giới thiệu tiếng khóa Rau - Y/c nêu cấu tạo tiếng rau - Vần au có những âm nào?

- Đánh vần a – u- au

- 2, 3 học sinh trả lời

- HS thảo luận.

+ Ao có gì? – Ao có rau.

+ Thỏ ở đâu?- Cầu ao.

- Lớp nhận xét

- Nối tiếp theo hàng dọc nêu lại tên đầu bài: Bài 7B au, âu

- Tiếng rau có âm r, vần au,, thanh ngang - Có âm a và âm u. âm a đứng trước, âm u đứng sau.

(9)

- Đọc trơn au

- Đánh vần tiếp: r- au- rau- rau - Đọc trơn rau

- Treo hình ảnh chiếc bè rau + Quan sát trên bảng tranh vẽ gì?

+ GV giải nghĩa từ bè rau - GV đưa từ khóa bè rau - Yêu cầu HS đọc trơn

bè rau

r au

rau

* GV giới thiệu tiếng khóa Cầu - Cho HS đọc trơn cầu

- Y/c nêu cấu tạo tiếng cầu - Vần âu có âm nào?

- GV đánh vần mẫu â – u- âu - Đọc trơn âu

- GV đánh vần mẫu:

c- âu- câu- huyền- cầu - Đọc trơn cầu

- Cho HS quan sát hình ảnh cái cầu ao trên bảng và cho biết tranh vẽ gì?

+ GV giải nghĩa từ cầu ao và cho học sinh xem một số hình ảnh chiếc cầu bắc qua sông.

- GV đưa từ khóa cầu ao - Yêu cầu HS đọc trơn

cầu ao

c ầu

cầu

- Gọi HS đọc bài trên bảng - Chúng ta vừa học 2 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần au, âu.

- Gọi HS đọc lại mục a.

b. Tạo tiếng mới

- Hướng dẫn HS ghép tiếng lau

- Y/c HS ghép tiếng lau vào bảng con.

? Em đã ghép tiếng lau như thế nào?

- Y/c HS giơ bảng.

- Y/c HS chỉ bảng và đọc lau

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Tranh vẽ bè rau

- HS đọc trơn bè rau - HS đọc trơn:

au – rau – bè rau

- HS đọc trơn cá nhân cầu

- Tiếng cầu có âm c, vần âu, thanh huyền - Có âm â và âm u

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- HS quan sát, trả lời

- HS đọc trơn cầu ao - HS đọc trơn:

âu– cầu– cầu ao - Đọc vần au, âu

- Vần au,âu.

- So sánh: Đều có âm u, vần au có âm a đứng trước, vần âu có âm âđứng trước.

- Đọc: cá nhân, đồng thanh.

- Lắng nghe.

- Lớp thực hiện ghép tiếng lau

- Ghép âm l đứng trước, vần au đứng sau.

- HS giơ bảng.

- HS đọc nối tiếp.

(10)

- Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.

- Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình.

- Nhận xét, khen ngợi.

c. Đọc hiểu

- Cho HS quan sát 4 tranh và nói nội dung từng tranh.

+ Tranh vẽ gì?

- Gắn lên bảng thẻ từ và câu ( mục c) - Y/c HS đọc 4 từ ngữ đã cho sẵn Quả dâu; Chì màu; Xe cẩu; Thứ sáu.

=> Chốt: Vừa rồi các em đã tìm được tiếng mới chứa vần au, âu

- Y/c HS cất đồ dùng.

Tiết 2 Hoạt động luyện tập Khởi động

- GV cho HS hát bài hát:

* HĐ3. Viết

- YC giở sgk trang 73, quan sát tranh đọc.

- GV gắn mẫu chữ au, âu

+ Chữ ghi vần au gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly?

- Hướng dẫn viết chữ ghi vần au: viết con chữ a trước, rồi nối với con chữ u.

+ Chữ ghi vần âu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly?

- Hướng dẫn viết chữ ghi vần âu: viết con chữ â trước rồi nối với con chữ u.

- Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền chữ a và u, â và u.

- Nhận xét 2 bảng của HS.

- GV gắn mẫu chữ rau, cầu + Cho học sinh quan sát mẫu + Cho học sinh nhận xét về độ cao - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn

- HS thực hiện.

- HS đọc: lau, màu, cháu, , sâu, bầu, nấu- cá nhân, cặp đôi.

- HS quan sát.

- Tranh vẽ: Quả dâu; Chì màu; Xe cẩu;

Thứ sáu.

- 4 em đọc.

- HS đọc nhóm, đồng thanh

- Tham gia hát - Quan sát

+ Chữ ghi vần au được viết bởi con chữ a và con chữ u. Có độ cao 2 ly.

- Hs quan sát

+ Chữ ghi vần âu được viết bởi con chữ â và con chữ u. Có độ cao 2 ly.

- Hs quan sát

- HS viết bảng con au, âu.

- HS cùng GV nhận xét bảng con.

- Lớp quan sát - HS nhận xét

(11)

- Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền giữa các con chữ.

- Nhận xét bảng của HS.

Hoạt động vận dụng

* HĐ4. Đọc

a. Đọc hiểu đoạn Thỏ nâu và cá rô phi - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.

- GV đọc trên đoạn văn - Cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên các sự vật trong tranh + Tả hoạt động của mỗi con vật trong tranh.

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc:

- Cho HS thi đọc giữa các tổ.

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Ai lấy rau cho thỏ nâu?

- Y/c HS đọc cả bài trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi.

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 7C.

êu, iu,ưu.

- HS quan sát

- HS viết bảng con rau, cầu.

- HS cùng GV nhận xét bảng con.

- HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

Tranh vẽ thỏ ngồi trên cầu và cá bơi dưới ao.

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo bàn.

+ Đọc nối tiếp cả bài 2 bàn (4 em)- 2 lượt.

- Lớp thi đọc . - Thảo luận cặp đôi.

- Đại diện trả lời: Cá rô phi - 1 số em đọc bài trước lớp.

- HS: Bài 7B: Vần au, âu

TIẾNG VIỆT

BÀI 7C: ÊU, IU, ƯU ( Tiết 1 ) A. MỤC TIÊU

- Đọc các vần êu, iu, ưu; tiếng, từ chứa vần êu, iu, ưu.

- Học sinh biết quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước ( yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người).

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to hỗ trợ HS hỏi – đáp cùng bạn ở HĐ1.

(12)

- Bộ tranh và thẻ ghi từ để tổ chức cho HS chơi trò chơi ở HĐ2c.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động

* HĐ1: Nghe- nói

- Treo tranh lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì?

- Nhận xét

- GV giới thiệu về trại hè

- YC học sinh thảo luận cặp đôi hỏi – đáp về vật, con vật và hoạt động trong tranh.

- Gọi học sinh trả lời

- GV khen ngợi, tuyên dương HS

- Tranh vẽ có tiếng lều và tiếng líu và tiếng lựu có chứa 3 vần mà hôm nay chúng ta được học : êu, iu, ưu

- Gọi HS nối tiếp nhắc lại tên bài Hoạt động khám phá

* HĐ2: Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

* Giới thiệu tiếng khóa Lều - Y/c nêu cấu tạo tiếng lều - Vần êu có những âm nào?

- Đánh vần ê – u- êu - Đọc trơn êu

- Đánh vần tiếp: l- êu- lêu- huyền-lều - Đọc trơn lều

- Treo hình ảnh chiếc lều trại + Quan sát trên bảng tranh vẽ gì?

+ GV giải nghĩa từ lều trại - GV đưa từ khóa lều trại - Yêu cầu HS đọc trơn

lều trại

l ều

lều

* GV giới thiệu tiếng khóa líu - Cho HS đọc trơn líu

- Y/c nêu cấu tạo tiếng líu - Vần iu có âm nào?

- GV đánh vần mẫu i – u- iu

- 2, 3 học sinh trả lời

- Lắng nghe - HS thảo luận.

- Lớp nhận xét

- Nối tiếp theo hàng dọc nêu lại tên đầu bài:

Bài 7C êu, iu,ưu

- Tiếng lều có âm l, vần êu, thanh huyền - Có âm ê và âm u. âm ê đứng trước, âm u đứng sau.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Tranh vẽ lều trại

- HS đọc trơn lều trại - HS đọc trơn:

êu – lều – lều trại

- HS đọc trơn cá nhân líu

- Tiếng líu có âm l, vần iu, thanh sắc - Có âm i và âm u

(13)

- Đọc trơn iu

- GV đánh vần mẫu: l- iu- liu-sắc- líu - Đọc trơn líu

- Cho HS quan sát hình ảnh con chim hót líu lo trên bảng và cho biết tranh vẽ gì?

+ GV giải nghĩa từ líu lo và lấy ví dụ cho học sinh hiểu.

- GV đưa từ khóa líu lo - Yêu cầu HS đọc trơn líu lo

l íu

líu

* GV giới thiệu tiếng khóa Lựu - Cho HS đọc trơn lựu

- Y/c nêu cấu tạo tiếng lựu - Vần ưu có âm nào?

- GV đánh vần mẫu ư – u- ưu - Đọc trơn ưu

- GV đánh vần mẫu: l- ưu- lưu-nặng- lựu - Đọc trơn lựu

- Cho HS quan sát hình ảnh cây lựu trên bảng và cho biết tranh vẽ gì?

+ GV giải nghĩa từ quả lựu cho học sinh hiểu.

- GV đưa từ khóa quả lựu - Yêu cầu HS đọc trơn quả lựu

l ựu

lựu

- Gọi HS đọc bài trên bảng - Chúng ta vừa học 3 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ba vần êu, iu, ưu

- Gọi HS đọc lại mục a.

* Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi b. Tạo tiếng mới

- Hướng dẫn HS ghép tiếng rêu

- Y/c HS ghép tiếng rêu vào bảng con.

? Em đã ghép tiếng rêu như thế nào?

- Y/c HS giơ bảng.

- Y/c HS chỉ bảng và đọc rêu

- Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.

- Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- HS quan sát, trả lời

- HS đọc trơn líu lo

- HS đọc trơn: iu– líu– líu lo

- HS đọc trơn cá nhân lựu

- Tiếng lựu có âm l, vần ưu, thanh nặng - Có âm ư và âm u

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- HS quan sát, trả lời

- HS đọc trơn quả lựu

- HS đọc trơn: ưu– lựu– quả lựu - Đọc vần êu, iu, ưu

- Vần êu, iu, ưu

- So sánh: Đều có âm u, vần êu có âm ê đứng trước, vần iu có âm i đứng trước, vần ưu có âm ư đứng trước.

- Đọc: cá nhân, đồng thanh.

- HS tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Lớp thực hiện ghép tiếng rêu

- Ghép âm r đứng trước, vần êu đứng sau.

- HS giơ bảng.

- HS đọc nối tiếp.

- HS thực hiện.

- HS đọc: rêu,kều, xíu,dịu,cứu, cừu- cá nhân,

(14)

- Nhận xét, khen ngợi.

* Trò chơi “ Tiếp sức”

- Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn.

- Nhận xét, đánh giá.

- Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được: rêu,kều, xíu, dịu, cứu, cừu

c. Đọc hiểu

- Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh.

+ Tranh vẽ gì?

- Gắn lên bảng thẻ từ và câu ( mục c) - Y/c HS đọc 3 từ ngữ đã cho sẵn Chú cừu, cây nêu, địu bé

=> Chốt: Vừa rồi các em đã tìm được tiếng mới chứa vần êu, iu, ưu

? Hôm nay chúng ta học vần gì?

cặp đôi.

- Mỗi em cầm 1 tấm thẻ gắn lên bảng. Lớp làm giám khảo.

- HS quan sát.

- Tranh vẽ: Chú cừu, cây nêu, địu bé - 4 em đọc.

- HS đọc nhóm, đồng thanh.

- Vần êu, iu, ưu

- 2 em đọc, sau đó cả lớp đọc đồng thanh toàn bộ nội dung trên bảng lớp.

Ngày soạn: 17/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 TOÁN

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (tiếp theo) A.MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép cộng trong phạm vi 6 và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 6.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

B.CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động

Chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng trong phạm vi 6 đã học.

B.Hoạt động hình thành kiến thức

- Cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau: - HS th c hi n

- Tìm kết quả từng phép cộng trong phạm vi 6

(15)

(thể hiện trên các thẻ phép tính).

- Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy tắc nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng cộng như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng cộng trước mặt.

- GV gi i thi u B ng c ng trong ph m vi 6 và hướng dẫn HS đ c các phép tính trong b ng.

- HS nh n xét về đ c đi m c a các phép c ng trong t ng dòng ho c t ng c t và ghi nh ặ ừ B ng c ng trong ph m vi 6.

- GV tổng kết: Có thể nói:

Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số cộng 1.

Dòng thứ hai được coi là Bảng cộng: Một số cộng 2.

Dòng thứ ba được coi là Bảng cộng: Một số cộng 3.

Dòng thứ tư được coi là Bảng cộng: Một số cộng 4.

Dòng thứ năm được coi là Bảng cộng: Một số cộng 5.

*Củng cố kiến thức mới:

GV nêu một số tình huống. HS đặt phép cộng tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép cộng rồi gài kết quả vào thanh gài.

Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng và tính kết quả.

- HS đ a ra ư phép c ng và đố# nhau tìm kết quả (làm theo nhóm bàn).

Ngày soạn: 17/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 7C: ÊU, IU, ƯU ( Tiết 2 ) A. MỤC TIÊU

- Viết các vần: êu, iu, ưu; từ lều. Viết một từ chỉ hoạt động có chứa vần êu hoặc iu, ưu theo tranh gợi ý.

- Nói về một hoạt động tên có chứa vần êu hoặc iu, ưu.

- Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước ( yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người).

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Mẫu chữ êu, iu, ưu viết trên bảng lớp 2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động luyện tập

- HS tham gia hát

(16)

* GV cho HS hát bài hát:

* HĐ3. Viết

- YC giở sgk trang 75, quan sát tranh đọc.

- GV gắn mẫu chữ êu, iu, ưu

+ Chữ ghi vần êu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly?

- Hướng dẫn viết chữ ghi vần êu: viết con chữ ê trước, rồi nối với con chữ u.

+ Chữ ghi vần iu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly?

- Hướng dẫn viết chữ ghi vần iu: viết con chữ i trước rồi nối với con chữ u.

+ Chữ ghi vần ưu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly?

- Hướng dẫn viết chữ ghi vần ưu: viết con chữ ư trước rồi nối với con chữ u.

- Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền chữ e và u, i và u, chữ ư và chữ u.

- Nhận xét 2 bảng của HS.

- GV gắn mẫu chữ lều, líu, lựu + Cho học sinh quan sát mẫu + Cho học sinh nhận xét về độ cao - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn

- Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền giữa các con chữ.

- Nhận xét bảng của HS.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng xuống - YCHS lật sách lên

Hoạt động vận dụng

* HĐ4. Đọc

a. Đọc hiểu đoạn Đi trại hè

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS

- Quan sát

+ Chữ ghi vần êu được viết bởi con chữ ê và con chữ u. Có độ cao 2 ly.

- Hs quan sát

+ Chữ ghi vần iu được viết bởi con chữ i và con chữ u.

Có độ cao 2 ly.

- Hs quan sát

+ Chữ ghi vần ưu được viết bởi con chữ ư và con chữ u. Có độ cao 2 ly.

- Hs quan sát

- HS viết bảng con êu, iu, ưu

- HS cùng GV nhận xét bảng con.

- Lớp quan sát - HS nhận xét

- HS quan sát

- HS viết bảng con lều, líu, lựu.

- HS cùng GV nhận xét bảng con.

- HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

Tranh vẽ các bạn đi trại hè ở miền núi ai cũng vui.

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo bàn.

+ Đọc nối tiếp cả bài 2 bàn (4 em)- 2 lượt.

- Lớp thi đọc . - Thảo luận cặp đôi.

- Đại diện trả lời: Hà và Thư đi trại hè ở miền núi.

- 1 số em đọc bài trước lớp.

(17)

khai thác nội dung tranh.

- GV đọc trên đoạn văn - Cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên các sự vật, hoạt động trong tranh

+ Tả hoạt động của mỗi nhân vật trong tranh.

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc:

- Cho HS thi đọc giữa các tổ.

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

+ Hà và Thư đi trại hè ở đâu?

- Y/c HS đọc cả bài trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi

TIẾNG VIỆT

BÀI 7D: IÊU, YÊU, ƯƠU (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU

- Đọc vần iêu, yêu, ươu các tiếng, từ chứa vần iêu, yêu, ươu;

- Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái ( Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên và các con vật ).

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ tranh và thẻ ghi vần phóng to để học HĐ2c.

- Tranh ảnh hoặc video sở thú có các loài thú và một số trò chơi hỗ trợ HS đọc hiểu ở HĐ4.

- Bảng con hoặc vở Tập viết 1, tập một.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 1

Hoạt động khởi động

* HĐ1: Nghe- nói

- Treo tranh lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì?

- Nhận xét

- GV đọc lời của nhân vật Hươu và Diều - YC học sinh thảo luận cặp đôi đóng vai Hươu và Diều nói- đáp theo tranh.

- 2, 3 học sinh trả lời

- Lắng nghe

- HS thực hành đóng vai thực hiện nói- đáp theo tranh.

(18)

- Gọi 2 cặp học sinh thực hiện đóng vai trước lớp.

- GV khen ngợi, tuyên dương HS

- Tranh vẽ có tiếng diều và tiếng yêu và tiếng hươu có chứa 3 vần mà hôm nay chúng ta được học : iêu, yêu, ươu

- Gọi HS nối tiếp nhắc lại tên bài Hoạt động khám phá

* HĐ2: Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

* Giới thiệu tiếng khóa Diều - Y/c nêu cấu tạo tiếng diều - Vần iêu có những âm nào?

- Đánh vần iê – u- iêu - Đọc trơn iêu

- Đánh vần tiếp: dờ- iêu- diêu- huyền- diều

- Đọc trơn diều

- Treo hình ảnh chiếc lều trại + Quan sát trên bảng tranh vẽ gì?

+ GV giải nghĩa từ diều - GV đưa từ khóa diều - Yêu cầu HS đọc trơn diều

d iều

diều

* GV giới thiệu tiếng khóa Yêu - Cho HS đọc trơn yêu

- Y/c nêu cấu tạo tiếng yêu - Vần yêu có âm nào?

- GV đánh vần mẫu yê – u- yêu - Đọc trơn yêu

- GV đánh vần mẫu: yê – u - yêu - Đọc trơn yêu

- Cho HS quan sát hình ảnh mẹ yêu thương con trên bảng và cho biết tranh vẽ gì?

+ GV giải nghĩa từ yêu quý và lấy ví dụ cho học sinh hiểu.

- GV đưa từ khóa yêu quý

- Lớp nhận xét

- Nối tiếp theo hàng dọc nêu lại tên đầu bài:

Bài 7D iêu, yêu,ươu

- Tiếng diều có âm d, vần iêu, thanh huyền - Có nguyên âm đôi iê và âm u. nguyên âm đôi iê đứng trước, âm u đứng sau.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Tranh vẽ chiếc diều

- HS đọc trơn diều - HS đọc trơn:

iêu – diều – diều

- HS đọc trơn cá nhân yêu

- Tiếng yêu không có âm đầu, vần yêu, thanh ngang

- Có nguyên âm yê và âm u - Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- HS quan sát, trả lời

- HS đọc trơn yêu quý

(19)

- Yêu cầu HS đọc trơn

yêu quý yêu yêu

* GV giới thiệu tiếng khóa Hươu - Cho HS đọc trơn hươu

- Y/c nêu cấu tạo tiếng hươu - Vần ươu có âm nào?

- GV đánh vần mẫu ươ – u- ươu - Đọc trơn ươu

- GV đánh vần mẫu: h- ươu- hươu - Đọc trơn hươu

- Cho HS quan sát hình ảnh chú hươu trên bảng và cho biết tranh vẽ gì?

+ GV giải nghĩa từ hươu cho học sinh hiểu.

- GV đưa từ khóa hươu - Yêu cầu HS đọc trơn hươu

h ươu

hươu - Gọi HS đọc bài trên bảng - Chúng ta vừa học 3 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ba vần iêu, yêu, ươu

- Gọi HS đọc lại mục a.

b. Tạo tiếng mới

- Hướng dẫn HS ghép tiếng hiểu

- Y/c HS ghép tiếng hiểu vào bảng con.

? Em đã ghép tiếng hiểu như thế nào?

- Y/c HS giơ bảng.

- Y/c HS chỉ bảng và đọc hiểu

- Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.

- Y/c HS đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình.

- Nhận xét, khen ngợi.

c. Đọc hiểu

- Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh.

+ Tranh vẽ gì?

- Gắn lên bảng thẻ từ và câu ( mục c) Mỗi HS chọn vần cho 1 câu.

- HS đọc trơn: yêu– yêu– yêu quý

- HS đọc trơn cá nhân hươu

- Tiếng hươu có âm h, vần ươu, thanh ngang - Có nguyên âm đôi ươ và âm u

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- Đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Đọc nối tiếp cá nhân.

- HS quan sát, trả lời

- HS đọc trơn hươu

- HS đọc trơn: ươu– hươu– hươu - Đọc vần iêu, yêu, ươu

- Vần iêu, yêu, ươu

- So sánh: Đều có âm u, vần iêu có âm đôi iê đứng trước, vần yêu có âm đôi yê đứng trước, vần ươu có âm đôi ươ đứng trước.

- Đọc: cá nhân, đồng thanh.

- Lắng nghe.

- Lớp thực hiện ghép tiếng hiểu

- Ghép âm h đứng trước, vần iêu đứng sau, dấu hỏi để ở trên âm ê.

- HS giơ bảng.

- HS đọc nối tiếp.

- HS thực hiện.

- HS đọc: hiểu, thiêu, yếu,yểu, bướu, khướu- cá nhân, cặp đôi.

- HS quan sát.

- Tranh vẽ: Mẹ đang gấp chiếu;, Bố mẹ yêu con, Em bé bị ngã

- Đọc từng câu dưới tranh, tìm tiếng thiếu vần.

- Chọn vần cho chỗ trống ở mỗi câu.

(20)

- Đọc 3 câu sau khi đã điền vần trên bảng nhóm.

Mẹ mua chiếu cói; Bố mẹ yêu bé; Bé ngã bươu đầu.

- Gọi HS đọc bài - Y/c HS cất đồ dùng.

* Giải lao:

* Trò chơi “ Tiếp sức”

- Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội 5 em. GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn.

- Nhận xét, đánh giá.

- Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm được: hiểu, thiêu, yếu,yểu, bướu, khướu

- HS đọc nhóm, đồng thanh.

- Mỗi em cầm 1 tấm thẻ gắn lên bảng. Lớp làm giám khảo.

Ngày soạn: 18/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 7D: IÊU, YÊU, ƯƠU (TIẾT 2) A. MỤC TIÊU

- Đọc hiểu bài Sở thú. Viết các vần iêu, yêu, ươu; từ diều.

- Nói về sự vật, hoạt động có vần iêu, yêu, ươu

- Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái ( Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên và các con vật ).

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ tranh và thẻ ghi vần phóng to để học HĐ2c.

- Tranh ảnh hoặc video sở thú có các loài thú và một số trò chơi hỗ trợ HS đọc hiểu ở HĐ4.

- Bảng con hoặc vở Tập viết 1, tập một.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiết 2

Hoạt động luyện tập Khởi động:

- GV cho HS hát bài hát:

* HĐ3. Viết

- YC giở sgk trang 77, quan sát tranh đọc.

- GV gắn mẫu chữ iêu, yêu, ươu

+ Chữ ghi vần iêu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly?

- Hướng dẫn viết chữ ghi vần iêu: viết

- Lớp múa hát một bài.

- Quan sát

+ Chữ ghi vần iêu được viết bởi ba con chữ i, ê và con chữ u. Có độ cao 2 ly.

(21)

con chữ i nối sang ê trước, rồi nối với con chữ u.

+ Chữ ghi vần yêu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly?

- Hướng dẫn viết chữ ghi vần yêu: viết con chữ y nối sang ê trước rồi nối với con chữ u.

+ Chữ ghi vần ươu gồm những con chữ nào? Có độ cao bao nhiêu ly?

- Hướng dẫn viết chữ ghi vần ươu: viết con chữ ư nối sang ơ trước rồi nối với con chữ u.

- Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền giũa các con chữ.

- Nhận xét bảng của HS.

- GV gắn mẫu chữ diều, yêu, hươu + Cho học sinh quan sát mẫu

+ Cho học sinh nhận xét về độ cao - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn

- Yêu cầu HS viết bảng con và lưu ý học sinh về khoảng cách nối liền giữa các con chữ.

- Nhận xét bảng của HS.

Hoạt động vận dụng

* HĐ4. Đọc

a. Đọc hiểu đoạn văn Sở thú

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.

- GV đọc trên đoạn văn - Cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên các hoạt động trong tranh + Tả hoạt động của mỗi nhân vật trong tranh.

b. Luyện đọc trơn

- Hs quan sát

+ Chữ ghi vần yêu được viết bởi con ba con chữ y, ê và con chữ u. Chữ y có độ cao 5 ly, chữ ê,u có độ cao 2 ly.

- Hs quan sát

+ Chữ ghi vần ươu được viết bởi ba con chữ ư, ơ và con chữ u. Có độ cao 2 ly.

- Hs quan sát

- HS viết bảng con iêu, yêu, ươu

- HS cùng GV nhận xét bảng con.

- Lớp quan sát - HS nhận xét

- HS quan sát

- HS viết bảng con diều, yêu, hươu

- HS cùng GV nhận xét bảng con.

- HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

Tranh (video) nói về sở thú. Ở sở thú có nhiều thú: hổ, báo, hươu, nai,… Sở thú còn có nhiều trò chơi.

(22)

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc:

- Cho HS thi đọc giữa các tổ.

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Ở sở thú có gì ?

+ Kể thêm một số con vật ở sở thú mà em biết?

- Y/c HS đọc cả bài trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi.

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo bàn.

+ Đọc nối tiếp cả bài 2 bàn (4 em)- 2 lượt.

- Lớp thi đọc . - Thảo luận cặp đôi.

+ Đại diện trả lời: Ở sở thú có nhiều thú + hổ, báo, hươu, nai,...

- 1 số em đọc bài trước lớp.

TIẾNG VIỆT

BÀI 7E: ÔN TẬP ( TIẾT 1) A. MỤC TIÊU

- Nói tên thức ăn, nơi ở của một số con vật.

- Đọc các tiếng, từ chứa vần ôn tập; đọc hiểu bài Buổi tối ở nhà Na.

- Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái ( Yêu con người, yêu cái đẹp, cái thiện; Sẵn sàng giúp đỡ mọi người ).

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ thẻ tranh (ảnh) hỗ trợ HS chơi trò chơi ở HĐ1.

- Bản ghi âm kết hợp tranh ảnh (tĩnh hoặc động) hoặc video câu chuyện Bó hoa tặng bà hoạt hình hỗ trợ HS kể chuyện ở HĐ3

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Luyện tập

HĐ1: Nghe- nói

Trò chơi: Tìm hiểu về thức ăn và nơi ở của các con vật.

+ Nhìn tranh trong SHS

+ Nghe GV giới thiệu để làm quen với nhóm các con vật, các loại thức ăn, nơi ở và hiểu cách chơi.

+ Tổ chức cho HS chơi trước lớp ( Mỗi nhóm 3 HS )

- GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc

+ Nhìn thầy cô viết tên 3 con vật trong trò chơi: mèo, hươu, bồ câu.

+ Nghe GV giới thiệu vần ôn tập: ao

+ Quan sát tranh + Lắng nghe

+ Chơi tìm thức ăn, nơi ở cho mỗi con vật: HS1 nêu tên con vật, HS2 chọn loại thức ăn và HS3 chọn nơi ở phù hợp với con vật đó.

- Nghe + Quan sát + Lắng nghe

(23)

eo au âu êu iu ưu iêu yêu ươu.

HĐ 2: Đọc a, Tạo tiếng

- Giáo viên nói kết hợp với viết

VD: Âm đầu c ghép với vần ưu, thêm dấu sắc, sẽ tạo thành tiếng gì?

- Chia làm 2 nhóm ( Mỗi nhóm 5 HS) : HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng?

- Nhận xét, tuyên dương HS thực hiện nhanh, đúng

- Y/C HS các tiếng ghép được. (VD:

đảo, kéo, màu, trâu, thêu, dịu, điệu,...)

b, Đọc câu.

– Y/C HS Nhìn hình minh hoạ trong SHS.

- Y/C Đọc từng câu đã cho dưới mỗi hình.

c, Đọc đoạn văn Buổi tối ở nhà Na.

* Quan sát tranh trong SHS.

- Nghe GV đọc tên đoạn văn.

– Xem tranh minh hoạ và nói trước lớp về những điều em thấy trong tranh. VD: Tranh vẽ buổi tối ở nhà Na hai chị em Na chơi với nhau,…

* Luyện đọc trơn

+ GV đọc mẫu cả đoạn 1 lần.

+ GV đọc từng câu.

+ HD HS đọc cả bài.

– Đọc nối tiếp câu và cả đoạn.

* Đọc hiểu

– GV nêu câu hỏi: Buổi tối, Na với bé Hải chơi trò gì?

– Nhận xét và chốt đáp án đúng.

- HS ghép tiếng (theo mẫu) và các tiếng còn lại.

- Đọc trơn các tiếng ghép được.

- Chơi tìm âm đầu và tranh ghép với từng vần thành các tiếng.

- Nghe

HS đọc các tiếng ghép được ( cá nhân, đồng thanh).

- Quan sát hình SHS

- Đọc truyền điện từng câu.

- Quan sát - Lắng nghe

- Quan sát tranh và trao đổi với bạn về hoạt động của những người trong tranh, nội đung của bức tranh.

- Lắng nghe

+ HS đọc trơn theo GV.

+ HS đọc nối tiếp câu.

- Từng cặp HS đọc

– Cùng trao đổi nhóm và đưa ra câu trả lời.

- Đại diện nhóm trả lời.

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 7: NHẬN BIẾT CÁC HÌNH ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được hình vuông, hình tròn và hình tam giác 2. Kĩ năng: quan sát, tư duy

3. Thái độ: Thích thú với môn học

(24)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bộ phân loại toán học 2. Học sinh: Bộ phân loại toán học - Khay đựng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Thực hành nhận biết các hình đã học.( 25') a. Hoạt động 1: Phân hình vuông, hình tròn và hình tam giác

- Giáo viên giới thiệu khay đựng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Trong khay có rất nhiều hình khác nhau về màu sắc.

-Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 khay đựng có đầy đủ các hình.

- Phát cho mỗi học sinh một chiếc khay có màu sắc khác nhau

- Yêu cầu học sinh sẽ tìm và nhặt tất cả các hình theo màu sắc cùng màu với chiếc khay của mình b. Hoạt động 2: Nêu tên và đặc điểm của từng hình

- Yêu cầu các nhóm thảo luận giới thiệu tên và đặc điểm của từng hình mà nhóm có .

-Các nhóm trình bày GV chốt :

+ Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau và có

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm 6

- Học sinh nhận đồ dùng - Học sinh quan sát và thực hành

- HS nêu

- Thảo luận nhóm

(25)

4 góc vuông

+ Hình tròn là hình không có các góc.

+Hình tam giác là hình có 3 cạnh

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Học sinh nghe

- HS thực hành xếp đồ gọn gàng

- biết nhận biết các hình đã học.

- Lắng nghe.

Ngày soạn: 19/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 7E: ÔN TẬP ( TIẾT 2) A. MỤC TIÊU

- Viết được tên 2 người trong gia đình có chứa vần ôn tập.

- Nghe kể chuyện và kể lại câu chuyện Bó hoa tặng bà. Kể ngắn về gia đình.

- Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái ( Yêu con người, yêu cái đẹp, cái thiện;

Sẵn sàng giúp đỡ mọi người ).

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ thẻ tranh (ảnh) hỗ trợ HS chơi trò chơi ở HĐ1.

- Bản ghi âm kết hợp tranh ảnh (tĩnh hoặc động) hoặc video câu chuyện Bó hoa tặng bà hoạt hình hỗ trợ HS kể chuyện ở HĐ3

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiết 2

Khởi động:

- GV cho cả lớp hát HĐ 3: Nghe – nói

Nghe kể câu chuyện Bó hoa tặng bà và trả lời câu hỏi.

- Y/C HS xem tranh minh hoạ và nói trước lớp về những điều em thấy trong tranh.

- GV kể chuyện lần 1 (có thể dùng bản ghi âm hoặc video kể chuyện dạng hoạt hình hoặc tranh ảnh động kết hợp bóng nói).

- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ trong SHS.

- HS tham gia hát - Quan sát tranh.

- Trình bày nội dung bức tranh vừa quan sát.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe và kết hợp quan sát tranh minh họa.

(26)

Văn bản kể chuyện

Bó hoa tặng bà

Trên đường đi thăm bà ngoại ốm, gấu thấy mèo kéo một túi cá nặng.

Gấu nói với mèo:

– Anh mèo ơi! Để tôi giúp anh

Gấu xách túi cá một cách nhẹ nhàng đưa về tận nhà mèo.

Khi đi qua vườn hoa, gấu nhìn thấy cừu đang cắt cỏ. Cừu cắt được một bó cỏ to nhưng chẳng thể nào vác nổi. Gấu vác bó cỏ lớn một cách dễ dàng giúp cừu mang về nhà. Cừu hái một bó hoa đỏ thắm tặng gấu.

Gấu mang bó hoa tới nhà bà, kể lại chuyện cho bà nghe và nói:

– Cháu tặng bà. Bà khen:

– Cháu bà giỏi lắm! Cháu biết giúp đỡ người khác như thế là tốt.

- GV cho học sinh quan sát tranh, nói nội dung từng tranh theo cặp

- Gọi HS trả lời về nội dung từng bức tranh.

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng

- Nghe và trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh với bạn .

- Đại diện nhóm TLCH

- Nhận xét câu trả lời của bạn

TOÁN

. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (tiếp theo)

A.MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào làm bài tập và giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

B.CHUẨN BỊ

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(27)

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài, rồi viết kết quả vào vở.

- HS th c hi n

- Đ i v , đ t cẫu h i cho nhau đ c phép tính và ổ ở nói kề#t qu tả ương ng v i mối phép tính.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhấm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Chẳng hạn: 4 + 1; 1 + 4; 5 + 1; 1 + 5; ...

- Ở câu b), GV nên đặt câu hỏi đế HS quan sát và nêu nhận xét các phép tính trong từng cột, chẳng hạn: Khi đổi chồ hai số trong phép cộng thì kết quả phép cộng không thay đôi. HS lấy thêm ví dụ tương tự: 2 + 3 = 5; 3 + 2 = 5; ...

Bài 2. HS t làm bài 2, nều phép tính thích h p cho t ng ố còn thiề#u. HS trao đ i v i b n và gi i thích lí do l a ch n ổ ớ ạ phép tính thích h p.

- Chia s trẻ ướ ớc l p.

Bài 3. phẫn tích mẫu rối v n d ng đề# tìm kề#t qu các phép tính cho trong bài.

– HS quan sát

Bài 4. – Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và t p k cho b n nghe tình huố#ng trong tranh rối đ c phép tính t ương ng. Chia s trẻ ước lóp.

– HS quan sát tranh. Chia s trẻ ướ ớc l p.

a)Bền trái có 3 con ong. Bền ph i có 3 con ong. Có tẫ#t c bao nhiều con ong?

Ta có phép cộng 3 + 3 = 6. Vậy có tất cả 6 con ong.

b)Có 3 b n đang ngối đ c sách. Có thếm 2 b n đi đề#n. Có tất cá bao nhiều b n?

Ta có phép c ng 3 + 2 = 5. V y có tắ#t c 5 b n.

D.Hoạt động vận dụng

HS nghĩ ra một số tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.

* Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 đế hôm sau chia sẻ với các bạn.

Ngày soạn: 20/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT

TẬP VIÊT TUẦN 7

ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu.

A. MỤC TIÊU

- HS biết viết tổ hợp chữ ghi vần: ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(28)

- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ: ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, ươu, iêu, yêu: VD: au, âu

- Vở Tập viết 1, tập một, bút cho HS.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC HĐ1: Chơi trò Ai nhanh hơn?

- Hướng dẫn cách chơi( tương tự như ở bài trước)

- Sắp xếp các thẻ từ theo trật tự trong bài học và dán thẻ từ vào dưới hình trên bảng lớp

- Gv nhận xét

II. Họat động 2: Khám phá:

a. Nhận diện các chữ cái: ( 2’)

- GV đưa lần lượt từng thẻ chữ ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, ươu, iêu, yêu

. Hoạt động 3: Luyện tập (8’) a. Viết chữ

- GV đưa mẫu các chữ ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, ươu, iêu, yêu lên bảng - Những chữ nào có độ cao 2 ô li?

- Các chữ còn lại cao mấy ô ly?

- Những chữ nào được ghép bởi 2 con chữ?

- Giáo viên viết mẫu từng chữ trên bảng lớp

- Gv đọc cho hs viết vào bảng con một số chữ khó viết: ao, eo, au, âu, êu, iu, ưu, ươu, iêu, yêu

+ Nhận xét sửa sai cho hs

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy vở tập viết

- Hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút...

HS tham gia chơi

HS đọc cá nhân, cả lớp

-HS viết bảng con, vở

-HS luyện viết từng từ ngữ

(29)

- Gọi học sinh nêu lại nội dung của bài viết trong vở

- Giáo viên kiểm soát học sinh viết từng chữ

3. HD Hs viết vở tập viết:( 12')

- Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở

- Gv viết mẫu HD hs viết từng dòng . - Quan sát HD Hs viết chậm

4. Chấm chữa bài: ( 4')

- Gv chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì

- Hnay viết những chữ gì?

- Khen Hs viết chữ đẹp.

- HS ngồi đúng tư thế viết

TIẾNG VIỆT TẬP VIẾT TUẦN 7

áo phao, mái chèo, bè rau, lều trại, cầu treo, quả lựu, yêu quý, líu lo, diều, hươu.

A. MỤC TIÊU:

- Biết viết từ, từ ngữ: áo phao, mái chèo, bè rau, lều trại, cầu treo, quả lựu, yêu quý, líu lo, diều, hươu

- Biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí, ghi dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí

* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Biết viết nắn nót, cẩn thận. Yêu quý, học tập những bạn viết chữ đẹp.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chữ mẫu - HS: Vở TV

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Hoạt động 1. Khởi động( 3)

- GV cho HS khởi động theo bài hát:

Hai bàn tay xinh

2. Hoạt động 2. Khám phá( 12)

* Nhận diện các chữ

- GV treo các thẻ từ: Biết viết từ, từ ngữ: áo phao, mái chèo, bè rau, lều trại, cầu treo, quả lựu, yêu quý, líu lo, diều, hươu.

- GV đọc mẫu các chữ - GV yêu cầu đọc các chữ

- HS khởi động theo bài hát

- HS quan sát

- HS nhẩm đọc - HS đọc cá nhân,

(30)

3.Hoạt động 3: Vận dụng( 14) - Gv đưa các chữ:

- Biết viết từ, từ ngữ: áo phao, mái chèo, bè rau, lều trại, cầu treo, quả lựu, yêu quý, líu lo, diều, hươu.

- Các chữ này gồm mấy chữ ghi tiếng?

- Yêu cầu hs nêu lại cách viết các chữ này

- Giáo viên viết mẫu và nêu lại cách viết các chữ này, lưu ý hs khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng

- Yêu cầu học sinh viết bảng con chữ:

- Biết viết từ, từ ngữ: áo phao, mái chèo, bè rau, lều trại, cầu treo, quả lựu, yêu quý, líu lo, diều, hươu.

- Sửa sai cho hs

* Thực hành: HD viết vở Tập viết - Nêu lại tư thế ngồi viết

- Nhắc nhở HS ngồi viết, cầm bút đúng qui định

- GV hướng dẫn HS trình bày trong vở Tập viết. Lưu ý HS viết nhẹ tay, đúng li, đúng cỡ chữ, mỗi chữ cách nhau 1 đường kẻ đậm.

- GV yêu cầu HS viết các chữ và số trong vở Tập viết.

* Nhận xét bài viết: (4) - GV nhận xét 4 – 5 vở - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét vở HS

- Nhắc nhở HS chú ý viết bài - Tập viết thêm các chữ mới học

- Hs quan sát

- Gồm 2 chữ ghi tiếng...

- Viết chữ ghi tiếng ...

- Viết bảng con

- 1HS nhắc

- HS viết bài.

- HS lắng nghe

SINH HOẠT

(31)

HOẠT ĐỘNG 1: SINH HOẠT LỚP TUẦN 7( 15’) A . MỤC TIÊU :

- Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần để từ đó có hướng sửa chữa, khắc phục.

- Đề ra được phương hướng, kế hoạch cho tuần tới.

- HS có ý thức thực hiện tốt những nội quy, nề nếp.

B. CHUẨN BỊ

- GV chuẩn bị ND nhận xét

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

I. GV nhận xét các hoạt động trong tuần:

1. Nề nếp:

- Hầu hết các em thực hiện nghiêm túc, có chất lượng các hoạt động của lớp, hiện tượng nghỉ học không có giấy xin phép đã không còn nữa.

- Các em đã có ý thức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân:……….

……….

2.Học tập:

- Hầu hết học sinh có ý thức học tập tốt, ngồi trong lớp chú ý nghe cô

giảng bài, về nhà chăm học bài và luyện viết nên trong học tập có rất nhiều tiến bộ.Tiêu biểu như các em sau: ………..

* Hạn chế: Một số ít em chưa có ý thức trong học tập, còn thiếu sách vở và đồ dung học tập, ngồi trong lớp hay nói chuyện và làm việc riêng, không chú ý nghe cô giảng bài, đó là các em:……….

2. Phương hướng hoạt động của tuần tới:

a) Nề nếp:

- Mặc đồng phục các đúng quy định

- Đi học đều, đúng giờ, trật tự trong lớp. Nghỉ học phải xin phép.

- Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng hàng, không nói chuyện.

- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.

b) Học tập:

- Khắc phục nhược điểm.

- Tự giác học bài, làm bài đầy đủ,viết chữ sạch đẹp cả ở nhà và ở lớp.

- Hăng hái xây dựng bài to, rõ ràng.

- Đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong học tập:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào làm bài tập và giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.3. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học : NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học :NL giải quyết vấn