• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Ngµy so¹n : 28 / 10/ 2016

Ngµy gi¶ng: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 Toán

GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.

-Kỹ năng: Biết sử dụng ê ke để nhận biét vuông góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu)

-Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn toán, tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Thước dài, ê ke, bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Nêu cách tìm số chia ?

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp. 25 : x = 5: 48 : x = 6 . - GV và HS nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1')

b. Làm quen với góc- ê ke( 12')

-GV cho HS quan sát đồng hồ phần bài học.

-GV: 2 kim đồng hồ có chung điểm gốc, nên 2 kim đồng hồ tạo thành góc.

- GV cho HS vẽ các góc giống như 2 kim đồng hồ trong SGK.

- Vậy theo em góc là gì ? - GV giới thiệu đỉnh của góc.

- Hướng dẫn đọc tên góc .

*Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.

- GV vẽ góc vuông AOB như SGK lên bảng và giới thiệu cho HS biết đây là góc vuông.

- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh.

- GV vẽ 2 góc MPN, CED và nói đây là góc không vuông.

- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, cạnh.

*Giới thiệu Ê ke

- GV cho HS quan sát ê ke và giới thiệu để HS biết tên, tác dụng của ê ke.

- Thước ê ke có hình gì ? Giới thiệu cạnh, góc.

- Yêu cầu HS tìm góc vuông ở ê ke.

- 2 góc còn lại thế nào ?

- HS quan sát trong SGK.

- 1 số HS nhắc lại.

- HS vẽ nháp.

- Tạo bởi 2 cạnh có chung điểm gốc - HS đọc tên các góc còn lại.

- HS quan sát GV làm.

- Đỉnh O, cạnh OA, OB.

- HS quan sát theo dõi.

- HS gọi tên đỉnh, cạnh, nhận xét.

- HS quan sát và lấy ê ke của mình ra.

- Hình tam giác.

(2)

*Hướng dẫn dùng ê ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông

- GV giảng và thực hiện đo trên hình vẽ.

c. Luyện tập, thực hành

Bài 1(3'):dùng ê ke để nhận biết góc vuông:

- Hướng dẫn mẫu 1 góc.

- Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.

Chữa bài:Góc vuông: A, E.

Bài 2(4'): dùng ê ke để vẽ góc vuông:

- Hướng dẫn HS dùng ê ke để vẽ góc vuông - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3(4') :Vẽ tiếp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra.

- GV chữa bài, nhận xét.

Bài 4(4'):Tìm góc vuông, góc không vuông -Tìm số góc vuông,góc không vuông ? - Hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc nào vuông, đánh dấu vào góc đó.

- GV nhận xét, đánh giá.

- HS nghe và quan sát.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS quan sát.

- HS làm trong VBT.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.

- HS thực hành trong VBT.

- HS trả lời miệng, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.

- Nêu số góc vuông

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nhận biêt góc vuông, góc không vuông ở hình vẽ ? - GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

_______________________________________________________

Đạo đức

CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1

)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

-Kỹ năng:Cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Thái độ: Quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh tình huống, VBTĐ Đ, Các tấm thẻ màu xanh, đỏ.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

-Chúng ta phải làm gì, phải có bổn phận gì -2 HS trả lời

(3)

đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài :(1')

- Cho HS hát tập thể bài hát: “ Lớp chúng ta đoàn kết ” nhạc và lời của Mộng Lân.

- GV giới thiệu bài: Ghi bảng

b. Hoạt động 1:(9') Thảo luận phân tích tình huống:

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.

+ GV giới thiệu tình huống: Cô giáo đang nói với cả lớp: “ Hoàn cảnh bạn Ân rất khó khăn, chúng ta nên làm gì để giúp đỡ bạn ”.

- GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

*GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi có khó khăn.

c. Hoạt động 2: (9')Đóng vai.

+GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống.

+ GV gọi các nhóm lên đóng vai.

+ GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, vui với bạn.

d. Hoạt động 3: (9') Bày tỏ ý kiến + GV đọc lần lượt từng ý kiến

(6 ý kiến).

+ GV kết luận.

- Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.

- ý kiến b là sai.

=>Nên quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở.

-HS khác nhận xét, bổ sung.

- Hát tập thể

- HS thảo luận nhóm về cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.

-HS các nhóm lên đóng vai.

-Nhận xét, rút kinh nghiệm.

-HS suy nghĩ, bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng hoặc giơ tay.

-HS thảo luận về lý do có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự với từng ý kiến.

-HS đọc ghi nhớ cuối bài.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

(4)

- Khi bạn bè có chuyện vui, gặp chuyện buồn chúng ta phải làm gì ? - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về sưu tầm các chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ bài hát, nói về tình bạn.

- Chuẩn bị bài sau.

_________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài .

Tìm đúng các sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2).

Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3).

-Kỹ năng: Rèn đọc đúng,đọc diễn cảm cho hs,nhận biết các sự vật được so sánh với nhau

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học.Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ(2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm Măng non?

HS kể cá nhân, nhận xét- đánh giá.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1p)

2. Luyện đọc và học thuộc lòng(12p) - Gv nêu yc cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc bài Nhận xét đánh giá

3. Luyện tập(15')

Bài 2: Ghi tên các sự vật được so sánh - GV treo bảng phụ.

-GV gạch chân dưới 2 sự vật được so sánh - Yêu cầu làm vở bài tập.

- GV cùng HS chữa bài

+ Hồ - chiếc gương bầu dục.Cầu Thê Húc - con tôm.Đầu con rùa - trái bưởi.

Củng cố về từ so sánh

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

Nhận xét bài

- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi VBT.

- HS phân tích 1 câu làm mẫu:

+ Hồ như một chiếc chiếc gương bầu dục khổng lồ.

- HS làm vở bài tập.

đọc bài- nhận xét

(5)

Bài 3: Chọn từ ngữ để điền vào chỗ chấm:

- Yêu cầu HS làm vở bài tập.

- GV cùng HS chữa và kết luận.

a/ một cánh diều, b/ tiếng sáo, c/ những hạt ngọc

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở bài tập - HS đọc lại bài.

Nhận xét bài

Trao đổi bài- kiểm tra kết quả 3. Củng cố- dặn dò:(5')

-Nêu các từ thường dùng đế so sánh? (như, là,..) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về luyện đọc lại nhiều, chuẩn bị các câu chuyện đã học.

Kể chuyện

`

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết2) . I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài.

-Kỹ năng:Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?

Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học

-Kỹ năng:Đặt câu đúng mẫu câu Ai là gì?,Kỹ năng kể chuyện

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học

Bảng phụ viết câu văn bài tập 2 .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Giới thiệu bài(1') 2.Bài mới

a)Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Kể tên các nhân vật thuộc chủ điểm Măng non.

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc bài Nhận xét đánh giá

b) Luyện tập(18') Bài 2: Đặt câu hỏi ...

- yêu cầu hs làm mẫu Đây là kiểu câu gì?

CC về cách đặt câu hỏi cho kiểu câu này GDQBP: Trẻ em có quyền được tham gia vào câu lạc bộ thiếu nhi

Bài 3: kể lại 1 câu chuyện đã học ….

- HS kể - ghi vào VBT- BT1 Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

Nhận xét bài - HS đọc yêu cầu

Ai là hội viên của câu lạc bộ..

Làm bài- báo cáo kq- nhận xét Ai là gì?

- 1 HS đọc yc, lớp theo dõi VBT.

(6)

- Nêu tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc và tập làm văn ?

- GV ghi bảng.

Tổ chức cho hs hoạt động nhóm kể 1đoạn - GV đánh giá.

Cậu bé thông minh, người mẹ, không lỡ nhìn, dại gì mà đổi, chiếc áo len…

Hđ nhóm- chọn truyện- kể đoạn Hs kể- nhận xét

3.Củng cố- dặn dò(4')

-Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh ôn bài cho tốt.

Thực hành kiến thức( Tiếng Việt ) ÔN TẬP: TIẾT 1-TUẦN 9

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức :Củng cố cho HS hình ảnh so sánh, điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

-Kỹ năng : Củng cố cho HS câu theo mẫu Ai là gì ? -Thái độ : HS tích cực, tự giác trong học tập .

II. ĐỒ DÙNG:

-V th c h nh Ti ng Vi t.Gi y kh to.ở ự à ế ệ ấ ổ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Câu chuyện nói nên điều gì ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:(15')Điền từ ngữ thích hợp...

- GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

-Đặt câu có hình ảnh so sánh ? - GV nhận xét đánh giá.

Bài 2:(7') Điền dấu phẩy...

-GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS ....

Bài 3:(5') Đặt câu hỏi. ...

- GV quan sát giúp HS .

-3HS đọc bài: Cục nước đá.

-Nhận xét, bổ sung.

-1 HS đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm, làm VBT.

- HS đọc bài làm.

- Nhận xét, bổ sung.

-HS nối tiếp nhau đặt câu.

-1 HS đọc yêu cầu.

- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo,nhận xét,bổ sung.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS kể lại câu chuyện.

- HS khác nhận xét ,đánh giá.

-HS đọc yêu cầu.

(7)

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? 3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Câu chuyện hai con gà trống khuyên chúng ta điều gì ?

- GV liên hệ giáo dục HS ...

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

-2HS làm bảng, chữa bài nhận xét, bổ sung.

a. Cây hoa phượng là gì ? b. Hai chú gà trống là gì ?

- HS nối tiếp đặt câu, nhận xét, bổ sung.

Ngµy so¹n : 28 / 10/ 2016

Ngµy gi¶ng : Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2016 Chính tả

ÔN TẬP GIỮA KÌ I

(tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài

Ôn cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu: Ai- làm gì ?

Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ,đúng quy định bài chính tả; tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài

-Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc ,viết cho hs.

- Thái độ :Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc để kiểm tra.

- Bảng phụ chép câu 2 bài tập 2, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài: (1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (10') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.

(yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét từng học sinh.

3. Đọc thêm: Mẹ vắng nhà ngày bão: (4') -GV đọc mẫu, HD HS cách đọc toàn bài.

-GV nhận xét đánh giá.

4. Hướng dẫn hs làm bài tập

* Bài 1(4')Đặt câu hỏi cho bộ phận câu

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

-HS nghe GV đọc.

-HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

-HS thi đọc.

-Nhận xét đánh giá

(8)

được in đậm

GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm vở bài tập.

- GV kết luận câu đúng:

+ Ở câu lạc bộ, các em làm gì ?

+Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?

- 2 câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?

Bài 2(15') Viết chính tả - GV đọc bài viết.

- Mùa thu thường có gió gì?

- GV hướng dẫn viết từ khó.

- Đọc cho HS viết - GV đọc -soát

- Thu 5-7 bài nhận xét từng bài.

- HS đọc yêu cầu- HS khác theo dõi.

làm bài tập

- Nối tiếp nhau đặt câu hỏi, nhận xét, bổ sung.

- Ai- làm gì ? - HS đọc lại bài.

- Gió heo may

- HS tìm, đọc, viết bảng, nhận xét.

- Viết bài

- Soát lỗi bằng bút chì.

3. Củng cố, dặn dò(2')

- Đặt 1 câu theo mẫu :Ai làm gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Về đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.

Thực hành kiến thức( Tiếng Việt)

ÔN TẬP: TIẾT 2-TUẦN 9

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS biết:

-Kiến thức: Sắp xếp các câu văn để tạo thành câu chuyện: Đồng hồ báo thức cổ truyền.

- Kỹ năng:Củng cố cho HS câu theo mẫu Ai làm gì? Biết viết tên theo thứ tự bảng chữ cái.

- Thái độ:HS tích cực, tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

-V th c h nh ,b ng nhóm.ở ự à ả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

-GV kiểm tra vở thực hành của HS.

- Nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: (9')

- GV sử dụng bảng phụ - Quan sát, hướng dẫn HS ..

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

-5 HS .

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS khác đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, đại diện báo cáo.

- Nhận xét, chữa bài.

(9)

tuyên dương HS .

- câu chuyện cho con biết điều gì?

Bài 2. (9') Dựa vào truyện...nối tạo thành câu..

-GV quan sát, giúp HS.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

-GV nhận xét.

Bài3:(9')Viết tên 10 bạn theo thứ tự bảng chữ cái.

-GV sử dụng bảng phụ.

-Quan sát, giúp HS làm bài.

-GV nhận xét chốt kết quả đúng.

-Đọc bảng chữ cái ? 3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

-trả lời, nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận theo nhóm bàn.

- 2HS làm bảng nhóm - Một số HS trình bày.

- Nhận xét,bổ sung.

- HS làm, đọc, HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài, 3 HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Nhiều HS đọc bài làm, nhận xét.

Toán

THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng ê ke để vẽ góc vuông.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, cẩn thận, khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ê ke, vẽ và cắt 4 hình 1, 2, 3, 4 VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu tác dụng của ê ke ?

- Chỉ ra góc vuông và góc không vuông trong hình vẽ ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng d n th c h nh.ẫ ự à

Bài (9')1: Dùng êke để vẽ góc vuông : - Dùng vật gì để vẽ góc vuông ?

- Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB bằng ê ke.

- GV quan sát, giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.

- Dùng ê ke.

- HS quan sát.

- HS vẽ vào VBT và nêu lại cách vẽ, - HS nhận xét, bổ sung.

(10)

Bài 2(9'): Số?

- GV cho HS quan sát hình vẽ, để xác định góc vuông.

-Hướng dẫn HS dùng ê ke đo và kiểm tra H1có 3 góc vuông, hình 2 có 2 góc vuông.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3(9') :Nối hai miếng bìa để ghép lại được một góc vuông:

- GV cho HS quan sát hình VBT.

- GV cho HS tưởng tượng rồi dùng 2 miếng bìa đánh số để gép lại.

- GV cho thực hành ghép hình.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Hình bên có mấy góc vuông ?

- HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.

- HS thực hành làm VBT

- 2 HS chữa bài và nêu nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.

- HS quan sát hình trong VBT.

- HS tự tìm và ghép trên mặt bàn.

- HS ghép các hình, đối chiếu bài kiểm tra nhau.

- HS thực hành: 1-3 , 2-4

- HS đo kiểm tra báo cáo, nhận xét.

- Giải thích cách làm.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu cách vẽ góc vuông bằng ê ke?

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về tự gấp góc vuông bằng giấy, vẽ hình có góc vuông và kiểm tra.

- Chuẩn bị bài sau.

_______________________________________________

Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 4)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài

Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật -Kỹ năng: Củng cố vốn từ và đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?(2-3 câu) -Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập và trong khi kiểm tra bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.

- Bảng phụ chép bài tập 2.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: (1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (10') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.

(yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu)

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

(11)

- GV nhận xét cho từng học sinh.

3. Đọc thêm: Mùa thu của em: (4')

-GV đọc mẫu, HD HS cách đọc toàn bài.

-GV nhận xét đánh giá.

4. Luyện tập

Bài 2(9'): Điền từ thích hợp vào chỗ trống để bổ sung cho từ ngữ được in đậm:

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách tìm từ bổ sung và yêu cầu HS làm.

- vì sao con lại chọn từ đó? .

Mỗi bông hoa…..tháp xinh xắn….bàn tay tinh xảo….công trình đẹp đẽ, to lớn.

Bài 3(9'):Viết 3 câu theo mẫu:Ai làm gì?

- GV yêu cầu HS nhắc lại mẫu câu.

- GV quan sát giúp HS làm bài . - GV nhận xét- đánh giá.

- Mẹ em vá áo.

- Câu vừa đặt thuộc kiểu câu gì?

-HS nghe GV đọc.

-HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

-HS thi đọc.

-Nhận xét đánh giá -

1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài trong VBT.

- 2 HS lên bảng.

- HS đọc lại bài.(đoạn văn hoàn chỉnh) - Nhận xét, bổ sung.

-1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở bài tập.

- Nối tiếp nhau đặt câu - Nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố- dặn dò (2') - Đặt 1 câu kiểu Ai làm gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học. - Về ôn tập tốt.

Tự nhiên và Xã hội

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾT1)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học về các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: Cấu tạo ngoài, chức năng .

- Kỹ năng: Có kỹ năng thực hành chỉ được cấu tạo trên sơ đồ.

-Thái độ: Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trong SGK trang 36, phiếu ghi câu hỏi, thẻ mầu đỏ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Nêu cấu tạo của cơ quan thần kinh?

- Nêu chức năng của cơ quan thần kinh?

(12)

- Nên và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn các cơ quan thần kinh?

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. B i m i:à ớ

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Trò chơi: Ai đúng - Ai nhanh? (27')

- GV phổ biến cách chơi: Khi nghe câu hỏi (lần lượt từng nhóm trưởng lên bốc thăm, GV đọc câu hỏi) nhóm nào giơ thẻ trước thì có quyền trả lời.

1/Nêu cấu tạo của cơ quan hô hấp ? 2/Nêu cấu tạo của cơ quan tuần hoàn ? 3/Nêu cấu tạo của cq bài tiết nước tiểu ? 4/Nêu cấu tạo của cơ quan thần kinh?

5/ Nêu chức năng của cơ quan hô hấp ? 6/ Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn?

7/Nêu chức năng của cq bài tiết nước tiểu ? 8/Nêu chức năng của cơ quan thần kinh?

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách phòng bệnh đường hô hấp, bài tiết nước tiểu ?

- HS chia thành 4 nhóm(5 hs).

- HS nghe GV phổ biến luật chơi và chơi theo hướng dẫn.

- Đại diện nên chỉ và nêu trên hình vẽ cấu tạo.

- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Kể tên các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu ? - GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Dặn về nhà thực hiện tốt cách phòng bệnh

Giúp đỡ học sinh (Toán) ÔN TẬP:TIẾT 1-TUẦN 9

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Củng cố cho HS góc vuông, góc không vuông.

-Kỹ năng: Củng cố đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.

-Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, vở thực hành..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ(4') -Kiểm tra vở thực hành.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

- 5 HS .

(13)

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(5'):Dùng ê ke...

- Nêu yêu cầu bài tập.

-Quan sát giúp hs làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Giải thích cách làm.

Bài 2(6'):Dùng ê ke kiểm tra...

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát giúp hs làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Cách kiểm tra góc vuông?

Bài 3:(5')Viết số thích hợp . -GV hướng dẫn HS cách đổi.

Quan sát kèm HS làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Giải thích cách làm ? Bài 4: (5')Tính.

-GV sử dụng bảng phụ hướng dẫn HS:

-GV quan sát giúp HS làm bài.

-Giải thích cách làm ?

-Nhận xét, chốt kết quả đúng.

-HS đọc yêu cầu bài.

-3 HS lên bảng làm lớp làm vở.

- HS nhận xét, chữa bài trên.

- Dưới lớp đổi bài báo cáo.

-HS đọc yêu cầu.

-3HS làm bảng.

- lớp làm vở thực hành.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-HS giải thích cách làm.

- 1HS đọc yêu cầu.

-4 HS lên bảng.

-Lớp làm vở thực hành.

-Chữa bài,nhận xét,bổ sung -1HS đọc yêu cầu.

-HS tự làm bài.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Ê ke dùng để làm gì ? - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng đơn vị đo độ dài, chuẩn bị bài sau.

________________________________________________

Ngµy so¹n : 31 / 10/ 2016

Ngµy gi¶ng : Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016 Toán

ĐỀ- CA -MÉT, HÉT- TÔ- MÉT

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS nắm được tên gọi và ký hiệu của Đề ca mét (dam); Héc tô mét (hm).

Biết mối quan hệ giữa hm và dam.

-Kỹ năng:Vận dụng để chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ra m.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự tìm tòi, phát hiện kiến thức.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(14)

- Một thước mét, bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

-2 HS dùng ê ke để vẽ góc vuông.

-Các đơn vị đo độ dài đã học? Mối quan hệ ? -GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Giới thiệu đề ca mét, héc tô mét.(12') - GV cho HS quan sát thước mét.

- GV giới thiệu đề ca mét, ký hiệu.

- ghi bảng.dam

- GVgiới thiệu mối quan hệ giữa dam và m - ghi bảng 1 dam = 10 m.

- GV giới thiệu héc tô mét, ký hiệu.

- ghi bảng .hm

-Giới thiệu mối quan hệ giữa hm và m - ghi 1hm =100m

- Mối quan hệ giữa hm và dm, m.

1hm =10dam

c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(5'):Số?

- Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét, chữa bài.

1 hm = 100 m 1m =100cm - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo.

Bài 2(5') : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- GV hướng dẫn mẫu 4 dam = 40 m

- Yêu cầu HS làm . - GV cùng HS chữa bài.

5 hm = 500 m 3hm = 500m 7 hm = 700 m 9 hm = 900m Bài 3 (5') :Tính (theo mẫu)

-lưu ý: Tổng hay hiệu phải mang tên đơn vị.

6 dm + 4 dm =10 dm

- GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.

-HS quan sát.

- HS nghe và ghi nhớ.

- 2 HS đọc lại

- HS nghe và đọc lại.

- HS đọc lại - HS đọc lại.

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm , trả lời miệng.

- HS đọc lại.

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Quan sát mẫu

- HS làm VBT- 2hs lên bảng.

- Chữa bài, Trao đổi bài kiểm tra

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 4 HS lên bảng, lớp làm VBT.

- Nhận xét,chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- 1dam=..m; 1hm=...m; 1hm='..dam ? - GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Về học thuộc tên gọi, ký hiệu và các mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học.

(15)

____________________________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 5)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài

Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật.

Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

-Kỹ năng: Đọc,dùng dấu câu

- Giáo dục HS có ý thức học tập và trong khi kiểm tra bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: (1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (10')

- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc. (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu)

- GV nhận xét cho từng học sinh.

3. Đọc thêm: Ngày khai trường: (4') -GV đọc mẫu, HD HS cách đọc toàn bài.

-GV nhận xét đánh giá.

4. Luyện tập

Bài 2 (9'): Điền từ thích hợp ...

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách tìm từ bổ sung và yêu cầu HS làm.

- Yêu cầu HS chọn từ để điền cho đúng:

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

màu xanh non.Chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm…

vườn xuân rực rỡ.

- vì sao con lại chọn từ đó?

Bài 3(8') Điền dấu phẩy.

- GV quan sát giúp HS yếu làm vở bài tập.

- GV Nhận xét, chốt kết quả đúng.

a/Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.

b/Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

-HS nghe GV đọc.

-HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

-HS thi đọc.

-Nhận xét đánh giá - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài trong VBT.

- 2 HS lên bảng.

-HS đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở bài tập, 2 HS lên bảng.

- HS chữa bài, nhận xét. Bổ sung.

- 2 HS đọc lại bài đúng.

5. Củngcố, dặn dò(3')

(16)

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, chuẩn bị bài sau.

Ngµy so¹n : 1/ 11/ 2016

Ngµy gi¶ng : Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016 Toán

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS làm quen với bảng đơn vị độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại

Biết mối quan hệ giữa các số đo thông dụng

- Kỹ năng:Vận dụng bảng đơn vị đo độ dài để làm các phép tính.

-Thái độ: Bình tĩnh, tự tin, cẩn thận trong học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

-Nêu 1 số dơn vị đo độ dài đã học?

1dam = …m 3dam = …m 1hm = … m 5hm = …m - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.(8') -GV treo bảng phụ.

-Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?

- GV dùng hệ thống câu hỏi để khôi phục thành bảng đơn vị đo độ dài như SGK và mối quan hệ giữa các đơn vị.

- GV cho HS đọc lại cả bảng từ bé đến lớn và ngược lại.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(6'): Số?

- GV ghi bảng:

1km = 1000 m 1m = 1000 mm 1hm = 100 m 1m = 100 cm -GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2(6') : Số?

- GV quan sát, giúp HS .

5dam =50 m 3hm =300 m 7hm =700m 2m =20dm

- HS quan sát trên bảng.

- Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.

1km =1000m; 1m =100cm ..

- HS đọc lại từng đơn vị và mối quan hệ của nó.

- HS nối tiếp đọc.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- HS đọc nối tiếp, nhận xét.

- 1 HS đọc lại cả bài hoàn chỉnh.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1HS làm bảng.

- Lớp làm VBT.

- Đọc bài làm, nhận xét.

(17)

4m = 400cm 6cm =60mm - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Tên các dơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài?

Bài 3(7') :Tính (theo mẫu):

- GV giúp HS hiểu thừa số thứ 2, số chia là số lần nên không được viết tên đơn vị.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Trao đổi bài kiểm tra kết quả.

- Km, hm, dam,..mm

-1 HS đọc yêu cầu, HS theo dõi VBT.

- 1HS làm mẫu : 26 m x 2=52 m 69 cm : 3 = 23 cm - HS tự làm bài.

-2 HS làm bảng, chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố dặn dò(3')

- Các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ? (km, hm...) - GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Về nhà: Ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ.

______________________________________________________

Tập viết

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 6)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức:Kiểm tra các bài học thuộc lòng; củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm. Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ thuộc chủ đề đã học.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và kiểm tra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

.- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng, bảng phụ chép bài 2.

- Vở bài tập Tiếng Việt.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Kiểm tra bài cũ:(5')

- Đọc lại một bài tập đọc mà em thích?

3- 4 hs đọc bài.

- Đặt câu theo mẫu: Ai- làm gì?

- 4 hs đặt câu.

- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: Ai?

- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: làm gì?

- 2 hs đọc câu trên bảng: Mẹ em đang nấu cơm.

- Đặt câu cho bộ phận in đậm.

- Đặt câu cho bộ phận gạch chân.

2.Bài mới:a.Giới thiệu bài:(1') b. Kiểm tra Học thuộc lòng:(15') - Ki m tra nh ti t trể ư ế ước.

(18)

c.Hướng dẫn hs làm bài tập:(12') - Giải ô chữ: GV treo bảng phụ.

- GV cho HS quan sát chữ điền mẫu.

- Hướng dẫn làm bài: Dựa và gợi ý của từng dòng để làm vào vở bài tập

- GV cho HS đọc lại cả ô chữ:

Dòng 1: trẻ em.Dòng 2: trả lời.Dòng 3:

thuỷ thủ.Dòng 4:Trưng nhị. Dòng 5:

tương lai. Dòng 6: tươi tốt. Dòng 7: tập thể. Dòng 8: tô màu

- GV cho HS tìm từ mới xuất hiện ở hàng dọc

- 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS quan sát chữ mẫu.

- HS suy nghĩ làm vở bài tập, 1 HS tìm từ tiếp trên bảng phụ.

- HS nhận xét bài của nhau.

3 HS đọc lại.

- Trung thu d.Củng cố, dặn dò(2p)- Về hoàn thành tiếp bài tập vào vở.

-Ôn lại kiến thức đã học .Làm lại các bài tập vào vở.

_________________________________________________

Chính tả

ÔN TẬP GIỮA KÌ I

( tiết 7)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55tiếng/

phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?

- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường( xã, quận,huyện)

- HS có quyền được tham gia:viết đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi - Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài: (1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (12') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc. (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét cho từng học sinh.

3. Đọc thêm: Chú sẻ và bông hoa..: (5') -GV đọc mẫu, HD HS cách đọc toàn bài.

-GV nhận xét đánh giá.

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

-HS nghe GV đọc.

-HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

-HS thi đọc.

-Nhận xét đánh giá

(19)

4. Hướng dẫn hs làm bài tập :

*Bài tập 2(6') đặt câu

- Chúng ta đặt câu theo mẫu câu nào ? - Yêu cầu HS đặt câu vào giấy nháp.

- GV cùng HS chữa bài và hỏi.

+ Bộ phận nào trả lời câu hỏi ai ? + Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ? Bài 3(8')Viết đơn

- GV cho HS mở mẫu đơn trong VBT.

- GV nhắc lại từng phần của đơn - GV cho HS đọc lại bài của mình.

- GV cùng HS nhận xét.

*GDquyền trẻ em: Các em có quyền tham gia viết đơn tham gia câu lạc bộ thiếu nhi.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Ai là gì ?

- Nối tiếp nhau nêu

- Nhận xét câu đã đúng mẫu chưa

-VD:Bố em là công nhân nhà máy điện.

Chúng em là những HS chăm ngoan.

- 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi.

- HS mở vở bài tập.

- HS làm bài.

- Từ 4 - 5 HS đọc bài.

5. Củng cố, dặn dò: (3') - Đặt 1 câu theo mẫu Ai là gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét chung giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên và Xã hội

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (T2)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS khắc sâu hơn về cấu tạo ngoài, chức năng và cách vệ sinh các cơ quan: Tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, hô hấp, thần kinh...

- Kỹ năng:Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình vẽ mô hình các cơ quan đã học, giấy vẽ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(4')

-Nêu cấu tạo, chức năng một cơ quan trong cơ thể người đã học ? -GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a.Giới thiệu bài b. Ho t ạ động 1:(9')

-Kể tên các cơ quan trong cơ thể người đã học?

-Nêu chức năng của các cơ quan đó?

- GV nhận xét, đánh giá.

c. Vẽ tranh: (17')

-cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, cơ quan bài tiết nước tiểu…

-HS hoàn thành bài vào vở.

-Đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

(20)

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- GV cho đại diện các nhóm bốc thăm chủ đề để vẽ.

- GV cho các đội vẽ vào giấy rồi lên trình bày trước lớp.

- GV cho HS tự giơ thẻ để tính tích cho mỗi bài thi.

- GV tính tích để tìm đội thắng cuộc.

- Chúng ta đã học được mấy cơ quan trong cơ thể người ?

- Nêu chức năng chính của cơ quan đó ? - Để bảo vệ các cơ quan đó em nên làm gì và không nên làm gì ?

- Các nhóm cử nhóm trưởng.

- Nhóm trưởng bốc thăm.

- Vẽ vào giấy khổ to.

- Các nhóm làm việc.

-Nhóm trưởng trình bày ý tưởng của bức tranh.

- HS: 4 cơ quan.

- HS trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò.(3')

- Cần phải làm gì để bảo vệ các cơ quan trong cơ thể người?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về chú ý giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Chuẩn bị bài Các thế hệ trong 1 gia đình.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

VẼ TRANH CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ GIÁO CỦA EM”

I. MỤC TIÊU:

-kiến thức: Học sinh biết vẽ tranh về chủ đề “ Thầy cô giáo của em”

-Kỹ năng:

Khuyến khích khả năng sáng tạo của HS

Rèn kĩ năng tự nhận thức,kĩ năng trình bày,chia sẻ,hợp tác cho HS

-

Thái độ

:

Hình thành và bồi dưỡng cảm xúc của HS trong việc thể hiện sự kính trọng, biết ơn công lao to lớn của thầy giáo,cô giáo qua tranh vẽ

II. ĐỒ DÙNG:

- HS chuẩn bị bút chì,bút chì màu, bút sáp và các loại màu vẽ - GV chuẩn bị 5 tờ giấy A2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

2. B i m i: à ớ

a. GV phổ biến nội dung, yêu cầu: (5 ) Tranh vẽ phải thể hiện được các nội dung sau:

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung, yêu cầu

+ Kính trọng, biết ơn thầy giáo,cô giáo +Học tập tốt,rèn luyện tốt

+Yêu trường,yêu lớp

HS lắng nghe

(21)

+Chia sẻ khú khăn,giỳp đỡ bạn - Tiờu chớ:

+Đỏp ứng yờu cầu về nội dung +Bố cục ,phối màu của tranh

+Tỏc phẩm được đỏnh giỏ dựa trờn khả năng sỏng tạo,trớ tưởng tượng và thể hiện được chủ đề ’’Chỳng em biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo’’

+Cỏc nhúm phải cú phần thuyết trỡnh về ý tưởng,nội dung tranh của nhúm mỡnh

HS lắng nghe

b.Hoạt động thực hành (11p):

- Chia lớp thành cỏc nhúm theo cỏc nhúm học tập của lớp

- Cho thời gian 3’ để cỏc nhúm thảo luận về chủ đề của nhúm mỡnh

HS đứng đỳng theo cỏc nhúm đó quy định

HS cỏc nhúm thảo luận - Khi GV hụ bắt đầu thỡ cỏc nhúm sẽ vẽ

GV đi đến cỏc nhúm quan sỏt học sinh vẽ

HS cỏc nhúm bắt đầu vẽ theo chủ đề của nhúm đua ra

- Treo cỏc bức tranh lờn bảng

- Cỏc nhúm cử đại diện lờn thuyết trỡnh về tranh của nhúm mỡnh

HS giỳp giỏo viờn treo tranh HS lờn thuyết trỡnh

C. Hoạt động ứng dụng (3p):

- GV cựng HS của cỏc nhúm khỏc nhận xột đỏnh giỏ tranh của nhúm

- GV cụng bố kết quả - GV nhận xột tiết học

- Dặn dũ HS chuẩn bị đồ dựng và kiến thức cho tiết học sau.

HS nhận xột tranh của nhúm bạn HS lắng nghe

HS ghi nhớ

Kỹ năng sống Tôi là ai ? ( Tiết 1)

I.MụC TIÊU

- Kiến thức :Hs nêu được những nhu cầu và sở thích hằng ngày của bản thân.

-Kĩ năng: Rèn cho Hs thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân.

-Thỏi độ:tự giỏc trong học tập II. đồ dùng dạy học

- Vở bài tập KNS

- Phiếu bài tập cho hoạt động 2 III. Hoạt động dạy học

(22)

1.Kiểm tra bài cũ(3p):

- Nêu những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài.(1p):

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

b) Hướng dẫn Hs hoạt động

* Hoạt động 1:(7p): Làm việc cả lớp Bài tập 1: Nhu cầu và sở thích của tôi.

- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Em hiểu thế nào là nhu cầu ?, Thế nào là sở thích?

- Gv giảng: Nhu cầu chính là những thứ mà chúng ta cần. Còn sở thích là những ý thích của mỗi con ngời.

- Gv hướng dẫn Hs làm bài

- Gv quan sát hướng, dẫn các em làm.

- Gọi một số Hs nên nêu bài mình đã làm - Gv nhận xét, đánh giá

Kết luận: Mỗi người đều có nhu cầu và sở thích riêng , không ai giống ai. Nhưng các nhu cầu và sở thích đó cần phải phù hợp với điều kiện năng lực và hoàn cảnh của mỗi người.

* Hoạt động 2:(7p): Làm việc cá nhân Bài tập 2: Thói quen của tôi

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 2 trong sgk- trang 13.

- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

- Em hiểu thế nào là thói quen?

- Giảng: Thói quen là những việc làm mà thường ngày chúng ta hay làm.

- Gv phân tích giúp Hs hiểu đầu bài.

- Cho Hs làm trên phiếu bài tập

- Yêu cầu một số Hs nêu thói quen của

- 2 Hs nêu những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại.

- 2 Hs đọc

- Hãy ghi những nhu cầu và sở thích của mình vào chỗ trống tương ứng.

- Hs nêu - Lắng nghe

- Hs làm trong vở bài tập

- Hs nên nêu những nhu cầu và sở thích của bản thân mình trước lớp.

- Hs đọc yêu cầu

- Hs nêu: Hãy ghi một vài thói quen của em trong học tập và sinh hoạt cá nhân.

VD: đi ngủ sớm hay thức khuya, ăn chậm hay ăn nhanh...

- Hs nêu theo ý hiểu

- Hs làm trên phiếu bài tập

(23)

mình trước lớp.

- Cho Hs khác nhận xét thói quen của bạn là tốt hay xấu?

Từ đó Gv giáo dục Hs: cần có thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân.

Kết luận: Hằng ngày, ai cũng có những thói quen . Trong đó có những thói quen tốt và cũng có thể có những thói quen chưa tốt. Vì vậy chúng ta cần vứt bỏ những thói quen xấu để cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

3. Củng cố- dặn dò(2') - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà

- Hs nêu thói quen về học tập và sinh hoạt hằng ngày của mình trước lớp.

- Hs khác nhận xét

Ngày soạn : 01/ 11/ 2016

Ngày giảng : Thứ 6 ngày 4 thỏng 11 năm 2016 Toỏn

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU:

-Kiến thức :Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài cú hai tờn đơn vị đo; đổi số đo độ dài cú hai tờn đơn vị đo thành số đo độ dài cú một tờn đơn vị đo.

-Kỹ năng:Củng cố kỹ năng thực hành tớnh cộng, trừ, nhõn chia cỏc số đo độ dài, so sỏnh cỏc số đo độ dài.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(4')

Điền số thớch hợp vào ụ chấm.

1 hm = …dm; 1 dm = …. M 3 hm = … m; 7 dm = …. Mm - 2 HS lờn bảng, dưới làm bảng con.

-Chữa bài, nhận xột.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài(1') b. Hướng dẫn HS l m b i t p.à à ậ

Bài 1(10'):viết số thớch hợp vào chỗ trống -GV giới thiệu số đo độ dài cú 2 tờn đơn vị đo.

- 4m5cm=...cm

+ Hướng dẫn: 4 m =... cm.

-HS đọc yờu cầu.

400cm

(24)

Vậy 400 cm với 5 cm = ? cm.

+ GV kết luận về đổi số đo có 2 đơn vị đo: Đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi và cộng các phần đã đổi được với nhau.

- Yêu cầu HS làm tiếp.

- GV , chữa bài, nhận xét.

- GV củng cố về cách đổi.

Bài 2(8'):Tính

-GV quan sát giúp HS .

13km x 5 = 65 km 48cm : 6 = 8 cm.

-GV chữa bài.

Củng cố:Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.

Bài 3(4'):Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

-Giải thích cách làm.

khoanh vào a.

Bài 4:(5)

-Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?

-GV quan sát giúp HS làm bài.

-GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

405cm

-Làm bài- 2HS lên bảng - Chữa bài, nhận xét.

-HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng. lớp tự làm.

- Đọc bài làm, nhận xét.

- Trao đổi bài kiểm tra kết quả.

-1 HS đọc yêu cầu.

- HS suy nghĩ, nháp, nêu kết quả.

- Chữa bài, nhận xét.

-HS đọc bài toán.

-Tự làm bài, chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố dặn dò (3')

- Cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo?

-GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 8)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Kiểm tra lại phần tập đọc, luyện từ và câu.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu nghĩa từ khó, hiểu đoạn văn hay, bài văn muốn nói gì. Có kỹ năng làm bài nhanh và đúng

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác trong làm bài.

II. ĐỒ DÙNG:

-Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng - Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ:(5')-Tìm từ cùng nghĩa với thiếu nhi?

-Trái nghĩa với khô héo là gì?

- Đặt câu với từ thuỷ thủ?

- Nhận xét,đánh giá.

(25)

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1') b.Hướng d n h c sinh ôn b i:(26')ẫ ọ à

Bài 1: Đọc thầm bài :''Mùa hoa sấu'' rồi trả lời câu hỏi ở phần B (VBT) trang 46.

-Hướng dẫn hs làm bài - Quan sát giúp đỡ hs -Nhận xét chữa bài Đáp án:

1-ý 3; 2-ý 2 3-ý 3 4-ý 2 5-ý 1

Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.

GV nhận xét,bổ sung.

hs đọc thầm bài :''Mùa hoa sấu'' rồi trả lời câu hỏi ở phần B (VBT) trang 46.

Làm bài Chữa bài

Hs viết một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em rồi trình bày trước lớp.

Nhận xét.

c.Củng cố, dặn dò:(3') Nhắc lại nd bài

-Gv nhận xét tiết học.

-Về nhà ôn lại bài

Thủ công

ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH

I.MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố kiến thức, kỹ năng của học sinh qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.

- Kỹ năng: Hs hoàn thành một sản phẩm đã học.

-Thái độ: GD hs yêu thích gấp, cắt, dán hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4,5 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ(5 phút)

-Nêu cách gấp, cắt, dán một sản phẩm đã học?

2.Bài mới(25 phút) a.Giới thiệu bài :(1 phút) GVgiới thiệu bài trực tiếp.

b.Ôn tập (15 phút):

-Kể tên các sản phẩm đã học ở chương I? 2-3 hs kể tên các sản phẩm gấp,

(26)

- Nêu quy trình gấp, cắt, dán các sản phẩm đã học?

GV treo tranh nhắc lại quy trình gấp ,cắt,dán từng sản phẩm .

GV nhận xét, bổ sung c.Thực hành(10 phút)

Yêu cầu hs tiếp tục hoàn thiện sản phẩm . - GV quan sát giúp đỡ hs

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm

cắt,dán đã được thực hành:

+Gấp tàu thuỷ 2 ống khói.

+Gấp con ếch.

+Gấp, cắt,dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

+ Gấp, cắt,dán bông hoa Mỗi hs nêu một sản phẩm.

- Nhận xét, bổ sung

- Hs tiếp tục hoàn thiện sản phẩm - Trưng bày.

3.Củng cố, dặn dò (4 phút):

Kể tên các sản phẩm đã học?

-GV nhận xét tiết học.

-Dặn hs chuẩn bị giấy TC cho giờ học sau.

Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 9

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm

*Nề nếp.

-Chuyêncần: ...

-Ônbài: ...

-Thểdụcvệsinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:………

………..

(27)

...

*Các hoạt động khác:

...

-Laođộng: ...

-Thực hiệnATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học, thực hiện VSATTP. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

- Học sinh thi đua giữa bàn học tốt, cá nhân học tập tốt… chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11.

4. Bình bầu học sinh chăm ngoan:

………

………

………

……….

(28)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 3: Kiểm tra xem đường thẳng thứ hai có trùng với cạnh góc vuông thứ hai của ê-ke hay không... - Ta thường dùng ê ke để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông

Bài 1: Dùng ê ke và vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trướcO. * Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O và một cạnh góc vuông của ê

Góc vuông, góc không vuông.. Góc vuông, góc không vuông.. Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.. Góc vuông, góc không vuông.. Góc vuông, góc không vuông.. b)Nêu tên

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Gv dùng ê-ke vẽ một góc. vuông và yêu cầu

3 Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B?.. Tạm biệt các

b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông.

Bài 1: Dùng ê ke và vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước. * Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng

Lµm quen víi gãc. Gãc