• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phiếu hoc tập môn Ngữ Văn 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phiếu hoc tập môn Ngữ Văn 7"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP TUẦN 21

Tục ngữ, Câu rút gọn và câu đặc biệt

1. Câu rút gọn là câu

(2)

A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ

B. Chỉ có thể vắng vị ngữ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ

D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 2. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi hằng ngày cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất : A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. D. Đọc sách

B. Đọc sách là việc mình dành thời gian nhiều nhất. C. Tất nhiên là đọc sách.

3. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn : A. Học đi đôi với hành

B. Ai cũng phải học đi đôi với hành.

C. Anh trai tôi học đi đôi với hành.

D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.

4. Câu Cần phải ra sức phấn đấu cho cuộc sống tốt đẹp hơn được rút gọn thành phần nào : A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Bổ ngữ

5. Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào :

A. Chủ ngữ B. Vị ngữ

6. Câu đặc biệt là gì

A. Là câu cấu tạo theo mô hình ngữ pháp chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình ngữ pháp chủ ngữ - vị ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ 7. Trong các dòng sau đây, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt A. Bộc lộ cảm xúc B. Gọi đáp C. Làm cho lời nói được ngắn gọn

D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

8. Trong các loại từ sau đây, từ nào không được sử dụng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc A. Từ hô gọi B. Từ tình thái C. Từ quan hệ D. Số từ

9. Trong các câu sau đây, câu nào là câu đặc biệt

A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây C. Hoa sim ! B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều D. Mưa rất to 10. Trong các câu sau, câu nào không phải câu đặc biệt

(3)

A. Giờ ra chơi B. Tiếng suối chảy róc rách D. Câu chuyện của bà tôi C. Cánh đồng làng

(4)

11. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất các loại từ có thể dùng làm trạng ngữ

(5)

A. Danh từ, động từ, tính từ B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ C. Các quan hệ từ D. Cả A, B đều đúng

12. Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?

A.Trạng ngữ. B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ. D. Bổ ngữ.

13. Câu đặc biệt "Một hồi còi" được dùng để:

A. Gọi đáp.B. Nêu thời gian. C. Bộc lộ cảm xúc. D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật.

14. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?

A. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

C. Người ta là hoa đất. D. Uống nước nhớ nguồn.

15. Câu đặc biệt là:

A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Là câu chỉ có chủ ngữ.

C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. D. Là câu chỉ có vị ngữ.

16. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi : “ Hằng ngày cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất A. Hằng ngày mình dành nhiều thời gian cho việc đọc sách.

B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.

C. Việc mình dành nhiều thời gian nhất là đọc sách. D. Đọc sách.

17. Trong các câu sau, câu nào có sử dụng câu đặc biệt ?

A. Một đêm mùa xuân, trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác Tài Phán từ từ trôi.

B. - Chị gặp anh ấy bao giờ?

- Một đêm mùa xuân.

C. Vào một đêm mùa xuân, tôi đã gặp mẹ.

D. Vào một đêm mùa xuân, Mai nhận được thư của bố.

(6)

18:Tục ngữ nào khụng đỳc rỳt kinh ngiệm dự đoỏn nắng mưa

A. Trăng quầng trời hạn, trănng tỏn trời mưa B. Chớp đụng nhay nhỏy, gà gỏy thỡ mưa C. Thỏng tam nắng rỏm trỏi bởi D. Mau sao thỡ nắng, vắng sao thỡ mưa 19: Dũng nào khụng đỳng về tục ngữ

A. Ngắn gọn B. Lập luận chặt chẽ giàu hỡnh ảnh C. Cỏc vế thường đối nhau cả về nội dung và hỡnh thức D. Thường cú vần, nhất là vần chõn 20: Cõu nào cú ý nghĩa giống như cõu tục ngữ “đúi cho sạch, rỏch cho thơm”

A.Giấy rỏch phải giữ lấy lề B.Ăn trụng nồi, ngồi trụng hướng C.Ăn phải nhai, núi phải nghĩ D.Đúi Ăn vụng, tỳng làm liều 21: Cõu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” sử dụng biện phỏp tu từ nào?

A. So sỏnh B. Chơi chữ C. Biện phỏp ẩn dụ D. Nhõn húa 22. Xác định đúng câu tục ngữ nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết?

A. Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống. B. Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì ma.

C. Tấc đất, tấc vàng. D. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.

23. Câu tục ngữ “Ma tháng ba hoa đất”cần đợc hiểu nh thế nào?

A. Ma tháng ba để lại vết nh hoa trên đất. B. Ma vào tháng ba hoa sẽ nở.

C. Ma tháng ba không lớn. D. Ma tháng ba sẽ tốt cho mùa vụ.

24. Câu tục ngữ nào dới đây đợc diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ?

A. Ngời ta là hoa đất. B. Không thầy đố mày làm nên.

C. Học thầy không tày học bạn. D. Thơng ngời nh thể thơng thân.

TỰ LUẬN

1.Tỡm những cõu rỳt gọn trong mỗi đoạn trớch văn bản sau. Theo em, rỳt gọn như vậy để làm gỡ?

a) Nỳi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đó đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thỏc nước. (Vừ Quảng, Quờ nội)

b) Qua nhiều lớp nỳi, đồng ruộng mở ra. Đó đến Trung Phước. (Vừ Quảng, Quờ nội)

2. Chỉ ra những cõu đặc biệt trong những trường hợp sau. Cõu nào bộc lộ cảm xỳc, thỏi độ, thụng bỏo, liệt kờ sự việc?

a) Thế rồi bao nhiờu thứ õm thanh cựng vang lờn. Tiếng mừ. Tiếng tự và. Tiếng trống giục.

b) “ Trời ơi!” Cụ giỏo tỏi mặt và nước mắt giàn giụa.

3. Cho đoạn trớch sau:

…“ Vẻ đẹp của Ba Vỡ biến ảo lạ lựng từng mựa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phúng tầm mắt qua những thung lũng xanh biếc, Ba Vỡ hiện lờn như hũn ngọc bớch. Vế chiều, sương mự tỏa biếc, Ba Vỡ nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trờn súng.”…

a) Hóy chỉ ra cỏc thành phần trạng ngữ cú trong đoạn trớch và cho biết chỳng bổ sung ý nghĩa gỡ trong cõu ?

b/ Hóy biến đổi cõu sau: “Vế chiều, sương mự tỏa biếc, Ba Vỡ nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trờn súng.” thành ba cõu trong đú cú một cõu đặc biệt.

c/ Hóy biến đổi cõu sau: “ Vẻ đẹp của Ba Vỡ biến ảo lạ lựng từng mựa trong năm, từng giờ trong ngày.” thành cõu cú trạng ngữ chỉ thời gian đứng trước chủ ngữ?

4.Cho đoạn trớch sau:

…“ Căn nhà tụi ở nỳp dưới rừng cọ. Ngụi trường tụi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tụi đi trong rừng cọ. Khụng đếm được cú bao nhiờu tàu lỏ cọ xũe ụ lợp kớn trờn đầu.

Ngày nắng, búng rõm mỏt rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.” ( Trớch Rừng cọ quờ tụi- Nguyễn Thỏi Vận)

a) Hóy ghi lại cỏc cõu rỳt gọn cú trong đoạn trớch trờn và nờu tỏc dụng của chỳng?

b) Hóy chỉ ra cỏc thành phần trạng ngữ cú trong đoạn trớch và cho biết chỳng bổ sung ý nghĩa gỡ trong cõu? (1, điểm)

c) Hóy biến đổi cõu sau: “Ngày ngày đến lớp, tụi đi trong rừng cọ.” thành hai cõu trong đú cú một cõu đặc biệt. d) Hóy biến đổi cõu sau: “Ngụi trường tụi học cũng khuất trong rừng cọ.”

thành cõu cú trạng ngữ chỉ khụng gian ( địa điểm, nơi chốn)?

5. Em hóy viết một đoạn văn biểu cảm về chủ đề mựa xuõn. Trong đoạn cú sử dụng trạng ngữ, cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt. (Gạch chõn dưới cỏc cõu đó dựng)

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

xương mũi rất cứng. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh:. b)

Trạng ngữ mà bổ sung ý nghĩa về thời gian được gọi là trạng ngữ chỉ thời gian... Em hãy đặt câu hỏi cho trạng ngữ “ đúng lúc đó” trong câu:.. “ Đúng lúc đó, một

Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành.

Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được3. Xác định vị ngữ trong câu vừa

Xác định vị ngữ trong câu sau và cho biết vị ngữ do từ ngữ nào tạo thành. Tôi là

THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.. * Ghi nhớ sgk

Chủ ngữ chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.... Chủ ngữ trong câu kể Ai

Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:.. - Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối