• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: SỬ 6 BÀI 18

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: SỬ 6 BÀI 18"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN.

(2)

1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập:

- Trưng Trắc được tôn làm vua ( Trưng Vương).

- Xây dựng nền tự chủ:

+ Đóng đô ở Mê Linh.

+ Phong chức tước cho những người có công.

+ Lập lại chính quyền.

+ Xá thuế 2 năm liền cho dân.

+ Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các thứ lao dịch.

Việc Trưng Trắc lên ngôi vua có ý nghĩa gì?

* Vua nữ, nước có chủ đó là chân lí khẳng định quyền làm chủ đất nước của người Việt.

Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN.

(3)

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm (42 - 43) diễn ra như thế nào?

?Lực lượng và đường tiến quân của nhà Hán như thế nào?

A. Lực lượng địch:

- Hai vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại, cùng nhiều dân phu, - do Mã Viện chỉ huy.

?Tường thuật diễn biến cuộc chiến trên lược đồ.

(4)

LƯỢC ĐỒ

Sông Hồng

Sông Đà Sông

G i a o c hỉ

Mê Linh

Cổ Loa

Lãng Bạc

Cấm Khê

Hợp Phố

Biển Đông

Chú giải

ng ti n quân Đườ ế

c a Mã Vi n

Đường tiến công đánh Mã Viện

Nơi diễn ra trận đánh

(5)

B. Diễn biến:

 Quân địch  Quân ta -Tháng 4 năm 42, Mã Viện chiếm Hợp

Phố, chia quân làm 2 đạo (thuỷ, bộ) tiến vào nước ta, chúng hợp nhau tại Lãng Bạc quân Hán bị bao vây.

-Mã viện truy đuổi ráo riết Mê Linh.

- Mã Viện dốc toàn lực đánh Cấm Khê .

-Kéo quân nghênh chiến tại Lãng Bạc.

-Quân ta lui về giữ Cổ Loa  Mê Linh

Cấm Khê.

- Ta ra sức cản địch Tháng 3/43, Hai Bà Trưng hy sinh.

(6)

C. Kết quả:

- Khởi nghĩa thất bại.

D. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử:

- Nguyên nhân: do lực lượng quá chênh lệch.

- Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta.

(7)

NỘI DUNG GHI:

Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN.

1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập:

- Trưng Trắc được tôn làm vua ( Trưng Vương).

- Xây dựng nền tự chủ:

+ Đóng đô ở Mê Linh.

+ Phong chức tước cho những người có công.

+ Lập lại chính quyền.

+ Xá thuế 2 năm liền cho dân.

+ Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các thứ lao dịch.

• 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm (42 - 43) diễn ra như thế nào?

(8)

A. Lực lượng địch:

 Hai vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại, cùng nhiều dân phu,

do Mã Viện chỉ huy.

B. Diễn biến:

 Quân địch: Tháng 4 năm 42, Mã Viện chiếm Hợp Phố, chia quân làm 2 đạo (thuỷ, bộ) tiến vào nước ta, chúng hợp nhau tại Lãng Bạc quân Hán bị bao vây.

-Mã viện truy đuôi ráo riết Mê Linh.

- Mã Viện dốc toàn lực đánh Cấm Khê .

Quân ta:

- Kéo quân nghênh tại Lãng Bạc.

- Lui về giữ Cổ Loa  Mê Linh Cấm Khê. Ta ra sức cản địch

Tháng 3/43, Hai Bà Trưng hy sinh.

(9)

C. Kết quả: Khởi nghĩa thất bại.

D. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử:

 Nguyên nhân: do lực lượng quá chênh lệch.

Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch Biên giới thể hiện trên các mặt: kinh tế, văn hoá - giáo dục?. + Kinh tế: Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm +

Đây là phần kiến thức cơ bản và là nên tảng đề các bạn học sinh tìm hiểu sâu hơn về ý nghĩa của đạo hàm nói chung và phương trình tiếp tuyến của hàm số nói riêng..

Qua nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân- Chi nhánh

Bài 1: Tìm một số thành ngữ tương ứng với chuyện: Ếch ngồi đáy giếng.. Bài 2: Tình huống xảy ra trong tiết học Văn khi các

Bên cạnh đó , mỗi bạn học sinh cần phải tự giác thực hiện quy định của gia đình mình về thời gian dành cho giải trí,thư giãn,không để ảnh hưởng đến việc học tập, ph¶i

(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội - 1983) Từ ý nghĩa văn bản trên, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về

Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá, những kinh nghiệm công tác đảng, công tác chính

- Trong suốt thời kì Bắc thuộc, hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn, nhỏ của người Việt đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai