• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Địa Lí 6 Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí | Giải SBT Địa Lí lớp 6 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Địa Lí 6 Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí | Giải SBT Địa Lí lớp 6 Cánh diều"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 7. CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

Quan sát hình sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:

Câu 1 trang 59 sbt Địa Lí 6: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng A. từ bắc đến nam.

B. từ tây sang đông.

C. từ nam đến bắc.

D. từ đông sang tây.

Lời giải:

Chọn B.

SGK/127, lịch sử và địa lí 6.

Câu 2 trang 59 sbt Địa Lí 6: Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời A. trục của Trái Đất luôn nghiêng và đổi phương.

B. trục của Trái Đất luôn nghiêng và thay đổi góc liên tục theo chiều chuyển động.

C. trục của Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương.

D. trục của Trái Đất lúc ngả nhiều về phía đông, lúc lại ngả nhiều về phía tây.

Lời giải:

Chọn C.

(2)

SGK/127, lịch sử và địa lí 6.

Câu 3 trang 59 sbt Địa Lí 6: Từ sau ngày 21-3 đến trước ngày 22-6 là mùa nào của bán cầu Nam?

A. Mùa hạ.

B. Mùa thu.

C. Mùa đông.

D. Mùa xuân.

Lời giải:

Chọn B.

SGK/128, lịch sử và địa lí 6.

Câu 4 trang 59 sbt Địa Lí 6: Từ sau ngày 22-12 đến trước ngày 21-3 là mùa nào của bán cầu Nam?

A. Mùa xuân.

B. Mùa đông.

C. Mùa thu.

D. Mùa hạ.

Lời giải:

Chọn D.

SGK/128, lịch sử và địa lí 6.

Câu 5 trang 59 sbt Địa Lí 6: Trong các ý sau, ý nào đúng?

A. Ngày 22-6, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

B. Ngày 21-3 và ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

C. Ngày 22-12, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

D. Ngày 22-6, bán cầu Bắc nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt hơn bán cầu Nam.

E. Ngày 21-3, cả hai bán cầu nhận được ánh sáng và nhiệt như nhau.

Lời giải:

Chọn D, E.

SGK/129, lịch sử và địa lí 6.

Câu 6 trang 59 sbt Địa Lí 6: Quan sát hình 7.2, hãy:

a) Hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Bảng 7.1. Độ dài ban ngày ở các vĩ độ khác nhau vào ngày 22-6

Vĩ độ Độ dài ngày

60°B 18 giờ 30 phút

(3)

b) Hãy nhận xét về sự thay đổi độ dài ngày - đêm ở hai bán cầu.

Lời giải:

a)

Bảng 7.1. Độ dài ban ngày ở các vĩ độ khác nhau vào ngày 22-6

Bảng 7.1. Độ dài ban ngày ở các vĩ độ khác nhau vào ngày 22-6

Vĩ độ Độ dài ban ngày Vĩ độ Độ dài ban ngày

60°B 18 giờ 30 phút 20°N 10 giờ 46 phút

30°B 13 giờ 56 phút 30°N 10 giờ 5 phút

20°B 13 giờ 13 phút 60°N 5 giờ 40 phút

0°B 12 giờ 00 phút

b) Vào ngày 22-6, từ xích đạo về cực Bắc ngày càng dài, đêm càng ngắn; còn từ xích đạo về cực Nam đêm càng dài, ngày càng ngắn. Đặc biệt, từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam có ngày 4 đêm dài suốt 24 giờ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến sẽ bị lệch về phía bên phải ở bán cầu Bắc, lệch về phía bên trái ở bán cầu Nam so với hướng ban đầu.. Ý nào sau đây không

Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn thì sẽ có ngày dài, đêm ngắn nên là mùa hạ.. Ngược lại, bán cầu ngả về phía Mặt Trời ít hơn sẽ có ngày ngắn, đêm

- Tự bảo vệ bản thân: Khi động đất xảy ra bất ngờ, hãy tránh xa các đồ đạc có thể bị đổ và nấp dưới bàn làm việc hoặc bàn ăn, giữ bình tĩnh và chạy ra ngoài nếu

- Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời như sau: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.. Hình

- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục kết hợp với dạng hình khối cầu của Trái Đất nên bề mặt Trái Đất luôn được Mặt

- Từ ngày 21-3 đến 23-9 ở bán cầu Bắc là mùa nóng vì thời gian này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn nên có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng và lượng nhiệt

- Dải Ngân Hà là Thiên Hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (tức hệ Mặt Trời). - Nằm ở trung tâm của hệ Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng - đó là

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hiện tượng ngày - đêm trên Trái Đất - Đặc điểm.. + Tia sáng Mặt Trời mang lại ánh sáng cho