• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề khảo sát lớp 9 thi vào THPT môn Toán năm học 2017-2018

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề khảo sát lớp 9 thi vào THPT môn Toán năm học 2017-2018"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN Đề thi có 01 trang

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9 NĂM HỌC 2017 -2018

Môn: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (2,0 điểm) Cho hai biểu thức

2 2

3 2

1

4 4

x x

A x x

x x

 

   

  và B 1 1x. a) Tìm điều kiện của x để A và B xác định. Khi đó so sánh A và B

b) Tìm các giá trị của x để A = x + 2.

Câu 2 (2,0 điểm) Cho phương trình bậc hai: x22x m 0 1

 

( là ẩn, là tham số).

a) Giải phương trình (1) khi m 4.

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện: x12x22x x13 2x x2 13  m 13.

Câu 3 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:

6 5 5

4 1 1 x y xy

y x

 



  



Câu 4 (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên có bốn chữ số thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: Chữ số hàng nghìn bằng hai lần chữ số hàng chục và bằng 0,25 lần chữ số hàng đơn vị; chữ số hàng trăm kém chữ số hàng chục một đơn vị; tổng của chữ số hàng nghìn và hàng đơn vị bằng 10 lần tổng của chữ số hàng chục và hàng trăm.

Câu 5 (3,0 điểm).

Cho đường tròn tâm O và dây cung AB không đi qua O. Gọi I là trung điểm của đoạn AB; hai dây cung CD, EF cùng đi qua I của đường tròn (O) (C, E thuộc cung nhỏ AB của đường tròn (O)). Gọi H, K lần lượt là trung điểm của dây cung CF, ED và M, N lần lượt là giao điểm của CF, ED với AB.

a) Chứng minh bốn điểm O, I, M, H cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh .

c) Chứng minh .

Câu 6 (1,0 điểm) Cho x y z, , là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y z 3.

Chứng minh rằng: 3 3 3 1

8 8 8 3

x y z

xyz

  

Hết./.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:...Số báo danh...

x m

1, 2

x x

. .

IC IDIE IF AMBN

(2)

PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN

——————— HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT

MÔN: Toán ( Đáp án có 04 trang)

——————

Câu 1 (2,0 điểm) Cho hai biểu thức

2 2

3 2

1

4 4

x x

A x x

x x

 

   

  và B 1 1x. a) Tìm điều kiện của x để A và B xác định. Khi đó so sánh A và B

b) Tìm các giá trị của x để A = x + 2.

Ý Nội dung Điểm

a) 1 điểm

Điều kiện: 1 2 1

x x

x

   

  0.25

( 1)( 2) 2 1

x x

A x x

x

 

   

0.25

Với x1thì x   2 (x 2) 0.25

Do đó: A   (x 1) 1   x x 1 1 x B 0.25

b) 1 điểm

2 1 1 2 1 1 2 0

A  x       x x x   x 0.25 Đặt: t 1 x 0 ta được phương trình: t2  t 2 0 (1) 0.25 Giải phương trình (1) ta được t = 1; t = -2 (loại) 0.25 Với t = 1 ta có: 1   x 1 x 0 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy x = 0 là giá trị cần tìm

0.25 Câu 2 (2,0 điểm) Cho phương trình bậc hai: x22x m 0 1

 

( là ẩn, là tham số).

a) Giải phương trình (1) khi m 4.

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện: x12x22x x13 2x x2 13  m 13.

Ý Nội dung Điểm

a) 1 điểm

Với m = - 4: Ta có phương trình: x22x 4 0 0.25

/ 1 4 5

    0.25

Vậy với m = - 4 phương trình có hai nghiệm là: 1 5

1 5

x x

  

  

 0.5

b) 1 điểm

Ta có:   / 1 m

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi      / 1 m 0 m 1 Với x x1; 2 là hai nghiệm của (1). Ta có: 1 2

1 2

2 x x x x m

 

 

0.25

x m

1, 2

x x

(3)

2 2 3 3 2 2 2 2

1 2 1 2 2 1 1 2 1 2 1 2

2 2 2

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2

13 ( ) 13

(1 )( ) 13 (1 ) ( ) 2 13

x x x x x x m x x x x x x m

x x x x m x x x x x x m

          

 

            0.25

(1 m)(4 2 )m m 13 2m2 7m 9 0

         0.25

Giải phương trình ẩn m ta được : 1; 9 m  m2(loại) Vậy giá trị cần tìm của m là m = -1.

0.25

Câu 3 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:

6 5 5

4 1 1 x y xy

y x

 



  



Ý Nội dung Điểm

Điều kiện: xy0

Với điều kiện trên hệ phương trình đã cho tương đương với:

1 1

6. 5. 5

1 1

4. 1

y x

y x

  



  



0.25

Đặt:

1

5 6 5

1 4 1

a x a b

a b

b y

    

 

   

 

0.25

7

4 1 13

5(4 1) 6 5 5

13 a b a

b b

b

 

 

 

    

  



0.25

7 13

13 7

5 13

13 5

a x

b y

   

 

 

 

   

 

 

(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy hệ đã cho có nghiệm là:

13 7 13

5 x y

 

 



0.25

(4)

Câu 4 (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên có bốn chữ số thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: Chữ số hàng nghìn bằng hai lần chữ số hàng chục và bằng 0,25 lần chữ số hàng đơn vị; chữ số hàng trăm kém chữ số hàng chục một đơn vị; tổng của chữ số hàng nghìn và hàng đơn vị bằng 10 lần tổng của chữ số hàng chục và hàng trăm.

Ý Nội dung Điểm

Gọi số tự nhiên cần tìm là abcd ( , , ,a b c d ;a0)

Ta có:

2 (1)

0, 25 (2)

1 (3)

10( ) (4) a c

a d

c b

a d b c

 

 

  

   

0.5

Từ (1) và (3) ta có: b c  a 1 (5)

Từ (2) và (4) ta có: 5a = 10(b + c) hay a = 2(b + c) (6) 0.25 Từ (5) và (6) ta có: a = 2

Suy ra c = 1; d = 8; b = 0. Vậy số tự nhiên cần tìm là 2018 0.25 Câu 5 (3,0 điểm).

Cho đường tròn tâm O và dây cung AB không đi qua O. Gọi I là trung điểm của đoạn AB; hai dây cung CD, EF cùng đi qua I của đường tròn (O) (C, E thuộc cung nhỏ AB của đường tròn (O)). Gọi H, K lần lượt là trung điểm của dây cung CF, ED và M, N lần lượt là giao điểm của CF, ED với AB.

a) Chứng minh bốn điểm O, I, M, H cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh .

c) Chứng minh .

Ý Nội dung Điểm

a) 1 điểm

Do I là trung điểm AB nên OIABOIM 900 (1) 0.25 Do H là trung điểm CF nên OHCFOHM 900 (2) 0.25 Từ (1) và (2) suy ra OIMOHM 900O, I, M, H cùng nằm trên một 0.5

. .

IC IDIE IF AMBN

K H

M N

F

E

D C

A I B

O

(5)

b) 1 điểm

Xét hai tam giác ICF và IED ta có

CIFEID (đối đỉnh) ; ICFIED (cùng chắn cung DF) Do đó  ICF

IED

0.5

. .

IC IF

IC ID IE IF IE ID

    (đpcm) 0.5

c) 1 điểm

Theo phần b):  ICF

 IED  2.

2.

CI CF CH CH

EIEDEKEK Kết hợp với ICFIED  ICH

 IEK IHMIKN (*)

0.25

Theo phần a) ta có IHMIOM (Góc nội tiếp cùng chắn cung MI ) (**) Tương tự phần a) ta CM được tứ giác OINK nội tiếp IKNION (***) Từ (*), (**), (***) ta có: IOMION OMN cân tại O  IMIN.

0.5

Mặt khác IAIBIA IM IB IN AMBN (đpcm) 0.25

Câu 6 (1,0 điểm) Cho x y z, , là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x  y z 3.

Chứng minh rằng: 3 3 3 1

8 8 8 3

x y z

xyz

  

Ý Nội dung Điểm

Ta có x3 8

x2

 

x22x4

x2

 

x1

233

x2

.

Tương tự: y3 8 3

y2 ;

z3 8 3

z2

0.25

Do đó:

     

3 3 3

2 1 1 1

8 8 8 3 2 3 2 3 2 1 3 2 2 2

x y z x y z

x y z x y z x y z

 

          

          

(a)

0.25

Mặt khác: 1 1

2

2 1 .1

2

2 2. 1 8 2

2 9 2 9 3 3 2 27

x x x

x x x

       

   .

Tương tự ta có: 2 1 8 2 2 1 8 2

. ; .

3 2 27 3 2 27

y z

y z

 

 

 

2 1 1 1 8 2 8 2 8 2 2

3 2 2 2 27 3

x y z

x y z

      

         (b)

0.25

Từ (a) và (b) ta có:

3 3 3

2 1

8 8 8 1 3 3

x y z

xyz   

   . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y z 1. 0.25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Kiến thức: Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng

[r]

[r]

Chữ số 2 thuộc hàng chục; chữ số 7 thuộc hàng đơn vị; chữ số 0 thuộc hàng phần mười; chữ số 5 thứ nhất thuộc hàng phẩn trăm và chữ số 5 thứ hai

TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN – LONG BIÊN. Cộng các số có ba chữ số

TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)... Tắt mic khi tham gia lớp

Lời giải. Vì hiệu của chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng chục bằng 8, do đó chữ số hàng đơn vị phải lớn hơn hoặc bằng 8.. Tìm các số tự nhiên lẻ có ba chữ số mà tổng các