• Không có kết quả nào được tìm thấy

55 bài toán vận dụng (8 - 9 - 10) chủ đề số phức - THI247.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "55 bài toán vận dụng (8 - 9 - 10) chủ đề số phức - THI247.com"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chủ đề 4. SỐ PHỨC

Câu 1: (TRẦN HƯNG ĐẠO – NB) Cho các số phức z z1, 2 khác nhau thỏa mãn: z1 = z2. Chọn phương án đúng:

A. 1 2

1 2

z z 0 z z

+ =

− . B. 1 2

1 2

z z z z +

− là số phức với phần thực và phần ảo đều khác 0. C. 1 2

1 2

z z z z +

− là số thực. D. 1 2

1 2

z z z z +

− là số thuần ảo.

Hướng dẫn giải Chọn D.

Phương pháp tự luận:

z1 = z2z1z2 nên cả hai số phức đều khác 0. Đặt 1 2

1 2

z z

w z z

= +

− và z1 = z2 =a, ta có

2 2

2 2

1

1

2 1 2 1 2 1 2

1 2 1 2 2

1 2

a a

z z z z z z z z

w w

a a

z z z z z z

z z

 +  + + +

= − = − = − = − = −

Từ đó suy ra w là số thuần ảo. Chọn D.

Phương pháp trắc nghiệm:

Số phức z z1, 2 khác nhau thỏa mãn z1 = z2 nên chọn z1=1;z2=i, suy ra 1 2

1 2

1 1

z z i

z z i i

+ = + =

− −

là số thuần ảo. Chọn D.

Câu 2: (TRẦN HƯNG ĐẠO – NB) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z− +3 4i 2. Trong mặt phẳng Oxy tập hợp điểm biểu diễn số phức w=2z+ −1 i là hình tròn có diện tích

A. S =9 . B. S=12. C. S=16. D. S=25. Hướng dẫn giải

Chọn C.

2 1 1

2

w i

w= z+ −  =i z − + 1

( )

3 4 2 3 4 2 1 6 8 4 7 9 4 1

2

w i

z− + i   − + − + i   − + − +w i i   − +w i  Giả sử w= +x yi

(

x y,

)

, khi đó

( ) (

1 x7

) (

2+ y+9

)

216

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức w là hình tròn tâm I

(

7; 9

)

, bán kính r=4.

Vậy diện tích cần tìm là S =.42 =16 .

PHẦN CUỐI: BÀI TOÁN VẬN DỤNG (8.9.10)

(2)

Câu 3: (TRẦN HƯNG ĐẠO – NB) Trong các số phức thỏa mãn điều kiện z+3i = + −z 2 i. Tìm số phức có môđun nhỏ nhất?

A. z= −1 2i. B. 1 2 5 5

z= − + i. C. 1 2 5 5

z= − i. D. z= − +1 2i. Hướng dẫn giải

Chọn C.

Phương pháp tự luận Giả sử z= +x yi x y

(

,

)

( ) ( ) ( )

2

( ) (

2

) (

2

)

2

3 2 3 2 1 3 2 1

z+ i = + −  +z i x y+ i = x+ + yix + y+ = x+ + y− 6y 9 4x 4 2y 1 4x 8y 4 0 x 2y 1 0 x 2y 1

 + = + − +  − − =  − − =  = +

( )

2 2

2 2 2 2 2 1 5

2 1 5 4 1 5

5 5 5

z = x +y = y+ +y = y + y+ = y+  + 

  Suy ra min 5

z = 5 khi 2 1

5 5

y= −  =x

Vậy 1 2

5 5 . z= − i

Phương pháp trắc nghiệm Giả sử z= +x yi

(

x y,

)

( ) ( ) ( )

2

( ) (

2

) (

2

)

2

3 2 3 2 1 3 2 1

z+ i = + −  +z i x y+ i = x+ + yix + y+ = x+ + y− 6y 9 4x 4 2y 1 4x 8y 4 0 x 2y 1 0

 + = + − +  − − =  − − =

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện z+3i = + −z 2 i là đường thẳng d x: −2y− =1 0.

Phương án A: z= −1 2i có điểm biểu diễn

(

1; 2− 

)

d nên loại A.

Phương án B: 1 2 5 5

z= − + i có điểm biểu diễn 1 2; 5 5 d

− 

 

  nên loại B.

Phương án D: z= − +1 2i có điểm biểu diễn

(

1; 2

)

d nên loại B.

Phương án C: 1 2 5 5

z= − i có điểm biểu diễn 1; 2

5 5 d

 − 

 

 

Câu 4: (LẠNG GIANG SỐ 1) Cho số phức z thỏa mãn z− + + =3 z 3 8. Gọi M, m lần lượt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất z. Khi đó M+m bằng

A. 4− 7. B. 4+ 7. C. 7. D. 4+ 5.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Gọi z= +x yi với x y;  .

Ta có 8= − + +  − + + =z 3 z 3 z 3 z 3 2z  z 4.

(3)

Do đó M=max z =4.

z− + + =  − +3 z 3 8 x 3 yi + + +x 3 yi = 8

(

x3

)

2+y2 +

(

x+3

)

2+y2 =8. Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có

( )

2 2

( )

2 2

(

2 2

) ( )

2 2

( )

2 2

8 1.= x−3 +y +1. x+3 +y  1 +1  x−3 +y + +x 3 +y 

(

2 2

) (

2 2

)

8 2 2x 2y 18 2 2x 2y 18 64

  + +  + + 

2 2 2 2

7 7 7

x y x y z

 +   +    . Do đó M=min z = 7.

Vậy M+ = +m 4 7.

Câu 5: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU) Cho số phức z thỏa mãn z− −2 3i =1. Giá trị lớn nhất của z+ +1 i

A. 13 2+ . B.4. C.6. D. 13 1+ .

Hướng dẫn giải Chọn D

Gọi z= +x yi ta có z− − = + − − = − +2 3i x yi 2 3i x 2

(

y3

)

i.

Theo giả thiết

(

x2

) (

2+ y3

)

2 =1 nên điểm M biểu diễn cho số phức z nằm trên đường tròn tâm I

( )

2;3 bán kính R=1.

Ta có z+ + = − + + = + + −1 i x yi 1 i x 1

(

1 y i

)

=

(

x+1

) (

2+ y1

)

2 . Gọi M x y

( )

; H

(

1;1

)

thì HM =

(

x+1

) (

2+ y1

)

2 .

Do M chạy trên đường tròn, H cố định nên MH lớn nhất khi M là giao của HI với đường tròn.

Phương trình 2 3

: 3 2

 = +

 = +

x t

HI y t, giao của HI và đường tròn ứng với t thỏa mãn:

2 2 1

9 4 1

+ =  =  13

t t t nên 3 2 3 2

2 ;3 , 2 ;3

13 13 13 13

 + +   − − 

   

   

M M .

Tính độ dài MH ta lấy kết quả HM= 13 1+ .

Câu 6: (THTT – 477) Cho z z1, , 2 z3 là các số phức thỏa mãn z1+ + =z2 z3 0 và z1 = z2 = z3 =1.

Khẳng định nào dưới đây là sai ?

A. z13+ +z23 z33 = z13 + z23 + z33 . B. z13+ +z23 z33z13 + z23 + z33 . C. z13+ +z23 z33z13 + z23 + z33 . D. z13+ +z23 z33z13 + z23 + z33 .

Hướng dẫn giải

M1 I

H

M2

(4)

Chọn D.

Cách 1: Ta có: z1+ + =  + = −z2 z3 0 z2 z3 z1

(

z1+ +z2 z3

)

3 =z13+ + +z32 z33 3

(

z z1 2+z z1 3

)(

z1+ +z2 z3

)

+3z z2 3

(

z2+z3

)

3 3 3

1 2 3 3 1 2 3

=z + + −z z z z z  + +z13 z23 z33=3z z z1 2 3.

3 3 3

1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3

z + +z z = z z z = z z z =

Mặt khác z1 = z2 = z3 =1 nên z13+ z23+ z33 =3. Vậy phương án D sai.

Cách 2: thay thử z1= = =z2 z3 1vào các đáp án, thấy đáp án D bị sai

Câu 7: (THTT – 477) Cho z z z1, 2, 3 là các số phức thỏa z1 = z2 = z3 =1. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. z1+ +z2 z3 = z z1 2+z z2 3+z z3 1. B. z1+ +z2 z3z z1 2+z z2 3+z z3 1. C. z1+ +z2 z3z z1 2+z z2 3+z z3 1. D. z1+ +z2 z3z z1 2+z z2 3+z z3 1.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Cách 1: Kí hiệu Re: là phần thực của số phức.

Ta có z1+ +z2 z32 = z12+ z22+ z3 2+2 Re

(

z z1 2+z z2 3+z z3 1

)

= +3 2 Re

(

z z1 2+z z2 3+z z3 1

)

(1).

2

1 2 2 3 3 1

z z +z z +z z = z z1 22+ z z2 32+ z z3 12+2 Re

(

z z z z1 2 2 3+z z z z2 3 3 1+z z z z3 1 1 2

)

( )

2 2 2 2 2 2 2 2 2

1 . 2 2 . 3 3 . 1 2 Re 1 2 3 2 3 1 3 1 2

z z z z z z z z z z z z z z z

= + + + + +

(

1 3 2 1 3 2

) (

1 2 3 3 3 1

)

3 2Re z z z z z z 3 2Re z z z z z z

= + + + == + + + (2).

Từ

( )

1 và

( )

2 suy ra z1+ +z2 z3 = z z1 2+z z2 3+z z3 1 . Các h khác: B hoặc C đúng suy ra D đúngLoại B, C.

Chọn z1= =  A đúng và D sai z2 z3

Cách 2: thay thử z1= = =z2 z3 1vào các đáp án, thấy đáp án D bị sai

Câu 8: (THTT – 477) Cho P z

( )

là một đa thức với hệ số thực.Nếu số phức z thỏa mãn

( )

0

P z = thì

A. P z

( )

=0. B. P 1 0.

  =z

   C. P 1 0.

  =z

   D. P z

( )

=0.

Hướng dẫn giải Chọn D.

Giả sử P z

( )

có dạng P z

( )

= +a0 a z a z1 + 2 2+ +... a zn n

(

a a a0; 1; 2;...;an ;an 0

) ( )

0 0 1 2 2 ... n n 0 0 1 2 2 ... n n 0

P z = a +a z+a z + +a z = a +a z+a z + +a z =

( )

2

0 1 2 ... n n 0 0

a a z a z a z P z

 + + + + =  =

(5)

Câu 9: (BIÊN HÒA – HÀ NAM) Cho số phức z thỏa mãn z 1. Đặt 2 2 A z i

iz

= −

+ . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. A1. B. A1. C. A1. D. A1.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Đặt Có a= +a bi a b,

(

,

)

a2+b21 (do z 1)

( ) ( )

( )

+ − + +

= − = =

+ − + − +

2 2

2 2

2 2 1 4 2 1

2

2 2 2

a b i a b

A z i

iz b ai b a

Ta chứng minh

( )

( )

+ +

− + 

2 2

2 2

4 2 1

1 2

a b

b a .

Thật vậy ta có

( )

(

+

)

+   +

(

+

) (

)

+ +

− +

2 2

2 2

2 2 2 2

2 2

4 2 1

1 4 2 1 2 1

2

a b

a b b a a b

b a

Dấu “=” xảy ra khi a2+b2 =1. Vậy A1.

Câu 10: (CHUYÊN ĐH VINH) Cho số phứcz thỏa mãn 2

z = 2 và điểm A trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của z. Biết rằng trong hình vẽ bên, điểm biểu diễn của số phức 1

w=iz là một trong bốn điểm M, N , P, Q. Khi đó điểm biểu diễn của số phức w

A. điểm Q. B. điểm M .

C. điểm N . D.điểm P.

Hướng dẫn giải

Đáp án: D.

Do điểm A là điểm biểu diễn của z nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng Oxy nên gọi z= +a bi a b( , 0).

Do 2

z = 2 nên 2 2 2

a +b = 2 . Lại có w 1 2 b 2 2a 2i

iz a b a b

= = − −

+ + nên điểm biểu diễn w nằm trong góc phần tư thứ ba của mặt phẳng Oxy.

1 1

2 2 2

w . z OA

iz i z

= = = = = .

Vậy điểm biểu diễn của số phức w là điểm P.

O

A Q

M

N

P

y

x

(6)

Câu 11: Cho số phức z thỏa mãn z =1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 5 1 i . A= + z

A. 5. B. 4. C. 6. D. 8.

Hướng dẫn giải

Ta có: 5 5 5

1 i 1 i 1 6.

A= + z  + z = + z = Khi z i=  =A 6.

Chọn đáp án C.

Câu 12: Gọi M là điểm biểu diễn số phức 22 3 2 z z i

 = +z

+ , trong đó z là số phức thỏa mãn

(

2+i z i

)( )

+ = − +3 i z. Gọi N là điểm trong mặt phẳng sao cho

(

Ox ON,

)

=2, trong đó

(

Ox OM,

)

 = là góc lượng giác tạo thành khi quay tia Ox tới vị trí tia OM. Điểm N nằm trong góc phần tư nào?

A. Góc phần tư thứ (I). B. Góc phần tư thứ (II).

C. Góc phần tư thứ (III). D. Góc phần tư thứ (IV).

Hướng dẫn giải

Ta có:

( )( )

2 3 1 5 1 5 1; tan 1.

4 4 4 4 5

i z i i z z i w i M

+ + = − +  = −  = +    =

  Lúc đó:

2

2 2

2 tan 5 1 tan 12

sin 2 0; cos 2 0

13 13

1 tan 1 tan

 

 

 

= =  = − = 

+ + .

Chọn đáp án A.

Câu 13: Cho số phức z thỏa mãn z =1. Tìm giá trị lớn nhất Mmax và giá trị nhỏ nhất Mmin của biểu thức M= z2 + + +z 1 z3+1 .

A. Mmax =5; Mmin=1. B. Mmax =5; Mmin =2.

C. Mmax =4; Mmin=1. D. Mmax =4; Mmin =2.

Hướng dẫn giải

Ta có: Mz2+ + +z 1 z3+ =1 5, khi z= 1 M= 5 Mmax =5.

Mặt khác:

3 3 3 3 3

1 3 1 1 1 1

1 1,

2 2 2

1

z z z z z

M z

z

− − + − + +

= + +  +  =

− khi

1 1 min 1.

z= − M= M =

Chọn đáp án A.

Câu 14: Cho số phức z thỏa z  2. Tìm tích của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P z i

z

= + .

(7)

A.3.

4 B.1. C.2 . D.2.

3 Hướng dẫn giải

Ta có 1 3

1 1 .

| | 2 P i

z z

= +  +  Mặt khác: 1 1

1 1 .

| | 2 i

z z

+  − 

Vậy, giá trị nhỏ nhất của P1

2 , xảy ra khi z= −2 ; i giá trị lớn nhất của P bằng 3 2 xảy ra khi z=2 .i

Chọn đáp án A.

Câu 15: Gọi z z1, 2, z3, z4 là các nghiệm của phương trình

1 4

2 1.

z z i

 −  =

 − 

  Tính giá trị biểu thức

(

12 1

)(

22 1

)(

23 1

)(

24 1

)

P= z + z + z + z + .

A. P=2. B. 17.

P= 9 C. 16.

P= 9 D. 15.

P= 9 Hướng dẫn giải

Ta có phương trình f z

( ) (

= 2z i

) (

4 z1

)

4 =0.

Suy ra: f z

( )

=15

(

z z 1

)(

z z 2

)(

z z 3

)(

z z 4

)

.

( )( ) ( ) ( ) ( )

2

1 1 1

1 . 1 .

225 f i f i

z z i z i P

+ = − +  =

f i

( )

= − −i4

( )

i 1 4 =5; f

( ) ( ) ( )

− = −i 3i 4− +i 1 4 =85. Vậy từ

( )

1 17.

P 9

 =

Chọn đáp án B.

Câu 16: Cho số phức z thỏa mãn z− +1 2i =3. Tìm môđun lớn nhất của số phức z−2 .i A. 26 6 17 .+ B. 26 6 17 .− C. 26 8 17 .+ D. 26 4 17 .−

Hướng dẫn giải

Gọi z= +x yi;

(

x ;y

)

 − = +z 2i x

(

y2

)

i. Ta có:

( ) (

2

)

2

1 2 9 1 2 9

z− + i =  x− + y+ = .

Đặt x= +1 3sin ;t y= − +2 3cos ;t t 0; 2.

( ) ( ) ( ) ( ) ( )

2 2 2

2 1 3 sin 4 3 cos 26 6 sin 4 cos 26 6 17 sin ; .

z i t t t t t  

 − = + + − + = + − = + + 

26 6 17 z 2i 26 6 17 z 2imax 26 6 17 .

 −  −  +  − = +

Chọn đáp án A.

Câu 17: Cho số phức z thỏa mãn z =1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P= + +1 z 3 1−z.

A. 3 15 B. 6 5 C. 20 D. 2 20.

(8)

Hướng dẫn giải

Gọi z= +x yi;

(

x ;y

)

. Ta có: z = 1 x2+y2 = 1 y2 = −1 x2   −x 1;1 .

Ta có: P= + +1 z 3 1− =z

(

1+x

)

2+y2 +3 1

(

x

)

2+y2 = 2 1

(

+x

)

+3 2 1

(

x

)

.

Xét hàm số f x

( )

= 2 1

(

+x

)

+3 2 1

(

x

)

; x − 1;1 . Hàm số liên tục trên − 1;1 và với

(

1;1

)

x − ta có:

( )

(

1

) (

3

)

0 4

(

1;1 .

)

2 1 2 1 5

f x x

x x

 = − =  = −  −

+ −

Ta có:

( ) ( )

max

1 2; 1 6; 4 2 20 2 20.

f f f 5 P

= − = − =  =

 

Chọn đáp án D.

Câu 18: Cho số phức z thỏa mãn z =1. Gọi Mmlần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= + +z 1 z2− +z 1 . Tính giá trị của M m. .

A. 13 3

4 . B. 39.

4 C. 3 3. D. 13.

4 Hướng dẫn giải

Gọi z= +x yi;

(

x ;y

)

. Ta có: z = 1 z z. =1

Đặt t= +z 1, ta có 0= −  +  + =  z 1 z 1 z 1 2 t 0; 2 .

Ta có 2

(

1

)(

1

)

1 . 2 2 2 2.

2 t = +z +z = +z z z z+ + = + x =x t

Suy ra z2− + =z 1 z2− +z z z. = z z− + =1 z

(

2x1

)

2 = 2x− =1 t23.

Xét hàm số f t

( )

= +t t2 3 ,t 0; 2 . Bằng cách dùng đạo hàm, suy ra

( )

13

( )

13 3

max ; min 3 . .

4 4

f t = f t = M n=

Chọn đáp án A.

Câu 19: Gọi điểm A B, lần lượt biểu diễn các số phức z1 ;

(

0

)

2

z = +iz z trên mặt phẳng tọa độ (A B C, , và A B C, ,  đều không thẳng hàng). Với O là gốc tọa độ, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Tam giác OAB đều.

B. Tam giác OAB vuông cân tại O. C. Tam giác OAB vuông cân tại B. D. Tam giác OAB vuông cân tại A.

Hướng dẫn giải

(9)

Ta có: 1 1 2

; . . .

2 2 2

i i

OA= z OB = z = + z = + z = z

Ta có: 1 1 2

. .

2 2 2

i i

BA OA OB= − BA= −z z = −z + z = − z = z

Suy ra: OA2 =OB2+AB2AB OB= OAB là tam giác vuông cân tại B.

Chọn đáp án C.

Câu 20: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z2+ =4 2 z. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 3 1 3 1

6−  z  6+ . B. 5 1−  z 5 1.+

C. 6 1−  z 6 1.+ D. 2 1 2 1

3−  z 3+ . Hướng dẫn giải

Áp dụng bất đẳng thức u+  +v u v , ta được

2 2

2z + − =4 z2 + + − 4 4 zz −2 z −  4 0 z  5 1.+

2 2 2 2

2 z + z = z + + −4 z  4 z +2z −  4 0 z  5 1.−

Vậy, z nhỏ nhất là 5 1, − khi z= − +i i 5 và z lớn nhất là 5 1, + khi z i i= + 5.

Chọn đáp án B.

Câu 21: Cho số phức z thỏa mãn z− +1 2i =2. Tìm môđun lớn nhất của số phức .z

A. 9 4 5 .+ B. 11 4 5+ C. 6 4 5+ D. 5 6 5+

Hướng dẫn giải

Gọi z= +x yi;

(

x ;y

)

. Ta có: z− +1 2i = 2

(

x1

) (

2+ y+2

)

2 =4.

Đặt x= +1 2 sin ;t y= − +2 2 cos ;t t0; 2.

Lúc đó:

( ) ( ) ( ) ( ) ( )

2 2 2 2 2

1 2 sin 2 2 cos 9 4 sin 8 cos 9 4 8 sin ;

z = + t + − + t = + tt = + + t+ 

( )

2 9 4 5 sin 9 4 5 ; 9 4 5

z tz

 = + +   − + + 

max 9 4 5

z = + đạt được khi 5 2 5 10 4 5

5 5 .

z + − + i

= +

Chọn đáp án A.

Câu 22: Cho A B C D, , , là bốn điểm trong mặt phẳng tọa độ theo thứ tự biểu diễn các số phức 1 2 ; 1+ i + 3+i; 1+ 3−i; 1 2− i. Biết ABCD là tứ giác nội tiếp tâm I. Tâm I biểu diễn số phức nào sau đây?

(10)

A.z= 3. B.z= −1 3 .i C.z=1. D.z= −1.

Hướng dẫn giải

Ta có AB biểu diễn số phức 3−i; DB biểu diễn số phức 3 3i+ . Mặt khác

3 3 3

3

i i

i + =

− nên AB DB. =0. Tương tự (hay vì lí do đối xứng qua Ox), DC AC. =0. Từ đó suy ra AD là một đường kính của đường tròn đi qua A B C D, , , . Vậy

( )

1; 0 1.

I  =z

Chọn đáp án C.

Câu 23: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy điểm M là điểm biểu diễn số phức z=

(

2+i

) (

2 4−i

)

và gọi  là góc tạo bởi chiều dương trục hoành và vectơ OM. Tính cos 2 . A. 425.

− 87 B. 475.

87 C. 475.

− 87 D. 425. 87 Hướng dẫn giải

Ta có:

(

2

) (

2 4

)

16 13

(

16;13

)

tan 13.

z= +i − =i + iM  =16 Ta có:

2 2

1 tan 425

cos 2 .

87 1 tan

 

= + =

Chọn đáp án D.

Câu 24: Cho z1, z2 là hai số phức liên hợp của nhau và thỏa mãn 12

2

z

z  và z1z2 =2 3.

Tính môđun của số phức z1.

A. z1 = 5. B. z1 =3. C. z1 =2. D. 1 5

2 . z = Hướng dẫn giải

Gọi z1 = + a bi z2 = −a bi;

(

a ; b

)

. Không mất tính tổng quát ta gọi b0.

Do z1z2 =2 3 2bi =2 3 =b 3.

Do z1, z2 là hai số phức liên hợp của nhau nên z z1. 2 , mà

( )

3

1 1 3

2 2 1

2 1 2

z z . z z z z

=   

Ta có: 13

( )

3

(

3 2

) (

2 3

)

2 3 2 2 2

3 3 3 0 0 1.

3

z a bi a ab a b b i a b b b a

a b

= + = − + −   − =  = =  =

Vậy z1 = a2+b2 =2.

Chọn đáp án C.

(11)

Câu 25: Cho số phức 2 6 , 3

i m

z i

 + 

=  −  m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m1; 50 để z là số thuần ảo?

A.24. B.26. C.25. D.50.

Hướng dẫn giải

Ta có: 2 6 (2 ) 2 .

3

m

m m m

z i i i

i

 + 

= −  = =

z là số thuần ảo khi và chỉ khi m=2k+1,k (do z0;  m *).

Vậy có 25 giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.

Chọn đáp án C.

Câu 26: Nếu z =1 thì

2 1

z z

A. lấy mọi giá trị phức. B. là số thuần ảo.

C. bằng 0. D. lấy mọi giá trị thực.

Hướng dẫn giải Ta có:

2

2

1 1

.

z z z

z z z z z

z z z z z

− = − = − = − = − là số thuần ảo.

Chọn đáp án B.

Câu 27: Cho số phức z thỏa mãn

( )

1i z− −6 2i = 10. Tìm môđun lớn nhất của số phức .z

A. 4 5 B. 3 5. C. 3. D. 3+ 5

Hướng dẫn giải Gọi z= +x yi;

(

x ;y

)

.

Ta có:

( )

1 6 2 10

( )

1 . 6 2 10 2 4 5

(

2

) (

2 4

)

2 5.

1

i z i i z i z i x y

i

− − − =  − +− − =  − − =  − + − =

Đặt x= +2 5 sin ;t y= +4 5 cos ;t t 0; 2. Lúc đó:

( ) (

2

)

2

( ) ( ) ( )

2 2

( ) ( )

2 2 5 sin 4 5 cos 25 4 5 sin 8 5 cos 25 4 5 8 5 sin ;

z = + t + + t = + t+ t = + + t+ 

( )

2 25 20sin 5; 3 5

z tz

 = + +   

max 3 5

z = đạt được khi z= +3 6 .i

Chọn đáp án B.

(12)

Câu 28: Gọi z= +x yi x y ,

(

)

là số phức thỏa mãn hai điều kiện z−22+ +z 22 =26 và

3 3

2 2

z− − i đạt giá trị lớn nhất. Tính tích xy.

A. 9.

xy=4 B. 13.

xy= 2 C. 16.

xy= 9 D. 9.

xy=2 Hướng dẫn giải

Đặt z= +x iy x y

(

,

)

. Thay vào điều kiện thứ nhất, ta được x2 +y2 =36.

Đặt x=3 cos , t y=3 sin .t Thay vào điều kiện thứ hai, ta có

  3 3

18 18sin 6.

2 2 4

P= −zi = − t+

 

Dấu bằng xảy ra khi 3 3 2 3 2

sin 1 .

4 4 2 2

ttz i

 + = −  = −  = − −

 

 

Chọn đáp án D.

Câu 29: Có bao nhiêu số phức z thỏa 1 z 1 i z

+ =

− và 1?

2 z i

z

− = +

A.1. B.2. C.3. D.4.

Hướng dẫn giải

Ta có :

1 1 3

1 2 3 3 .

4 2 3 3 2 2

1 2 2 2

zi z z i z x y x

z i

x y

z i z i z

z y

 + = 

 −  + = −  = −  = −

     = − +

 −  − = +  + = − 

 =   =

 + 

Chọn đáp án A.

Câu 30: Gọi điểm A B, lần lượt biểu diễn các số phức z1; z2;

(

z z1. 2 0

)

trên mặt phẳng tọa độ (A B C, , và A B C, ,  đều không thẳng hàng) và z12+z22 =z z1. 2. Với O là gốc tọa độ, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Tam giác OAB đều.

B. Tam giác OAB vuông cân tại O. C. Tam giác OAB vuông cân tại B. D. Diện tích tam giác OAB không đổi.

Hướng dẫn giải

Ta có: z12+z22 =z z1. 2z12 =z z1

(

2z1

)

; z12 = z1 .z2z1 . Do

2 2

1 2 1

1

0 z ;

z z z

  − = z (1)

Mặt khác: 12 2

(

1 2

)

12 2 1 2 1 2 12

2

. z

z z z z z z z z z z

= −  = −  − = z (do z2 0) (2)

(13)

Từ (1) và (2) suy ra:

2 2

2 1

1 2

1 2

z z

z z

z = z  = . Vậy ta có:

1 2 2 1

z = z = zzOA OB= =AB.

Chọn đáp án A.

Câu 31: Trong các số phức thỏa mãn điều kiện z− −2 4i = −z 2i . Tìm môđun nhỏ nhất của số phức z+2 .i

A. 5 B. 3 5. C. 3 2 D. 3+ 2

Hướng dẫn giải

Gọi z= +x yi;

(

x ;y

)

.

Ta có: z− −2 4i = −z 2i

(

x2

) (

2+ y4

)

2 = x2 +

(

y2

)

2  + − =  = −x y 4 0 y 4 x. Ta có: z+2i2 =x2+

(

y+2

)

2 =x2 +

(

6x

)

2 =2x212x+36=2

(

x3

)

2+18 18

2 min 18 3 2 z i

 + = = khi z= +3 i.

Chọn đáp án C.

Câu 32: Tìm điều kiện cần và đủ về các số thực m n, để phương trình z4+mz2+ =n 0không có nghiệm thực.

A. m2−4n0. B. m2−4n0 hoặc

2 4 0

0 0

m n

m n

 − 

 

 

.

C.

2 4 0

0 .

0

m n

m n

 − 

 

 

D. m2 −4n0 hoặc

2 4 0

0 0

m n

m n

 − 

 

 

.

Hướng dẫn giải

Phương trình z4+mz2+ =n 0 không có nghiệm thực trong các trường hợp:

TH 1: Phương trình vô nghiệm, tức là m2−4n0.

TH 2: Phương trình t4+mt2+ =n 0;

(

t=z2

)

có hai nghiệm âm

0 2 4 0

0 0 .

0 0

m n

S m

P n

   − 

 

   

   

 

Chọn đáp án D.

Câu 33: Nếu z =a;

(

a0

)

thì z2 a

z

A. lấy mọi giá trị phức. B. là số thuần ảo.

C. bằng 0. D. lấy mọi giá trị thực.

Hướng dẫn giải

(14)

Ta có:

2 2 2 2

. 2

z a a a z a z

z z z z z

z z z z z

− = − = − = − = − là số thuần ảo.

Chọn đáp án B.

Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn z− +1 2i =3. Tìm môđun nhỏ nhất của số phức z− +1 i.

A. 4. B. 2 2. C. 2. D. 2.

Hướng dẫn giải

Gọi z= +x yi;

(

x ;y

)

 − + =z 1 i

(

x− +1

) (

y+1

)

i. Ta có:

( ) (

2

)

2

1 2 9 1 2 9

z− + i =  x− + y+ = .

Đặt x= +1 3sin ;t y= − +2 3cos ;t t 0; 2.

( ) ( )

2 2 2

1 3 sin 1 3 cos 10 6 cos 2 2 4 1 min 2

z i t t t z i z i

 − + = + − + = −   −   − + = , khi 1 .

z= +i

Chọn đáp án C.

Câu 35: Gọi M là điểm biểu diễn số phức 2z z2 1 i z i

 = + + −

+ , trong đó z là số phức thỏa mãn

( )( )

1i z i− = − +2 i z. Gọi N là điểm trong mặt phẳng sao cho

(

Ox ON,

)

=2, trong đó

(

Ox OM,

)

 = là góc lượng giác tạo thành khi quay tia Ox tới vị trí tia OM. Điểm N nằm trong góc phần tư nào?

A. Góc phần tư thứ (I). B. Góc phần tư thứ (II).

C. Góc phần tư thứ (III). D. Góc phần tư thứ (IV).

Hướng dẫn giải

Ta có:

( )( )

1 2 3 7 19 7 ; 19 tan 19.

82 82 82 82 7

i z i i z z i w i M

− − = − +  =  = − −  − −  =

 

Lúc đó:

2

2 2

2 tan 133 1 tan 156

sin 2 0; cos 2 0

205 205

1 tan 1 tan

 

 

 

= =  = − = − 

+ + .

Chọn đáp án C.

Câu 36: Biết số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z− −3 4i = 5 và biểu thức

2 2

2

M= +z − −z i đạt giá trị lớn nhất. Tính môđun của số phức z i+ .

A. z i+ =2 41 B. z i+ =3 5.

C. z i+ =5 2 D. z i+ = 41.

Hướng dẫn giải

(15)

Gọi z= +x yi;

(

x ;y

)

. Ta có: z− −3 4i = 5

( ) (

C : x3

) (

2+ y4

)

2 =5: tâm

( )

3; 4

IR= 5.

Mặt khác:

( ) ( ) ( )

2 2 2 2 2 2

2 2 1 4 2 3 : 4 2 3 0.

M= +z − −z i = x+ +y − x + y− = x+ y+ d x+ y+ −M= Do số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện nên d

( )

C có điểm chung

( )

; 23 5 23 10 13 33

2 5

d I d RM M M

     −    

( ) (

2

)

2

max

4 2 30 0 5

33 5 4 41.

3 4 5 5

x y x

M z i i z i

x y y

 + − =  =

 =  − + − =  = −  + = −  + =

Chọn đáp án D.

Câu 37: Các điểm A B C, , và A B C, ,  lần lượt biểu diễn các số phức z z1, 2, z3z z1 , 2, z3 trên mặt phẳng tọa độ (A B C, , và A B C, ,  đều không thẳng hàng). Biết

1 2 3 1 2 3

z +z +z = +zz+z, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hai tam giác ABCA B C   bằng nhau.

B. Hai tam giác ABCA B C   có cùng trực tâm.

C. Hai tam giác ABCA B C   có cùng trọng tâm.

D. Hai tam giác ABCA B C   có cùng tâm đường tròn ngoại tiếp.

Hướng dẫn giải

Gọi z1= +x1 y i z1; 2 =x2+y i z2 ; 3=x3+y i3 ;

(

xk; yk ; k=1; 3

)

.

Khi đó: A x y

(

1; 1

) (

; B x y2; 2

) (

; C x y3; 3

)

, gọi G trọng tâm

1 2 3; 1 2 3 .

3 3

x x x y y y

ABC G + + + + 

   

 

Tương tự, gọi z1= +x1 y i z1 ; 2 =x2+y i z2 ; 3 =x3+y i3 ;

(

xk; yk ; k=1; 3

)

.

Khi đó: A x y  

(

1; 1

) (

; B x y  2; 2

) (

; C x y  3; 3

)

,

gọi G là trọng tâm 1 2 3 ; 1 2 3 .

3 3

x x x y y y

A B C   G  +  +  +  +  

   

 

Do z1+ +z2 z3 = + +z1 z2 z3

(

x1+x2+x3

) (

+ y1+y2+y i3

) (

= x1+x2+x3

) (

+ y1+y2+y i3

)

1 2 3 1 2 3

1 2 3 1 2 3

x x x x x x . y y y y y y G G

  

 + + = + +

 + + = +  +    

Chọn đáp án C.

Câu 38: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy điểm M là điểm biểu diễn số phức z=

(

2 3 i

)( )

1+i

và gọi  là góc tạo bởi chiều dương trục hoành và vectơ OM. Tính sin 2 .

(16)

A. 5 .

−12 B. 5 .

12 C. 12.

5 D. 12.

− 5 Hướng dẫn giải

Ta có:

(

2 3

)( )

1 5

(

5; 1

)

tan 1.

z= − i + = − i i M −   = −5

Ta có: 2 tan2 5

sin 2 .

12 1 tan

 

=  = −

Chọn đáp án A.

Câu 39: Cho số phức z=1m m− +m i

(

2i

)

,m . Tìm môđun lớn nhất của .z

A. 1. B. 0. C.1

2. D.2.

Hướng dẫn giải

Ta có:

( )

2 2 21 1 max 1 ; 0.

1 2 1 1 1

m i m i

z z z z i m

m m i m m m

= − + = +  =   =  = =

− − + + +

Chọn đáp án A.

Câu 40: Cho số phức zz =m;

(

m0

)

. Với z m ; tìm phần thực của số phức 1 . m z

A. .m B. 1 .

m C. 1 .

4m D. 1 .

2m Hướng dẫn giải

Gọi Re

( )

z là phần thực của số phức .z Ta xét:

( )( )

2

1 1 1 1 2

.

m z m z m z z

m z m z m z m z m z m z m z z mz mz

  − + − − −

+ = + = =

−  −  − − − − + − −

( )

2

2 2 1 1 1

Re .

2 2

2

m z z m z z

m m z m

m m z z m mz mz

− − − −  

= − − = − − =   − =

Chọn đáp án D.

Câu 41: Cho số phức z z1, 2 thỏa mãn z1 3, z2 2 được biểu diễn trong mặt phẳng phức lần lượt là các điểm M N, . Biết ,

OM ON 6, tính giá trị của biểu thức 1 2

1 2

z z z z .

A. 13 B. 1 C. 7 3

2 D. 1

13 Hướng dẫn giải

(17)

Dựng hình bình hành OMPN trong mặt phẳng phức, khi đó biểu diễn của :

1 2

1 2

z z OP

z z MN

2 2 0

1 2 1 2 1 2

2 2 0

1 2 1 2 1 2

2 cos 150 1

2 cos 30 1

z z z z z z

z z z z z z

1 2

1 2

1 2 1 2

z z 1 z z

z z z z . Chọn

B.

Câu 42: ( CHUYÊN QUANG TRUNG LẦN 3)Cho thỏa mãn z thỏa mãn

(

2 i z

)

10 1 2i

+ = z + − . Biết tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức w= −

(

3 4i z

)

− +1 2i là đường

tròn I , bán kính R. Khi đó.

A. I

(

− −1; 2

)

,R= 5. B. I

( )

1; 2 ,R= 5. C. I

(

1; 2 ,

)

R=5. D. I

(

1; 2 ,

)

R=5.

Hướng dẫn giải ChọnC.(đã sửa đề bài)

Đặt z= +a biz = c 0, với a b c; ;  .

Lại có

(

3 4

)

1 2 1 2

3 4

w i

w i z i z

i

= − − +  = + −

− . Gọi w= +x yivới x y;  .

Khi đó 1 2 1 2

1 2 5

3 4 3 4

w i

w i

z c c c x yi i c

i i

+ − + −

=  =  =  + + − =

− −

(

x 1

) (

2 y 2

)

2 5c

(

x 1

) (

2 y 2

)

2 25c2

 + + − =  + + − = .

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w là đường tròn I

(

1; 2

)

.

Khi đó chỉ có đáp án C có khả năng đúng và theo đó R= 5 5c=  =5 c 1. Thử c=1 vào phương trình (1) thì thỏa mãn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để trang trí cho một lễ hội đầu xuân, từ một mảnh vườn hình elip có chiều dài trục lớn là 10m, chiều dài trục nhỏ là 4m, Ban tổ chức vẽ một đường tròn có đường kính bằng

Tìm vectơ chỉ phương u của đường thẳng  qua A, vuông góc với d đồng thời cách điểm B một khoảng bé nhất. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 18,2 gam hỗn hợp gồm benzen và stiren phản ứng hoàn toàn với dung dịch Brom 1M.. Hãy xác định thành phần phần trăm về

- Tìm số mol của một trong các chất đã phản ứng tạo thành T và Z - Viết phương trình phản ứng xảy ra.. - Từ số mol tìm được ta suy ra số mol A hoặc B theo phương

Câu 27: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H 2 O > số mol CO 2 thì CTPT chung của dãy

Câu 19: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được

Nhóm chức (hay nhóm định chức) là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng và cơ bản cho phân tử cho hợp chất hữu cơ.. HCHC đa chức: Phân tử có 2

Câu 41: Công thức phân tử tổng quát của axit hai chức mạch hở chứa một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon