• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng: Hệ thống Định vị Toàn cầu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng: Hệ thống Định vị Toàn cầu "

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN

ThS. Nguyễn Duy Liêm

Bài giảng: Hệ thống Định vị Toàn cầu

(Global Positioning System - GPS)

(2)

1. Tổng quan về GPS

(Global Positioning System)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN

(3)

Nội dung

Nhu cầu định vị của con người

Tiến trình phát triển của các phương pháp định vị

Tổng quan về GPS

Tên gọi, Tổ chức phát triển, Mục đích

Lược sử phát triển

Phạm vi ứng dụng

Nguyên lý hoạt động của GPS

Những phân đoạn của GPS

(4)

Nhu cầu định vị của con người

Hai câu hỏi muôn thuở và rắc rối nhất của con người:

Ta đang ở đâu trên mặt đất này?

Ta đang đi đâu?

(5)

Chúng ta đang ở đâu?

(6)

Phương pháp định vị truyền thống

Phương pháp đơn giản nhất

Quan sát những đối tượng xung quanh ta,

Ước lượng vị trí tương đối của ta đối với chúng.

Nhưng nếu không có đối tượng nào xung quanh ta? Giả sử như khi ta đang ở trong sa mạc hay giữa đại dương?

Trong nhiều thế kỷ, vấn đề này đã được giải quyết bằng cách sử dụng mặt trời và các ngôi sao để định

hướngThời tiết xấu?

Ngoài ra, trên mặt đất, có thể sử dụng điểm tham chiếu để tiến hành đo đạc hoặc tìm đường.

(7)

Phương pháp định vị truyền thống

Đánh dấu đường đi bằng ụ đá

Mưa tuyết, gió?

Phân biệt 2 con đường?

Vẽ bản đồ trên phiến đất sét hoặc mảnh giấy da

Vùng Lưỡng Hà cách đây 5.000 năm

Mở đầu cho công nghệ bản đồ

(8)

Phương pháp định vị hiện tại

Khảo sát, đo đạc

Đáp ứng yêu cầu độ chính xác cao

Chi phí tốn kém (thời gian, công sức, tiền bạc)

Chậm, khó khăn trong các nhu cầu dẫn đường

(9)

Phương pháp định vị hiện tại

Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (Global Navigation Satellite Systems- GNSS)

GPS (Global Poisitioning System)

GLONASS (Global'naya

Navigatsionnaya Sputnikovaya Sistema)

Galileo

Compass

IRNSS (Indian Regional

Navigational Satellite System)

(10)

Tổng quan về GPS

Tên gọi:

GPS là tên viết tắt của cụm từ NAVSTAR-GPS “NAVigational

System Time And Ranging Global Positioning System”, tạm dịch là Hệ thống Định vị Toàn cầu.

Tổ chức phát triển:

Đây là hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh dựa trên sóng vô tuyến do Bộ Quốc phòng Mỹ xây dựng.

Trang chủ: http://www.gps.gov/

Mục tiêu:

Cung cấp thông tin về địa điểm/vị trí, vận tốc, hướng di chuyển, thời gian chính xác,

Hoạt động ở mọi nơi, 24/7, mọi điều kiện thời tiết.

(11)

Ý nghĩa tên gọi GPS

Global (ngược lại với Local): Gần như bất kỳ nơi nào trên Trái đất đều có thể sử dụng GPS.

 Tuy nhiên không phải tất cả mọi nơi đều có tín hiệu GPS hoặc có nhưng chất lượng kém như:

Bên trong tòa nhà

Dưới mặt đất

Mưa bão

Dưới tán cây rậm rạp

Xung quanh đài phát thanh

Trong "hẻm" giữa các tòa nhà cao tầng

(12)

Ý nghĩa tên gọi GPS

Positioning: Cung cấp thông tin vị trí, vận tốc, hướng di chuyển, thời gian.

System: Tập hợp các thành phần với liên kết với nhau

(Trái đất, Vệ tinh, Trạm kiểm soát mặt đất, Bộ thu tín hiệu,

Nhà sản xuất bộ thu tín hiệu, Bộ Quốc phòng Mỹ, Người

sử dụng).

(13)

Các thành phần của GPS

Trái đất (khối lượng, bề mặt, không gian phía trên)

Khối lượng của Trái đất giữ các vệ tinh chuyển động với vận tốc

~4 km/s trong quỹ đạo dưới tác dụng của lực hấp dẫn.

Quỹ đạo của vệ tinh song song với đường cong của bề mặt Trái đất.

Bề mặt của Trái đất được xem là cơ sở đánh dấu tọa độ. Nhờ đó, cho phép chúng ta xác định vị trí của bất kỳ đối tượng nào trên bề mặt Trái đất.

(14)

Các thành phần của GPS

Vệ tinh

Đặc điểm vật lý

Tên: NAVSTAR

Nhà sản xuất: Rockwell International

Trọng lượng: ~900kg

Kích thước: rộng ~5m

Tuổi thọ: 7,5 năm

Đặc trưng quỹ đạo

Độ cao: ~20.200 km từ mặt đất

Chu kỳ quỹ đạo: 12 giờ

Mặt phẳng quỹ đạo: nghiêng 55 độ so với mặt phẳng xích đạo

Mỗi quỹ đạo lệch nhau 60 độ

Có 6 mặt phẳng quỹ đạo, mỗi mặt phẳng quỹ đạo có 4 vệ tinh

(15)

Các thành phần của GPS

Trạm kiểm soát mặt đất

Giám sát hành trình, thiết bị điện tử của vệ tinh dưới tác động trọng lực của mặt trăng, mặt trời và gió mặt trời.

4 trạm kiểm soát mặt đất nằm tại các vị trí gần xích đạo:

Ascension ở Đại Tây Dương, Diego Garcia ở Ấn Độ Dương,

Kwajalein, Hawaii ở Thái Bình Dương.

1 trạm kiểm soát trung tâm đặt tại Colorado Springs, Colorado.

(16)

Các thành phần của GPS

Trạm kiểm soát mặt đất

Thông tin từ các trạm kiểm soát được truyền lại cho các vệ tinh, mà sau đó nó phát sóng cho máy thu GPS.

Thông tin phát sóng của vệ tinh bao gồm:

Sức khỏe của thiết bị điện tử,

Cách theo dõi các vệ tinh khác nhau tối ưu,

Lịch thiên văn hiện tại của tất cả vệ tinh,

….

(17)

Các thành phần của GPS

Bộ thu tín hiệu

Một ăng-ten,

Thiết bị điện tử nhận tín hiệu vệ tinh,

Máy vi tính xử lý dữ liệu để xác định sự vị trí ăng-ten, và lưu lại tọa độ,

Nút điều khiển,

Một màn hình hiển thị thông tin,

Ngoài ra, có thể thêm bộ nhớ.

(18)

Các thành phần của GPS

Nhà sản xuất bộ thu tín hiệu

Garmin

Magellan

Trimble

...

Bộ Quốc phòng Mỹ

Phát triển và duy trì hệ thống GPS

Người sử dụng

Mỗi người trong chúng ta.

(19)

Những phân đoạn của GPS

(20)

Những phân đoạn của GPS

(21)

Lược sử phát triển GPS

Phát triển bởi Bộ Quốc phòng Mỹ,

Nghiên cứu khả thi bắt đầu trong những năm 1960.

Lầu Năm Góc dành riêng tài trợ trong năm 1973,

Phóng vệ tinh đầu tiên vào năm 1978,

Hoàn thiện vận hành hệ thống vào tháng 4/1995,

Mở cửa cho công chúng năm 2000,

Hiện đang được kiểm soát bởi Không quân Hoa Kỳ,

Chi phí quản lý và duy trì hệ thống khoảng

$750.000.000/năm

(22)

Phạm vi ứng dụng GPS

:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu nghiên cứu chung: Nghiên cứu lý luận KSNB; Phân tích, đánh giá thực trạng KSNB tại các công ty cổ phần khai thác và chế biến than thuộc

Để tăng trị đo, khi trạm mặt đất truyền tín hiệu đến vệ tinh, bản thân vệ tinh sẽ tạo ra 4 sóng rồi phát trở lại trái đất, khi đó nếu thời gian đi qua vị trị trạm quan

Tuy nhiên, như đã phân tích ở các phần trên công tác quản lý, kiểm soát của Công ty mẹ đối với các công ty thành viên còn bộc lộ những hạn chế như: tính độc

 Mặt Trăng tự quay quanh nó và chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất.  Mặt Trăng có dạng

Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời..

Với mục đích đó, trong phần này chúng tôi mô phỏng sự phụ thuộc của độ nhạy thu quang và khoảng cách truyền dẫn của tuyến vào một số tham số khác nhau của

Phòng, chống suy thoái, ô nhiễm sự cố môi trường ( chương II);Quy định về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan đến việc sử dụng

Thứ năm, tại công ty mẹ Tập đoàn cũng như các đơn vị thành viên, cần thành lập thêm bộ phận KTNB với tư cách là một bộ phận hoạt động độc lập, có chức năng kiểm tra