• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dung dịch điện li

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Dung dịch điện li"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

-

Thuyết Điện Ly A- Lý thuyết

I- Chất điện ly- Sự điện ly 1) Chất điện ly

- Nh÷ng chÊt khi tan trong n-íc t¹o thµnh dung dÞch dÉn ®iÖn - ChÊt ®iÖn ly: muèi tan , baz¬ tan , axÝt

2) Sự điện ly

- Sù ®iÖn ly lµ qóa tr×nh ph©n ly thµnh c¸c ion d-¬ng vµ ion ©m khi tan trong n-íc.

+ C¸c axÝt ph©n ly thµnh cation Hy®ro ( H+ ) vµ anion gèc axÝt VÝ dô : HCl = H+ + Cl- H2SO4 = 2H+ + SO4

2-

+ C¸c baz¬ ph©n ly thµnh cation kim lo¹i vµ anion hydroxyt (OH-) VÝ dô : NaOH = Na+ + OH-

Ba(OH)2 = Ba2+ + 2OH- + C¸c muèi tan ph©n ly thµnh cation kim lo¹i vµ anion gèc axÝt

VÝ dô : NaCl = Na+ + Cl- Fe(NO3)3 = Fe3+ + 3NO3-

+ H2O ph©n ly rÊt yÕu : H2O  H+ + OH- => xem n-íc lµ ph©n tö kh«ng ph©n ly 3) VÝ dô:

ViÕt PT ®iÖn li cña c¸c chÊt sau : HNO3 , H3PO4 , Ca(NO3)2 , NH4NO3 , Ca(OH)2 , H2S, NaHS 4) Độ điện ly

a) Khái niệm: là tỷ số của số phân tử điện ly và tổng số phân tử hòa tan

tan tan

tan

dien li M dien li

hoa M hoa

n C

so phantu dienli

so phantu hoa n C

   

α = 1 : chất điện li mạnh 0 < α < 1 : chất điện li yếu α = 0 : chất không điện li

b) Ví dụ: CH3COOH, H2S , H3PO4

* CH3COOH  H+ + CH3COO-

* H2S  H+ + HS- ; HS- H+ + S2-

* H3PO4 H+ + H2PO4-

; H2PO4- H+ + HPO42-

; HPO22- H+ + PO43-

c) Phương pháp

AB AB Ban đầu : a 0 0 Điện li : x x x Cân bằng : a – x x x (M) .

→ Độ điện li : α = x a d) Yếu tố ảnh hưởng:

- Bản chất của chất tan - Bản chất của dung môi - Phụ thuộc nồng độ - Phụ thuộc nhiệt độ

(2)

5) Hằng số điện li a) Hằng số axit Ka

Xét HA là một axit yếu HA  H+ + A-

 

a

H A

K HA

   

   

  pKa = - lgKa

Axit càng mạnh khi Ka tăng và pKa giảm

Ví Dụ: Cho CH3COOH 0,05M ( Ka = 1,75. 10-5 )

CH3COOH  CH3COO- + H+ Ban đầu 0,05 0 0

Điện li x x x Cân bằng ( 0,05 – x) x x ¸p dông

 

a

H A

K HA

   

   

  5

x.x

1,75.10

0,05 x

Vì dung dịch CH3COOH điện li yếu nên x << 0,05

→ 0,05 – x = 0,05→ x2 = 0,05.1,75.10-5 b) Hằng số bazơ Kb

Xét BOH là một bazo yếu BOH  B+ + OH-

 

b

B OH

K BOH

   

   

  pKb = - lgKb

Bazo càng mạnh khi Kb tăng và pKb giảm Ví Dụ: Cho NH3 0,05M ( Kb = 1,8. 10-5 )

NH3 + H2O  OH- + NH4+ Ban đầu 0,05 0 0 Điện li x x x Cân bằng ( 0,05 – x) x x ¸p dông

 

b

B OH K BOH

  

  

 5

x.x

1,8.10

0,05 x

Vì dung dịch NH3 điện li yếu nên x << 0,1

→ 0,05 – x = 0,05→ x2 = 0,05.1,8.10-5 II) Axit- Bazơ- Muối (Bronstet)

1) Axit: Trong n-íc axit lµ nh÷ngchÊt cã kh¶ n¨ng cho Proton ( H+)

VD: HCl + H2O  Cl- + H3O+

2) Bazơ : Trong n-íc Baz¬ lµ nh÷ng chÊt nhËn Proton.

VD: NH3 + HOH  NH4+ + OH- 3) Muối

a) Kh¸i niÖm: lµ nh÷ng hîp chÊt cã chøa Cation kim lo¹i kÕt hîp víi Anion gèc b) Ph©n lo¹i : cã 2 lo¹i.

(3)

- Muối Axít : là muối mà trong gốc axít còn chứa nguyên tử Hyđro có khả năng bị thay thế.

Ví dụ : NaHSO4 , K2HPO4 , Ca(HCO3)2 ...

NaHSO4 = Na+ + HSO4- ; HSO4- + H2O = SO42- + H3O+ - Muối trung hoà: Là muối mà trong phân tử không còn nguyên tử H có khả năng bị thay thế

Ví dụ : Na2SO4 , KNO3 , K2CO3 ....

4) Hiđrôxit l-ỡng tính

a) Khái niệm: laứ nhửừng hiủroõxit vửứa coự khaỷ naờng cho vửứa coự khaỷ naờng nhaọn H+ b) Ví Dụ: Al(OH)3 , Zn(OH)2 ,Cr(OH)3.Pb(OH)2 ,Be(OH)2

Zn(OH)2 + 2HCl  ZnCl2 + 2H2O.

Zn(OH)2 + 2NaOH  Na2ZnO2 + 2H2O III) pH của dd:

1) Khái niệm: pH đánh giá nồng độ axít hay bazơ trong dd 2) Công thức: pH = - lg H+

pH = 7 : môi tr-ờng trung tính pH < 7 : môi tr-ờng Axit pH > 7 : môi tr-ờng Bazơ

3) Ta luôn có: [H+].[OH-] = 10-14 IV) Pư thuỷy phaõn muoỏi

Chổ coự + Goỏc Axớt trung bỡnh – yeỏu : SO32- , CO32- , RCOO- , C6H5O- , S- + Bazụ trung bỡnh - yeỏu : NH4+

 Mụựi bũ thuỷy phaõn.

B1. Vieỏt PT ủieọn ly.

B2. Nhaọn xeựt xem caực ion thuoọc loaùi naứo? (axit, bazụ, trung tớnh hay lửụừng tớnh) B3. Vieỏt Pư vụựi H2O (phaỷn ửựng hai chieàu) taùo ion H+ (H3O+) hay OH-.

B4. Keỏt luaọn ủoự laứ moõi trửụứng gỡ? Traỷ lụứi vỡ sao? So saựnh pH vụựi 7.

VD1. Khi cho maóu giaỏy quyứ vaứo dd Na2CO3 thỡ giaỏy quyứ coự ủoồi maứu khoõng Na2CO3  2Na+ + CO32-

CO32- + H2O  HCO3- + OH-

Trong dung dũch coự OH- , laứ moõi trửụứng bazụ coự pH > 7 do ủoự laứm quyứ tớm hoựa xanh.

VD2. Khi cho maóu giaỏy quyứ vaứo dd NH4Cl thỡ giaỏy quyứ coự ủoồi maứu khoõng NH4Cl  NH4+ + Cl-

NH4+ + H2O  NH3 + H3O+

Trong dung dũch coự H3O+ , laứ moõi trửụứng bazụ coự pH < 7 do ủoự laứm quyứ tớm hoựa ủoỷ . VD3. So saựnh pH cuỷa dung dũch KHS vụựi 7.

KHS  K+ + HS-

HS- + H2O  H2S + OH- HS- + H2O  S2- + H3O+

Dung dũch coự pH gaàn baống 7 (khoõng laứm ủoồi maứu quyứ tớm).

VD4. Chửựng minh FeCl3 laứ moọt axớt.

FeCl3  Fe3+ + 3Cl-

Fe3+ + H2O  Fe(OH)2+ + H+

VD5. Viết PT thủy phõn của cỏc dd sau: NH4NO3 , NaCl , Al(NO3)3, NaHCO3 ,CH3COONa

(4)

B - Bài tập I- Ví dụ lý thuyết

Dạng 1: Điện li và PT phân li

Câu 1: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dd B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới T/d của dòng điện

C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.

D. Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử Câu 2 :Chất điện li là:

A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn điện

C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất không tan trong nước Câu 3: Dung dịch muối, axit, bazơ là những chất điện li vì:

A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dd B. Dd của chúng dẫn điện C. Các ion thành phần có tính dẫn điện D. Cả A,B,C

Câu 4: Chọn câu đúng

A. Mọi chất tan đều là chất điện li B. Mọi axit mạnh đều là chất điện li C. Mọi axit đều là chất điện li D. Cả ba câu đều sai

Câu 5: Vai trò của nước trong quá trình điện li là

A. Nước là dung môi hoà tan các chất B. Nước là dung môi phân cực C. Nước là môi trường phản ứng trao đổi ion D. Cả 3 ý trên

Câu 6: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

A. những ion nào tồn tại trong dd. B. Nồng độ những ion nào trong dd lớn nhất.

C. Bản chất của pư trong dd chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dd chất điện li.

Câu 7: Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (nồng độ không đổi) A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.

B. Độ điện li không đổi và hằng số thay đổi.

C. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.

D. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.

Câu 8: Khi thay đổi nồng độ của một dd chất điện li yếu (nhiệt độ không đổi) A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.

B. Độ điện li không đổi và hằng số thay đổi.

C. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.

D. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.

Câu 9: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước

A. MgCl2 B. HClO3 C . C6H12O6(glucozơ) D. Ba(OH)2 Câu 10: Chất nào sau đây không dẫn điện được

A.KCl rắn, khan B.NaOH nóng chảy C. CaCl2 nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được

A. HCl trong(benzen) B. CH3COONa trong H2O C. Ca(OH)2 trong H2O D. NaHSO4 trong H2O

Câu 12: Cho dd CH3COOH có cân bằng CH3COOH  CH3COO- + H+ dd chứa những ion nào A. CH3COOH,H+,CH3COO- B. H+,CH3COOH C. H+,CH3COO- D.H2O,CH3COOH Câu 13: Trong dd H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 14: Dãy nào sau đây đều gồm những chất điện li mạnh:

A. H2SO4,Na2SO4,Ba(OH)2,HgCl2 ,CH3COOH B. FeCl3 ,Al(OH)3,Ca(NO3)2 ,HClO4 ,Mg(OH)2

C. NaH2PO4,HNO3,HClO,Fe2 (SO4)3 ,H2S D. NaOH,CH3COONa ,HCl,MgSO4,Na2CO3

(5)

Câu 15: Dãy gồm các chất đều là chất điện ly mạnh là

A. HCl, NaOH, CaO, NH4NO3 B. Ba(OH)2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3

C. HNO3, KOH, NaNO3, (NH4)2SO4 D. KOH, HNO3, NH3, Cu(NO3)2. Câu 16: Có 4 dd :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dd đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:

A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4

C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4

Câu 17: Cho các ion: e3+, Ag+, Na+, NO3-

, OH-, Cl- . Các ion tồn tại đồng thời trong dung dịch A. Fe3+, Na+, NO3-, OH- B. Na+, Fe3+, Cl-, NO3-

C. Ag+, Na+, NO3-

, Cl- D. Fe3+, Na+, Cl-, OH- Câu 18: Những ion nào sau đây có th c ng có m t trong một dd

A. Mg2+, SO42 – , Cl , Ag+ . B. H+, Na+, Al3+, Cl C. Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl. D. OH , Na+, Ba2+ , Fe3+

Câu 19: Trong các c p chất sau đây, c p chất nào c ng tồn tại trong một dd A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3

Câu 20: Dd X chứa : a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Bi u thức nào sau đây bi u di n mối quan hệ giữa a,b,c,d

A. 2a+2b = c+d B. a+b = c+d C. a+b = 2c+2d D. 2a+c = 2b+d Dạng 2: Định nghĩa Axit – Bazơ theo Bronstet

Câu 1: Chọn định ngh a axit, bazơ theo Brosntet :

A. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho OH B. Axit là chất có khả năng nh n H+ , bazơ là chất có khả năng cho H + C. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng cho H + D. Axit là chất có khả năng cho H+ , bazơ là chất có khả năng nh n H+ Câu 2: Muối nào sau đây là muối axit

A. NH4NO3 B. Na2HPO3 C. Ca(HCO3)2 D. CH3COOK C©u 3: Muèi nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ muèi axit

A. NaHCO3 B. NaH2PO3 C. NaHSO4 D. Na2HPO3 Hướng Dẫn

Na2HPO3 : Muối Trung Tính

C©u 4: Hi®roxit nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ hi®r«xit l-ìng tÝnh

A. Pb(OH)2 B. Al(OH)3 C. Ba(OH)2 D. Zn(OH)2

Câu 5: Chän ph¸t biÓu sai. Theo Bronstet th× trong c¸c ion sau: NH4+, CO32-, HCO3-, H2O, Na+. A. Axit lµ: NH4+ , HCO3- B. Baz¬ lµ: CO32-

C. Trung tÝnh lµ: Na+ D. L-ìng tÝnh lµ: H2O Câu 6: Theo Bronstet c¸c chÊt vµ ion thuéc d·y nµo sau ®©y lµ trung tÝnh

a) A. CO32- , Cl- B. Na+, Cl-, NO3-

C. NH4+, HCO3-, CH3COO- D. HSO4- , NH4+, Na+ b) A. Cl- , NH4+, Na+, H2O B. ZnO, Al2O3, H2O C. K+, Br-, NO3- D. Br-, NH4+, H2O Câu 7: Theo Bron-stet ion cã tÝnh axit lµ:

a) A. HS- B. NH4+ C. Na+ D. CO32- b) A. Cl- B. HSO4- C. PO43- D. Mg2+

Câu 8: Theo Bron-stet, d·y chÊt hay ion cã tÝnh baz¬ lµ:

A. CO32- , CH3COO- , SO32- B. HSO4- , HCO3-, Cl- C. NH4+ , Na+ , ZnO D. CO32- , NH4+ , Na+ C©u 9: Cho c¸c ion vµ ph©n tö NO3-, HSO4- , NH4+ , CO32-, Al3+, CH3COOH, H2O, C6H5NH2, CH3NH3+, Cl-, HS- . C¸c ion vµ ph©n tö lµ axÝt theo Brosted lµ :

A. NH4+, CH3COOH, HS- . B. NH4+, CH3COOH, CH3NH3+, HS- C. NH4+, HSO4-, CH3COOH, CH3NH3+ D. NH4+, CH3COOH, Al3+

Câu 10: Theo Bron-stet d·y chÊt hay ion nµo sau ®©y lµ baz¬

A. NH3, PO43-, Cl-, NaOH B. HCO3- , CaO, CO32- , NH4+ C. Ca(OH)2 ,CO32-,NH3, PO43- D. Al2O3 ,Cu(OH)2, HCO3-

(6)

Cõu 11: Theo Bronstet, ion Al3+ trong n-ớc có tính chất:

A. Bazơ B. Axit C. L-ỡng tính D. Trung tính

Cõu 12: Theo Bronxted chất và ion: NH4+ (1), Al(H2O)3+(2), S2- (3), Zn(OH)2 (4), K+ (5), Cl- (6) A. (1), (5), (6) là trung tớnh B. (3), (2), (4) là bazơ

C. (4), (2) là lư ng tớnh D. (1), (2) là axit Cõu 13: Trong cỏc chất và ion sau: CO32-

(1), CH3COO- (2), HSO4-(3), HCO3-(4), Al(OH)3 (5):

A. 1,2 là bazơ. B. 2,4 là axit. C. 1,4,5 là trung tớnh. D. 3,4 là lư ng tớnh.

Cõu 14: Cho cỏc chất và ion được đỏnh số thứ tự như sau:

1. HCO3 2. K2CO3 3. H2O 4. Mg(OH)2

5. HPO42–

6. Al2O3 7. (NH4)2CO3 8. HPO32-

Theo Bronstet, cỏc chất và ion lư ng tớnh là:

A.1,3,5,6,7. B. 1,3,6 C. 1,3,6,7 D. 1,3,5,6,7,8 Dạng 3: Pư thủy phõn muối

Cõu 1: Khi hũa tan trong nước, chất nào sau đõy cho mụi trường cú pH lớn hơn 7 A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaHSO4. D. NH4Cl.

Cõu 13: Chất nào sau đõy khi cho vào nước khụng làm thay đổi pH

A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. HCl. D. KCl.

Cõu 2: Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hóy chọn đỏp ỏn đỳng.

A.(4), (3) cú pH =7 B. (4), (2) cú pH>7 C.(1), (3) cú pH=7 D. (1), (3) cú pH<7 Cõu 3: Khi hũa tan trong nước, chất nào sau đõy cho mụi trường axit. Chọn đỏp ỏn đỳng.

A.Na2S B. KCl C. NH4Cl D. K3PO4

Cõu 4: Cho: NH4Cl (1), CH3COONa (2), NaCl (3), Na2S (4). Hóy chọn đỏp ỏn đỳng.

A.(4), (3) cú pH =7 B.(4), (2) cú pH>7 C.(1), (3) cú pH=7 D. (1), (3) cú pH<7 Cõu 5: Trong cỏc dd sau đõy: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S , NaHCO3, cú bao nhiờu dd cú pH >7

A. 1 B. 2 C.3 D.4 Cõu 6: Trộn lẫn 2 dd Na2CO3 và FeCl3, quan sát thấy hiện t-ợng:

A. Có kết tủa trắng B. Có kết tủa nâu đỏ

B. Không có hiện t-ợng gì D. Có khí thoát ra và có kết tủa nâu đỏ Cõu 7: Cú hiện tượng gỡ xảy ra khi cho t t dd NaHSO4 vào dd h n hợp Na2CO3 và K2CO3

A. Khụng cú hiện tượng gỡ. B. Cú bọt khớ thoỏt ra ngay . C. Một lỏt sau mới cú bọt khớ thoỏt ra. D. Cú chất kết tủa màu trắng.

II- Vớ dụ bài tập

Dạng 1: Định luật bảo toàn điện tớch

- Trong dd chứa cỏc chất điện li, tổng số mol điện tớch dương và õm luụn bằng nhau.

+ Cụng thức

moldt( ) 

moldt( ) + Cỏch tớnh mol điện tớch : nđt = số chỉ đt . nion + mmuối = mcation + manion

Cõu 1: Dd chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3-

; và x mol Cl-. V y x A. 0,3 mol B. 0,20 mol C. 0.35 mol D. 0,15 mol

Hướng Dẫn Áp dụng bảo toàn điện tớch ta cú :

0,2. 1 + 0,1.2 + 0,05.2 = x.1 + 0,15.1  x = 0,35 mol

Cõu 2: Một dd chứa 2 catrion e2+ (0,1mol) và Al3+ (0,2mol) và2 anion là Cl- (x mol) và SO42(y mol). Khi cụ cạn dd thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giỏ trị x, y là:

A. 0,1 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 C. 0,3 và 0,1 D. 0,3 và 0,2 Hướng Dẫn

(7)

Áp dụng bảo toàn điện tích ta có : 0,1. 2 + 0,2. 3=x.1 + y.2 (1)

M t khác khối lượng muối bằng tổng các ion trên : 0,1. 56 + 0,2. 27+ 35,5.x+ 96y= 46,9 (2)

T 1 và 2 ta có x=0,2 mol, y= o=0,3 mol.

Câu 3: Dd A có chứa : Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-.Thêm dần dần dd Na2CO3 1M vào dd A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ng ng lại. th tích dd Na2CO3 đã thêm vào

A. 300 ml. B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml.

Hướng Dẫn:

Câu 4: Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd X có chứa các ion : SO42;NH4;NO3 thấy có 11,65 gam kết tủa tạo ra và đun nóng được 4,48 lít (đktc) một chất khí. Nồng độ m i muối trong X là : A. (NH4)2SO4 1M ; NH4NO3 2M B. (NH4)2SO4 2M ; NH4NO3 1M C. (NH4)2SO4 1M ; NH4NO3 1M D. (NH4)2SO4 0,5M ; NH4NO3 2M

Hướng Dẫn:

Trong dd X có 2 muối là : (NH4)2SO4 và NH4NO3

PT: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O x x 2x

Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O y y

Mà 11, 65 4, 48

0, 05 à 2 0, 2 0,1

233 22, 4

x  mol v x ymol y mol Nồng độ m i muối là: (NH4)2SO4 =1M ; NH4NO3 =2M

Câu 5: Trộn 100 ml dd H2SO4 20% (d=1,14 g/ml) và 400 gam dd BaCl2 5,2% . Nồng độ của H2SO4

sau khi trộn là:

A. 2,53% B. 2,65% C. 1,49% D. 2,68%

Hướng Dẫn:

2 4 2 4

dd

114.20

100.1,14 114 22,8

H SO H SO 100

m   gamm   gam

2 4

2 2

22,8 0, 232 989

400.5, 2 20,8

20,8 0,1

100 208

H SO

BaCl BaCl

n mol

m n mol

 

    

PT: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl 0,1 0,1 0,1 0,2

Khối lượng kết tủa thu được là 0,1. 232=23,2 gam BaSO4

Sau p/ư số mol H2SO4 còn dư 0,232- 0,1= 0,132 hay 0,132. 98= 13 gam Khối lượng dd sau p/ư là: 114+ 400-23,3= 490,7 gam

C% H2SO4 =13.100

2, 65%

409, 7 

Câu 6: Cho 104 gam dd BaCl2 10% vào 200 gam dd H2SO4. Lọc bỏ kết tủa trung hòa dd nước lọc cần dung 250 ml dd NaOH 25%(d=1,28g/ml). Nồng độ % H2SO4 là:

A. 73,5% B. 51,45% C. 35,92% D. 48,35%

Hướng Dẫn:

2

250.1, 28.25 80

80 2

100 40

10.104 10, 4

10, 4 0, 05

100 208

NaOH

BaCl

m g n mol

m g n mol

    

    

(8)

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O (1) 1 2 1 1 Theo (1) số mol H2SO4 dư là 1 mol

PT p/ư tạo kết tủa:

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl(2) 0,05 0,05 0,05 0,1

T 1 và 2 thấy số mol H2SO4 tất cả là: 1 + 0,05= 1,05 mol hay 1,05 . 98= 102,9 gam C%= 102,9.100 51, 45%

200 

Câu 7: Một dd X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-

, a mol OH- và b mol Na+. Đ trung hoà 1/2 dd X người ta cần d ng 200 ml dd HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dd X là:

A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam.

Hướng Dẫn:

Áp dụng bảo toàn điện tích ta có :

0,01. 2 + b = 0,01 + a a – b = 0,01 (1)



       





2

3

Ba 0, 005 Na 0, 5

1dd 0, 02 0, 02 0, 5 0, 04 (2) 0, 03

2 NO 0,005 mol OH 0,5a mol

mol b mol

X mol HCl a a b

Khối lượng chất rắn sau khi cô cạn

  2     

Ba Na NO3

dd Ran Ran 3,36

X m m m m mOH m gam

Câu 8: Dd A chứa các ion: CO32-

, SO32-

, SO42-

, 0,1 mol HCO3-

và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dd Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là

A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30.

Hướng Dẫn:

2

2 2 3

2 3

2 2

3 3 2

4

2 2

3 3

3

2 2

3 3

2 2

4 4

( )

CO

2 ( ) SO

Dd SO

HCO 0,1 mol Na 0, 3

2 2 2 0,1 0, 3

0,1 0,1

Ba

Ba v mol x mol

OH v mol y mol

OH HCO CO H O

z mol A

Ba CO BaCO

Ba SO BaSO

mol

x y z Ba SO BaSO

n x y z

 

 

 

 

  

  

 

 

 

 

 

 

       

 

     0,10, 2 (mol) v 0, 2

Câu 9: Dd X chứa các ion : Fe3;SO42;NH4;Cl; chia dd X thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1 T/d với dd NaOH dư ,đun nóng được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa.

- Phần 2 T/d với dd BaCl2 dư được 4,66 gam kết tủa A. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là

A. 3,73g B. 7,04g C. 7,46g D. 3,52g Hướng Dẫn

NH4OHNH3H O2 0,03 0,03

Fe3OHFe OH( )3

(9)

0,01 0,01 BaSO42BaSO4 0,02 0,02 Theo định lu t bảo toàn điện tớch ta cú:

0,03 + 0,01.3 = 0,02 . 2+ x=> x=0,02 mol Khối lượng muối thu được khi cụ cạn 1 phần là:

m= 0,03. 18 + 0,01. 16 + 0,02. 96 + 0,02. 35,5= 3,73 g Khi cụ cạn khối lượng muối thu được là 7,46g.

Cõu 10: Dd X chứa cỏc ion CO32, SO32, SO24 , 0,1 mol HCO3 và 0,3 mol Na+. Thờm V lớt dd Ba(OH)2 1M vào dd X thỡ thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giỏ trị của V là

A. 0,25 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,5

Hướng Dẫn PT ion

HCO3 + OH-  CO23 + H2O (1) Ba2+ + CO23  BaCO3

Ba2+ + SO23  BaSO3. Ba2+ + SO24  BaSO4.

Để thu đ-ợc kết tủa lớn nhất thì (1) xảy ra hoàn toàn:

nOH = n

HCO3 = 0,1 mol.

Mặt khác, khi kết tủa hoàn toàn, dd thu đ-ợc gồm Na+ và OH- để trung hòa về điện thì:

nOH = nNa = 0,3 mol.

nOH

= 0,4 mol 

( )2

Ba OH

n = 0,2 mol

( )2

Ba OH

V = 0,2l = 200ml.

Cõu 11: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lớt CO2 (đktc) vào 100 ml dd gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lớt , sau khi cỏc Pư xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Cho toàn bộ Y T/d với dd BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giỏ trị của x là:

A. 1,0 B . 1,4 C. 1,2 D. 1,6 Hướng dẫn:

Nh n thấy nCO2 + nCO23ban đầu = nHCO3+ nBaCO3  nHCO3= 0,06 mol CO2 +2OH-  CO32-

; CO2 + OH-  HCO3- mol: 0,04  0,08 0,06  0,06  0,06

V y nOH- = 0,14 mol. V y x = 0,14:0,1 = 1,4M

Cõu 12: Cho h n hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dd chứa 0,1 mol CuSO4 đến Pư hoàn toàn, thu được dd X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X Pư với lượng dư dd Ba(OH)2, đ kết tủa thu được trong khụng khớ tới khối lượng khụng đổi cõn được m gam. Giỏ trị của m là

A. 29,20. B. 28,94. C. 30,12. D. 29,45.

Hướng Dẫn

 

 

2

2 2 3

( ) , 2 2

2 4 4

0, 04

Fe OH 0, 03

Dd OH

0, 03

aS 0,1

Ba OH Khong khi

Zn mol

Fe mol

X Cu

Cu mol

B O

SO mol

 

 

 

 

 

 

 m =0,03.107 + 0,03.98 + 0,1.233 = 29,65

(10)

Dạng 2: Chất điện li yếu (α)

Câu 1: Điện li dd CH3COOH 0,1M được dd có [H+] = 1,32.10-3 M. Tính độ điện li α của axit CH3COOH .

A. 1,32% B. 1,5% C. 2,5% D. 3,5%

Hướng Dẫn CH3COOH  H+ + CH3COO- 1,32.10-3 1,32.10-3 (M) Độ điện li của axit CH3COOH

α =

1.32.10 3

.100 1,32%

0,1

Câu 2: Tính nồng độ mol các ion H+ và CH3COO- có trong dd CH3COOH 0,1M . Biết α = 4%

A. 0,003 và 0,003 mol B. 0,002 và 0,002 mol C. 0,004 và 0,004 mol D. 0,015 và 0,015 mol

Hướng Dẫn

CH3COOH  H+ + CH3COO- C = C0α = 0,1.4% = 0,004 M

T phương trình điện li :[CH3COO-] = [H+] = 0,004 M

Câu 3: Hòa tan 3 gam CH3COOH vào nước đ được 250 ml dd, biết độ điện li α = 0,12 . Tính nồng độ mol của các phân tử và ion trong dd

A. 0,024 và 0,024 và 0,15 mol B. 0,002 và 0,002 và 0,25 mol C. 0,024 và 0,024 và 0,176 mol D. 0,015 và 0,015 và 0,35 mol

Hướng Dẫn Số mol ban đầu của CH3COOH :

3 OO

3 0,05( )

CH C H 60

n   mol

Số mol điện li của CH3COOH :

3

3 OO 0,05.0,12 6.10 ( )

CH C H

n   mol

CH3COOH  H+ + CH3COO- Ban đầu : 0,05 0 0 Điện li : 6.10-3 6.10-3 6.10-3 Cân bằng : 0,05 – 6.10-3 6.10-3 6.10-3 (mol).

[CH3COOH] = 0,176 (M) ; [H+] = [CH3COO-] = 0,024 (M).

Câu 4: Dd CH3COOH 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ 1 g/ml . Độ điện li của axit α = 1% . Tính nồng độ mol của ion H+ trong 1 lít dung dịch đó .

A. 0,001 M B. 0,002 M C. 0,004M D.0,005M Hướng Dẫn

m = V.D = 1000 gam

maxit = 0,6% x 1000 = 6 gam naxit = 0,1 mol

[CH3COOH] = 0,1 M

Vì α = 1% → C = 0,1x 1% = 0,001 M [ H+ ] = 0,001 M.

Câu 5: Cho dd HClO có nồng độ mol 0,01M, ở nồng độ này HClO có độ điện li là α = 0,172% . Tính nồng độ các ion H+ và ClO-

(11)

A. 1,72.10-5 B. 20. 10-5 C. 25,5 .10-5 C. 35,5 .10-5 Dạng 3: Xác định hằng số điện li

Câu 1: Tính nồng độ mol ion H+ của dd CH3COOH 0,1M, biết hằng số phân li của axit Ka = 1,75.10-5 .

A. 0,32.10-3 M B. 0,20.10-3 M C. 1,32.10-3 M D. 0,15.10-3 M Hướng Dẫn

CH3COOH  H+ + CH3COO- Bđ : 0,1 0 0 Đli : x x x Cb : 0,1 – x x x (M) Hằng số điện li của axit :

2 3 5

3

[ ][ OO ]

1,75.10

[ OO ] 0,1

a

H CH C x

k CH C H x

 

 Vì : x << 0,1 → 0,1 – x = 0,1

Do đó : x2 = 1,75.10-5.0,1 → x = 1,32.10-3 V y : [H+] = 1,32.10-3 (M).

Câu 2: Tính nồng độ mol ion OH- trong dd NH3 0,1M , biết hằng số phân li kb = 1,8.10-5 A. 0,36.10-3 M B. 0,25.10-3 M C. 1,34.10-3 M D. 0,35.10-3 M

Hướng Dẫn

NH3 + H2O  NH4+ + OH- . Bđ : 0,1 0 0 Đli : x x x CB : 0,1 – x x x (M).

Hằng số điện li của bazo :

2 4 5

3

[ ].[ ]

1,8.10

[ ] 0,1

b

NH OH x

k NH x

 

 Vì x << 0,1 → 0,1 – x = 0,1

Do đó : x2 = 1,8.10-5.0,1 → x = 1,34.10-3 V y [OH-] = 1,34.10-3 (M)

Câu 3: Trong 2 lít dd axit flohiđric có chứa 4 gam H nguyên chất . Độ điện li của axit này là 8% . Hãy tính hằng số phân li của axit flohiđric .

A. 6,96.10-4 B. 70.10-5 C. 13,5.10-5 D. 5,8.10-5 nHF = 4/20 = 0,2 (mol)

[HF] = 0,2/2 = 0,1 (M)

HF  H+ + F- Bđ : 0,1 0 0 Đli : x x x CB : 0,1 –x x x (M) Theo đề : 0,08 = x/0,1 → x = 8.10-3 (M) Hằng số điện li của axit H là :

3 2

4 3

[ ].[ ] (8.10 )

6,96.10 [ ] 0,1 8.10

a

H F

k HF

 

Dạng 4: Dd H+ T/d dd CO23

(12)

Câu 1: Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 T/d với HCl d- đ-ợc 2,016 lit CO2 ở (đktc).

Tính % khối l-ợng X theo theo thứ tự là

A. 75% và 25% B. 65% và 35% C. 60,57% và 39,43% D. 55% và 45%

H-ớng dẫn Gọi số mol của Na2CO3 là a, K2CO3 là b

Do HCl d-. Vậy CO23 biến thành CO2

CO23 + 2 H+  CO2  + H2O a + b a + b

Ta có :

a 0, 06 2, 016

a b

22, 4

106a 138b 10,5 b 0, 03

 

  

  

 

    

 

% Na2CO3 =

5 , 10

100 . 106 . 06 ,

0 = 60,57%

% K2CO3 = 100% - 60,57% = 39,43%

Câu 2:

a) Lấy 21 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 với thành phần % nh- trên T/d với dd HCl vừa đủ (không có khí CO2 bay ra). Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng

A. 0,09 lớt B. 0,04 lớt C. 0,03 lớt D. 0,02 lớt

b) Nếu thêm từ từ 0,12 lit dd HCl 2M vào dd chứa 21 gam hỗn hợp X trên. Tính thể tích CO2 ở đktc A. 1,344 lớt B. 1,04 lớt C. 1,03 lớt D. 2,02 lớt

H-ớng dẫn a) Khi cho từ từ dd HCl vào dd X : Na2CO3, K2CO3

(21 gam = 2 . 10,5 gam hỗn hợp trên).

CO23 + H+  HCO3 0,18 0,18 0,18

Nếu không có khí CO2 thoát ra, tức là phản ứng dừng lại ở đây.

nHCl = nH = 0,18 mol => VHCl 2M = 0,18/2 = 0,09(l)

b) Nếu dùng 0,12 lit dd HCl 2M hay 0,12.2 = 0,24 mol H+ > 0,18 mol. Nên sẽ có PT : HCO3 + H+  CO2 + H2O

0,06 0,06 VCO

2 = 0,06.22,4 = 1,344 (l)

Cõu 3: Cho t t dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lớt khớ (đktc) và dd X. Khi cho dư nước vụi trong vào dd X thấy cú xuất hiện kết tủa. Bi u thức liờn hệ giữa V với a, b là:

A. V = 11,2(a + b). B. V = 22,4(a - b). C. V = 11,2(a - b). D.V = 22,4(a + b) Hướng Dẫn

(13)

B b a V

NaOH CaCO

CO Na OH

Ca

du OH Ca Do

O H CO Na CaCO OH

Ca NaHCO

CaCO OH

Ca Y Dd

b a b

a b a

O H CO NaCl HCl

NaHCO

mol b

b b

NaCl NaHCO

HCl CO

Na

CO ml V NaHCO X

Dd CO

Na mol b HCl mol a

) ( 4 , 22

2 )

(

) (

) (

) (

) ( )

( ) (

) (

) ( .

) ( )

(

3 3

2 2

2

2 3 2 3 2

3

3 2

2 2 3

3 3

2

2 3

3 2

Câu 4: Cho t t t ng giọt V (lít) dd HCl 0,1M vào dd K2CO3 thu được dd B và 0,56 lít (đktc) khí CO2. Cho dd B T/d với dd Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 1,5 gam kết tủa. V bằng :

A. 400 ml B. 500 ml C. 650 ml D. 800 ml

H-íng dÉn Khi cho tõ tõ 0,1V (mol) dd HCl vµo dd K2CO3

CO23 + H+  HCO3 (1) (0,1V - 0,025)  (0,1V - 0,025) HCO3 + H+  CO2 + H2O (2) 0,025 0,025 0,56

0, 025 22, 4

 

Do dd sau P- T/d dd Ca(OH)2 d- thu ®-îc kÕt tña nªn HCO3 d- (0,1V- 0,025- 0,025) vµ H+ hÕt HCO3 + OH-  CO23 + H2O (3)

CO23 + Ca2+  CaCO3 (4)

HCO du3

n n 1,5 0, 015 (mol) 0,1V 0, 025 0, 025 0, 015 V 0, 65 650 ml

100        

Câu 5: Cho t t dd chứa b mol HCl vào dd chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại, cho t t dd chứa a mol Na2CO3 vào dd chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các th tích khí đo ở c ng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là

A. a = 0,8b. B. a = 0,35b. C. a = 0,75b. D. a = 0,5b.

Hướng dẫn - ThÝ nghiÖm 1:

Na2CO3 + HCl  NaCl + NaHCO3 (1)

a a a do cã khÝ nªn n(HCl)>n(Na2CO3)

NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O (2)

(b-a) n1(CO2)=b-a -ThÝ nghiÖm 2:

Na2CO2+ 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O Ban ®Çu a b

x 2x x n2(CO2)=x

- NÕu axit d-: 2x=2a b th× x=a  a=2(b-a)  b=1,5a <2a (Lo¹i) - NÕu Na2CO3 d-: b 2a th× x= b/2=2(b-a)  3b/2=2a  a=0,75b

(14)

Câu 6: Cho t t 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thu được 1,008 lít khí (đktc) và dd B. Cho dd B T/d với dd Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dd A lần lượt là:

A. 0.21M và 0.18M B. 0.18M và 0.26M C. 0.2M và 0.4M D. 0.21M và 0.32M Hướng Dẫn





 



M NaHCO

M CO

Na

b b

a n

n n

n Cacbon BTNT

a a

a a

a

O H CO NaCl HCl

NaHCO

a a a

NaCl NaHCO

HCl CO

Na

CO mol B

mol Dd b NaHCO

mol a CO ml Na

HCl mol

BaCO C CO C NaHCO C CO Na C

18 , 0

21 , 0

09 , 0 15

, 0 045 , 0 105

, 0 045

, 0 15

, 0

) 15 , 0 ( ) 15 , 0 ( ) 15 , 0 (

) ( 045 , ) 0

( ) 500 (

) ( 15 , 0

3 3 2

) ( ) ( ) ( ) (

2 2 3

3 3

2

2 3

3 2

3 2

3 3

2

Câu 7: Cho 72,6 gam h n hợp CaCO3, Na2CO3 và K2CO3 T/d hết với dd HCl, có 13,44 lít CO2 thoát ra (đktc). Khối lượng h n hợp muối clorua thu được bằng bao nhiêu

A.90 gam B.79,2 gam C.73,8 gam D.Một trị số khác Hướng dẫn:

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O Nhìn vào PT ta thấy

2 2 2

13, 44

0, 6 2 1, 2 ( ) à 0, 6

22, 4

CO HCl CO H O

n    nnmol v nmol

  

Áp dụng ĐLBTKL:

2 2 79, 2

hh HCl muoi CO H O muoi

mmmmmmgam

Câu 8: T t 300ml dd NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M vào 100ml dd HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M thu được V lit CO2 (đktc) và dd X, Cho 100ml dd KOH 0,6M và BaCl2 1,5M vào dd X thu được m gam kết tủa. Giá trị V và m là

A. 0,448 lít ; 11,82 gam B. 0,448 lít ; 25,8 gam C. 1,0752 lít; 23,43 gam D. 1,0752 lít; 22,254 gam

Hướng Dẫn

(15)

D m

m m

mol Cl

mol OH

mol Ba

mol K

mol SO

mol HCO

mol CO

K Na

Xm Dd

lit V

mol n

mol a

a

a a a

O H CO H

HCO

a a

a

O H CO H

CO

mol a n

mol a n

Goi

mol SO

mol Na

mol Cl

mol H

M NaHSO

M Hh HCl

ml

mol CO

mol HCO

mol K

mol Na

M CO

K

M NaHCO Dd

ml

BaCO BaSO

CO Pu CO Pu

HCO













  

 







 



54 , 22 197 ).

028 , 0 014 , 0 ( 234 . 06 , 0

) ( 3 , 0

) ( 06 , 0

) ( 15 , 0

) ( 06 , 0

) ( 06 , 0

) ( 014 , 0 016 , 0 03 , 0

) ( 028 , 0 016 , 0 . 2 06 , 0

) ( 0752 , 1 )

( 048 , 0 3 . 016 , 0 )

( 016 , 0 08

, 0 5

2 4

2

2

) ( 2 )

(

) ( 06 , 0

) ( 06 , 0

) ( 02 , 0

) ( 08 , 0 06 , 0 02 , 0

6 , 0 2 , 100 0

) ( 06 , 0

) ( 03 , 0

) ( 06 , 0

) ( 03 , 0

2 , 0

1 , 00 0

3 4

2 2

3 3

2

2 4

3 2 3

2 2 3

2 2 2

3

2 4 4

2 3 3 3

2 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc

Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc

Trang 2 Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li

Nhóm bệnh nhân này được nghiên cứu mối liên quan giữa hoạt tính bệnh trước và sau điều trị với sự biến đổi nồng độ các cytokin và số lượng tiểu quần thể tế bào

- Chất điện li yếu : là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Một

Bước 2: Pha loãng chất điện li với nước (không có phản ứng hóa học xảy ra) thì số mol chất điện li không đổi... Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu

Kháng thể chống kháng nguyên của cơ thể được sản xuất và phản ứng kháng nguyên kháng thể tạo thành phức hợp miễn dịch, có thể kết hợp bổ thể, lắng đọng tại mô thành

Như vậy ở cùng một nhiệt độ, độ lớn ρ giảm rõ rệt, với mẫu khi không pha tạp Sr, điện trở suất của mẫu là tương đối lớn, nghĩa là độ dẫn điện nhỏ và độ dẫn của các mẫu