• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếng Việt 5 - Tuần 24 - TLV. Ôn tập về miêu tả đồ vật (tiết 2)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiếng Việt 5 - Tuần 24 - TLV. Ôn tập về miêu tả đồ vật (tiết 2)"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC LỢI

TẬP LÀM VĂN

Ôn tập về tả đồ vật (trang 65)

(2)

1. Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.

2. Có mấy cách mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật?

3. Để bài văn miêu tả đồ vật hay và sinh động, em

có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?

(3)
(4)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Nắm chắc cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.

Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật và trình bày miệng.

(5)
(6)

Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn

miêu tả đồ vật

(7)

I. Mở bài:

Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.

( Là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc đã bao lâu ? )

Gợi ý

Đề bài: Tả chiếc áo em mặc đến lớp.

(8)

II. Thân bài:

Tả bao quát chiếc áo (kiểu dáng, màu sắc, chất liệu vải,…)

- Dáng áo trông thế nào? ( rộng, vừa, bó,…) - Áo màu gì?

- Chất vải gì? Chất vải ấy thế nào?

(9)

Tả từng bộ phận của chiếc áo (cổ áo, tay áo, nẹp áo, khuy áo,…)

- Thân áo liền hay xẻ tà?

- Cổ áo mềm hay cứng, hình gì?

- Tay áo dài hay ngắn?

(10)

Tình cảm của em với chiếc áo

- Em thể hiện tình cảm thế nào với chiếc áo của mình?

- Em có cảm giác gì mỗi lần mặc áo?

III. Kết bài:

(11)

I. Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay:là chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một năm.

II. Thân bài:

 Tả bao quát chiếc áo:

- Chiếc áo kiểu dáng suông vừa vặn.

- Áo màu trắng tinh.

- Chất vải ka-tê mát mẻ, không pha ni lông.

(12)

 Tả từng bộ phận chiếc áo:

- Chiếc cổ lá sen tròn, tay bồng.

- Trước ngực áo bên trái, có in phù hiệu trường em nổi bật lên màu xanh.

- Nẹp áo có hàng bèo nhỏ, phía trên nẹp đính những chiếc khuy trắng bóng như những viên ngọc trai, được khâu rất chắc chắn.

III- Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo - Áo đã cũ nhưng em rất thích.

- Em có cảm giác mình lớn lên khi mỗi lần mặc áo.

(13)

2. Tập nói trong nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập.

(14)
(15)

Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần?

Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần:

+Mở bài:

+ Thân bài:

+ kết bài.

(16)

Có mấy cách mở bài?

2 cách

(17)

Có mấy kiểu kết bài ?

2 kiểu

(18)

Chúc mừng bạn.

Bạn được nhận một món quà !

(19)

TẠM BIỆT CÁC EM.

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết mở bài theo kiểu trực tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em... * Bố của em là một thợ mộc

- Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.. Yêu cầu

[r]

- Đọc lại bài làm của mình, lời phê của cô giáo để sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra kết quả sửa lỗi.. CHỌN MỘT ĐOẠN TRONG BÀI LÀM CỦA EM, VIẾT

Ba đã hy sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của ba.. Mấy chục

+ Bìa làm bằng giấy cứng, láng, in hình các bạn đội viên các dân tộc khác nhau với chiếc khăn quàng đỏ thắm và bộ đồng phục học sinh đang ngồi cùng nhau tìm hiểu

Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả.. Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của

[r]