• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập bản đồ Địa Lí 8 Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào - Cam-pu-chia | Giải Tập bản đồ 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập bản đồ Địa Lí 8 Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào - Cam-pu-chia | Giải Tập bản đồ 8"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 8: THỰC HÀNH TÌM HIỂU LÀO - CAMPUCHIA

Bài 1 trang 21 Tập bản đồ Địa 8: Dựa vào nội dung SGK kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy hoàn thành bảng sau để nêu rõ sự giống và khác nhau về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, về dân cư, xã hội cũng như về kinh tế của hai nước Lào và Campuchia.

Lào Campuchia

1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên:

- Giáp quốc gia.

- Giáp biển.

- Những thuận lợi, khó khăn về vị trí, tự nhiên đối với phát triển kinh tế.

2. Dân cư, xã hội - Số dân (triệu người).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) - GDP/người.

- Tỉ lệ dân đô thị.

- Các thành phố lớn.

- Ngôn ngữ phổ biến.

3. Kinh tế

- Cơ cấu kinh tế (%) + Nông nghiệp.

+ Công nghiệp.

+ Dịch vụ.

- Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.

- Các sản phẩm công nghiệp chính.

(2)

Lời giải:

Lào Campuchia

1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên - Giáp quốc gia.

- Giáp biển.

- Những thuận lợi, khó khăn về vị trí, tự nhiên đối với phát triển kinh tế.

- Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia.

- Không giáp biển.

- Thuận lợi:

+ Vị trí: Giáp với Trung Quốc – một cường quốc kinh tế.

+ Khí hậu nhiệt đới, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, sông ngòi nhiều nước, đồng bằng phù sa màu mỡ, ...thuận lợi phát triển nông nghiệp.

+ Diện tích rừng lớn thuận lợi phát triển lâm nghiệp.

- Khó khăn: khó khăn trong giao lưu buôn bán với các quốc gia khác nhất là đường biển.

- Lào, Thái Lan, Việt Nam.

- Giáp vịnh Thái Lan.

- Thuận lợi

+ Vị trí: Dễ dàng giao lưu, buôn bán với các quốc gia khác bằng nhiều loại hình giao thông.

+ Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, …thuận lợi phát triển nông nghiệp.

- Khó khăn: Mùa khô thiếu nước, mùa mưa chịu ảnh hưởng của lũ lụt.

2. Dân cư, xã hội - Số dân (triệu người)

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) - GDP/người

- Số dân: 5,5 triệu người năm 2002.

- 2,3.

- 317.

- Số dân: 12,3 triệu người năm 2002.

- 1,7.

- 280.

(3)

- Tỉ lệ dân đô thị - Các thành phố lớn

- Ngôn ngữ phổ biến

- 17

- Viêng Chăn, Luông Pha Băng, Xa-van-na-khet.

- Lào

- 16.

- Phnôm Pênh, Bát-đom-boong.

- Khơ-me.

3. Kinh tế - Cơ cấu kinh tế (%)

+ Nông nghiệp + Công nghiệp + Dịch vụ - Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

- Các sản phẩm công nghiệp chính

+ 52,9.

+ 22,8.

+ 24,3.

- Cà phê, hạt tiêu, lúa gạo, quế sa nhân, gỗ, …

- Thạch cao, điện, …

+ 37,1.

+ 20,5.

+ 42,4

- Lúa, gạo, ngô, cá, cao su, …

- Xi măng

Chùa Pha That Luang – một biểu tượng quốc gia của Lào, được in trên tiền giấy và quốc huy của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

(4)

Angkor Wat – quần thể đền đài, được in trên lá cờ của Campuchia

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2 trang 31 Tập bản đồ Địa lí 8: Dựa vào lược đồ “Khoáng sản Việt Nam”ở bài trước, em hãy cho biết các khoáng sản boxit, đồng thường nằm gần nguồn dự trữ năng

- Đặc điểm địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung: có tổng diện tích khoảng 15000 nghìn km² và chia thành nhiều đồng bằng nhỏ bởi các dãy núi chạy theo hướng tây -

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy so sánh và đưa ra nhận xét về những điểm khác nhau của hai lát cắt (các sườn núi, đường chia nước, bộ phận địa hình trên lãnh thổ

-Nhận xét tiềm năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước (về số lượng, trình độ văn hóa của dân cư)... - Dân số đông, nguồn nào động dồi

b) Xác định vị trí, toạ độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta. c) Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu sau. Cho biết có

Hiện nay, hầm Hải Vân đã được xây dựng, thúc đẩy mạnh mẽ giao thông vận tải Bắc – Nam, làm giảm thời gian đi lại giữa phí bắc và phía nam của dãy

Bài 3 Trang 12 Tập Bản Đồ Địa Lí : Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao các vùng trồng lúa tập trung chủ yếu ở

- Vì nước ta chưa phát triển ngành chế biến dầu khí nên chỉ khai thác dầu thô và xuất khẩu rồi lại nhập dầu mỏ để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Bài 3