• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 3

Ngày soạn: 15/ 9/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017 Tập đọc- Kể chuyện

Chiếc áo len

I. MỤC TIấU.

A.Tập đọc.

1.-Kiến thức:

*Đọc thành tiếng:

- HS đọc đỳng, to, rừ ràng, rành mạch, trụi chảy toàn bài.

- Đọc đỳng một số từ ngữ khú: Lất phất, bối rối …;

-Phõn biệt lời nhõn vật, người dẫn chuyện; Hiểu nghĩa cỏc từ mới 2*kĩ năng :Rốn kĩ năng đọc hiểu

+ Hiểu nghĩa cỏc từ trong bài.

+ Nắm được diễn biến cõu chuyện.

+ Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: anh em phải biết nhường nhịn, thương yờu, quan tõm đến nhau.

3*Thỏi độ:Giáo dục HS anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu quan tâm đến nhau.

B. Kể chuyện 1.-Kiến thức:

- Dựa vào cỏc gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện, diễn đạt đợc tình tiết chuyện theo lời kể của mỡnh.

2*kĩ năng Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phự hợp với nội dung.

- Cú khả năng tập trung theo dừi bạn kể chuyện.

- Nghe bạn kể biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

-3*Thỏi độ: Giáo dục HS có thái độ tốt đối với bạn bè.

*GD quyền trẻ em: Quyền đợc cha mẹ, anh em quan tâm, chăm sóc. Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ.

II. các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.

- Biết giao tiếp, ứng xử cú văn húa.

- Biết tự nhận thức là đem lại lợi ích niềm vui cho ngời khác thì mình cũng có niềm vui.

- Biết tự kiềm chế và kiểm soỏt cảm xỳc trong mọi trường hợp.

III. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn.

IV. Các Hoạt động dạy học.

A. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đọc bài: Cụ giỏo tớ hon và trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung mỗi đoạn.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1').

- Giới thiệu chủ điểm: Mỏi ấm

Truyện “ Chiếc ỏo len” mở đầu chủ điểm sẽ

- 2 HS đọc bài : Cụ giỏo tớ hon - Nhận xột, bổ sung.

-HS lắng nghe

(2)

cho cỏc em biết về tỡnh cảm mẹ con, anh em dưới một mỏi nhà.

2. Luyện đọc: (30’)

a. GV đọc mẫu lần 1, nờu cỏch đọc toàn bài.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .

* Đọc từng câu

- Đọc nối tiếp cõu lần 1

GV theo dõi, ghi từ HS phỏt õm sai.

- Đọc nối tiếp cõu lần 2.

GV tiếp tục hướng dẫn HS phỏt õm

* Đọc đoạn - GV chia đoạn

-GV hướng dẫn ngắt nghỉ.

-GV treo bảng phụ đoạn văn.

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ.

- GV nhận xột.

* Đọc từng đoạn trong nhóm - Chia lớp theo nhúm 4

- GV yờu cầu mỗi em đọc một đoạn

* Thi đọc đoạn 3, 4

Tiết 2

3. Tìm hiểu bài: (8')

- Chiếc ỏo lờn của Hũa đẹp và tiện lợi như thế nào?

- GV nhận xét HS trả lời.

- Vỡ sao Lan dỗi mẹ ?

- HS nghe và đọc thầm theo giáo viên.

- HS nối tiếp nhau đọc từng cõu.

- Đọc cỏ nhõn, đồng thanh.

- 4 đoạn

- HS dựng bỳt chỡ đỏnh dấu trong SGK.

- Đoạn 1: Từ đầu …. như của bạn Hũa.

- Đoạn 2: Tiếp ……em vờ ngủ - Đoạn 3: Tiếp…… Con đi ngủ đi - Đoạn 4: Cũn lại

+ HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

-Cỏi ỏo của Hũa / đắt bằng tiền cả hai cỏi ỏo của anh em con đấy.

Lan phụng phịu:

-Nhưng con chỉ muốn một chiếc ỏo như thế thụi.

- Gọi 1 HS giỏi đọc.

- Lớp nhận xột và nờu cỏch đọc - Gọi 2,3 HS đọc, lớp nhận xột(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- HS đọc chỳ giải SGK- 21 + HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Mỗi nhúm 4 em đọc, mỗi em đọc một đoạn sau đú đổi lại đọc đoạn khỏc.

- Mỗi nhúm 1 em, 4 em /lượt (Thi 2 lần)

- HS đọc thầm đoạn 1,2.

+ Áo màu vàng, cú dõy kộo ở giữa, cú mũ để đội, ấm ơi là ấm.

(3)

GV: Để biết được Tuấn – anh của Lan núi với mẹ những gỡ, cỏc con cựng tỡm hiểu đoạn 3 của bài.

- Anh Tuấn núi với mẹ những gỡ ?

GV: Khi nghe được cuộc núi chuyện giữa mẹ và anh Tuấn, Lan õn hận như thế nào cỏc con cựng tỡm hiểu đoạn 4 của cõu chuyện nhộ.

- Vỡ sao Lan õn hận?

- Em hóy tỡm một tờn khỏc cho truyện?

-Vỡ sao Lan là một cụ bộ ngoan?

GV: Lan ngoan vỡ Lan nhận ra là mỡnh đó sai và muốn sửa chữa ngay khuyết điểm.

*GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

+ Vỡ mẹ núi rằng khụng thể mua chiếc ỏo đắt tiền như vậy.

+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3.

+ Mẹ hóy dành hết tiền mua ỏo cho em Lan. Con khụng cần thờm ỏo vỡ con khỏe lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thờm nhiều ỏo cũ ở bờn trong.

- Một HS đọc đoạn 4 lớp đọc thầm theo.

- HS trả lời:

* Vỡ Lan đó làm cho mẹ buồn.

* Vỡ Lan thấy mỡnh ớch kỉ, chỉ biết nghĩ đến mỡnh, khụng nghĩ đến anh.

* Vỡ Lan cảm động trước tấm lũng yờu thương của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh…

- Quyền đợc cha mẹ, anh em quan tâm, chăm sóc. Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ.

4. Luyện đọc lại: (9')

*Luyện đọc phõn vai

- Trong truyện cú mấy nhõn vật ?

- GV hướng dẫn cỏch thể hiện lời đối thoại của cỏc nhõn vật

- Gọi 4 HS đọc trước lớp theo lối phõn vai.

- GV nhận xét, bình chọn.

5. Hướng dõ̃n kể chuyện: (15’) a) GV nờu yờu cầu

b) GV hướng dẫn kể lại từng đoạn của cõu chuyện theo gợi ý :

*Giỳp HS nắm nhiệm vụ

+ Kể theo gợi ý : gợi ý là điểm tựa để nhớ lại cỏc ý trong cõu chuyện.

+Kể theo lời của Lan : Kể theo cỏch nhập

- 4 nhõn vật: Người dẫn truyện, Lan, Tuấn, mẹ.

*Giọng mẹ lỳc bối rối, khi cảm động, õu yếm.

* Giọng Lan nũng nịu.

* Giọng Tuấn thỡ thào nhưng mạnh mẽ thuyết phục.

- HS đọc trong nhúm 4

- Thi đọc trước lớp: 3 nhúm ( 4 em / nhúm)

- Lớp theo dừi bỡnh chon cỏ nhõn nhúm đọc hay nhất, tuyờn dương.

-1 HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo.

(4)

vai, xưng ô tụi ằ.

*GV kể mẫu đoạn 1

* Thi kể trước lớp :

- GV nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn nhúm kể hay.

- GV nhận xột, bỡnh chọn.

- Cõu chuyện giỳp em rỳt ra được bài học gỡ?

-HS lắng nghe.

- HS kể trong nhúm 4 - Thi kể trước lớp + Kể theo đoạn

+ Kể cả cõu chuyện: 3 nhúm (cử đại diện)

- 1 nhúm 4 HS lờn đúng vai kể lại toàn bộ cõu chuyện.

-HS kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.

- Giận dỗi mẹ như bạn Lan là khụng nờn. Trong gia đỡnh phải biết hường nhịn, quan tõm đến người thõn.

3.Củng cụ́ dặn dò: ( 3' )

- Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào, vì sao?

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học: GV động viờn, khen ngợi cỏ nhõn, nhúm học tập tốt, nờu những điểm chưa tốt để rỳt kinh nghiệm trong giờ sau.

- Về kể lại chuyện này cho người thân nghe.

Toán

Ôn tập về hình học

I. Mục tiêu.

-Kiến thức: Nhớ lại biểu tợng hình vuông, hình chữ nhật, đờng gấp khúc, hình tam giác.

-Kỹ năng: Tớnh được độ dài đường gấp khỳc, chu vi hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật.

-Thỏi độ : Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập

II. Đồ dùng dạy học.

-Bảng phụ, VBT.

IIi. Các Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: (4') Tính:

a) 4x6+324 b) 5x8+549 -2HS làm bảng, lớp làm nháp.

-Chữa bài, nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1'):

b. Hớng dẫn HS làm bài tập:

*Bài tập1: (7')

a. Tớnh độ dài đường gấp khuc ABCD:

- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm nh thế nào ?

- Đờng gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, là những đoạn nào?

-Yêu cầu HS tính độ dài đờng gấp khúc ABCD .

-1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS trả lời, HS khác nhận xét

AB =42cm ; BC=26cm ; CD = 34cm - 1HS lờn bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

Bài giải

(5)

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng . b. Tớnh chu vi hỡnh tam giỏc MNP:

- Muốn tớnh chu vi hỡnh tam giỏc ta làm như thế nào?

- Nờu độ dài cỏc cạnh của tam giỏc?

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng .

*Bài tập 2:(7') Đo độ dài mỗi cạnh rồi tớnh chu vi:

-Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng ? tính chu vi hình chữ nhật ABCD

- GV cho nhận xét độ dài các cặp cạnh . - GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

*Bài tập 3: (7') Số?

-Hớng dẫn ghi số thứ tự vào hình .

- GV nhận xét, chốt kết quả đỳng.

*Bài tập 4:(6') : Kẻ thờm một đoạn thẳng vào mỗi hỡnh để được:

a)Hai hỡnh tam giỏc b)Ba hỡnh tứ giỏc -Hớng dẫn cách làm .

-GV chữa bài, chốt kết quả đỳng.

Độ dài đường gấp khỳc ABCD là:

42 + 26 + 34 = 102(cm) Đỏp số: 102 cm.

-Tinh tổng độ dài cỏc cạnh của tam giỏc ?

- MN : 26 cm; MP : 34cm; NP: 42cm - HS lên bảng, lớp làm vở bài tập .

Bài giải

Chu vi hỡnh tam giỏc MNP là:

42 + 26 + 34 = 102(cm) Đỏp số: 102 cm - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-HS đọc yờu cầu.

-1 HS chữa, dới lớp làm vở bài tập . -2 HS đọc, HS khác theo dõi.

- Đổi chộo vở kiểm tra.

-HS đọc yờu cầu - HS làm miệng.

-1HS đọc, HS khác theo dõi.

Trong hỡnh bờn cú:

+ 12 hỡnh tam giỏc + 7 hỡnh tứ giỏc -HS đọc yờu cầu

-HS làm vở bài tập, 1 HS lên chữa bài phần a, 1 HS chữa phần b..

3. Củng cụ́ , dặn dò: (3')

- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm nh thế nào?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

Giữ lời hứa(Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức :Nêu đợc một vài ví dụ về giữ lời hứa. Nờu được thể nào là giữ lời hứa.

- Kỹ năng Hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.

-Thỏi độ:Hs quý trọng ngời biết giữ lời hứa . Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.

*Giỏo dục t tởng Hồ Chí Minh:Bác Hồ là ngời rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì

Bác đều cố gắng thực hiện bằng đợc. Qua bài học, giỏo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa.

(6)

ii. các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.

- KN tự tin mỡnh cú khả năng thực hiện lời hứa.

- KN thương lượng với người khỏc để thực hiện được lời hứa của mỡnh.

- KN đảm nhận trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh

iii. đồ Dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ truyện: Chiếc vòng bạc.VBT.

IV. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :

1. Kiểm tra bài cũ (4'):

- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?

- Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

- Nhận xột – đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1'):

b. Hoạt động 1(10'):Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc”

*Kể câu chuyện “Chiếc vòng bạc”.

- Gọi hs đọc lại câu chuyện.

- HS thảo luận nhóm 4:

- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? Việc làm đó thể hiện điều gì?

- Em bé và mọi ngời cảm thấy thế nào trớc việc làm của Bác?

- Em rút ra đợc bài học gì qua câu chuyện?

- Thế nào là giữ đúng lời hứa?

- Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời xung quanh đánh giá, nhận xét nh thế nào?

*Tuy bận nhiều công việc, dù qua thời gian dài nhng Bác Hồ vẫn không quên lời hứa với em bé. Việc làm đó của Bác khiến mọi ngời rất cảm động và kính phục.

* Đ HCM: + Câu chuyện trên cho chúng ta thấy: cần phải giữ đúng lời hứa của mình. Giữ

lời hứa là thực hiện đúng những điều mình đã

nói hay đã hứa hẹn với ngời khác. Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời quý trọng và yêu mến.

c. Hoạt động 2(10'): Nhận xét tình huống.

- Hs thảo luận nhóm ( 4 HS/1 nhóm)

- Các nhóm đọc tình huống của nhóm mình, quan sát tranh và thảo luận cách xử lí

- Giữ lời hứa thể hiện điều gì?

-Khi không thực hiện đợc lời hứa ta phải làm gì?

-Kết luận: Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa thể hiện sự tôn trọng bản thân mình và tôn trọng ngời khác.

d. Hoạt động 3(7'): Tự liên hệ bản thân - Em đã hứa với ai điều gì cha?

- Kết quả của lời hứa đó nh thế nào?

- Thái độ của ngời đó ra sao?

-1 HS đọc lại truyện

- Bác lấy ra chiếc vòng bạc mới tinh và trao cho em bé (giờ đã lớn). Việc làm

đó thể hiện Bác đã giữ đúng lời hứa với em bé cách đó 2 năm

- Mọi ngời cảm động rơi nớc mắt và kính phục Bác.

- Em cần giữ đúng lời hứa

- Giữ lời hứa là thực hiện đúng những

điều mình đã hứa, đã nói với mọi ngời - Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời quý trọng, tin cậy và noi theo.

- Nội dung phiếu (Bài tập 2)

Các nhóm tự cử nhóm trởng, th kí và thảo luận

- Các nhóm trình bày ( đóng vai)

- Cả lớp nhận xét cách giải quyết của các nhóm

(7)

- Em nghĩ gì về việc làm của mình?

- GV nhận xét tuyên dơng em biết giữ lời hứa , nhắc em cha giữ lời hứa.

3. Củng cố, dặn dò(3')

- Thế nào là giữ đúng lời hứa?

- GV tổng kết bài, liên hệ giáo dục, nhận xét tiết học.

- Dặn HS phải biết giữ đúng lời hứa.

- Su tầm câu ca dao, tục ngữ, những câu chuyện về biết giữ đúng lời hứa Tự nhiên - Xã hội

Bệnh lao phổi

I. Mục tiêu.

-Kiến thức : HS thấy đợc nguyên nhân, biểu hiện và tác hại của bệnh lao phổi.

- Kỹ năng:HS nêu đợc các việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi . - Thỏi độ:Giáo dục HS có ý thức phòng bệnh lao phổi .

II. các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết đợc nguyên nhân, đờng lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ ngời bệnh sang ngời không mắc bệnh.

III. Đồ dùng dạy học.

- Mỏy chiếu- PHTM

- Hình minh hoạ SGK, VBT.

IV. Các Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Nêu các bệnh thờng gặp ở cơ quan hô

hấp ?

- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh về đờng hô hấp ?

- GV nhận xột , đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.(1')

b. Hoạt động 1 : Bệnh lao phổi (10')

*Mục tiờu: Nờu nguyờn nhõn, đường lõy bệnh và tỏc hại của bệnh lao phổi.

*Cỏch tiờn hành: Đưa tranh lờn phụng chiếu

-GV cho HS quan sát tranh SGK

-GV chia 6 nhóm tổ chức chơi trũ chơi phúng viờn cõu hỏi trang 12

- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?

- Bệnh lao phổi có biểu hiện nh thế nào?

- Bệnh lao phổi có thể lây từ ngời bệnh sang ngời lành bằng con đờng nào?

- Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khỏe của bản thân ngời bệnh và những ngời xung quanh?

-2 HS lên bảng trả lời.

-HS khác nhận xét, bổ sung.

HS quan sát hình trang 12

2 HS đúng vai đọc to lời thoại . HS khác đọc thầm

HS tổ chức chơi + Do vi khuẩn gây ra

+ Ngời bệnh ăn không ngon, ngời gầy

đi và sốt nhẹ vào buổi chiều.

+ Bệnh này có thể lây từ ngời bệnh sang ngời lành bằng con đờng hô hấp.

+ Ngời mắc bệnh lao phổi sức khỏe giảm sút, tốn kém tiền của và dễ lây cho ngời xung quanh…..

- Đại diện nhóm trả lời.

(8)

- GV ghi ý đúng lên bảng .

c.Hoạt động 2: Phòng bệnh lao phổi(10')

*Mục tiêu: Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.

*Cách tiến hành:

-GV chia thành 4 nhóm

-Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng tranh.

Sử dụng chức năng khảo sỏt của PHTM để kiểm tra kết quả

-GV đưa hỡnh ảnh và kết quả lờn phụng chiếu

*Kết luận : Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra. Ngày nay không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng lao. Trẻ em đợc tiêm phòng lao có thể không mắc bệnh này trong suốt cuộc đời.

d. Hoạt động 3 : Liên hệ (5')

*Mục tiêu : Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh đờng hô hấp. Biết tuân theo những chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh.

*Cách tiến hành :

- Nếu bị viêm họng, viêm phế quản,… em sẽ nói gì với bố mẹ để bố mẹ?

- Khi đợc đi khám em sẽ nói gì với bác sĩ ?

- GV nhận xét, động viên HS .

*Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phảI nói ngay với bố mẹ để đợc đa đI khám bênh kịp thời. Khi gặp bác sĩ cần phải nói rõ xem mình đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh và kê đơn thuốc.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-2 HS đọc lại .

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời

* Những việc nên làm:

+ Tiờm phũng bệnh lao cho trẻ mới sinh.

+ Làm việc nghỉ ngơi điều độ, vừa sức.

+ Nhà ở sạch sẽ, thoỏng mỏt.

+ Ăn uống đủ chất dinh dưỡng.

* Những việc khụng nờn làm:

+ Hỳt thuốc lỏ.

+ Khụng nờn khạc nhổ bừa bói.

+Khụng nờn lao động nặng nhọc quỏ sức…

- HS thực hiện trờn mỏy tớnh

-Em sẽ nói ngay với bố mẹ.

-Nói rõ là đau ở đâu.

3. Củng cụ́,dặn dò.(3')

- Gia đình em đã tích cực phòng bệnh lao phổi cha?

-Việc gì cha làm đợc ? Cần làm gì nữa ?

- Nhận xét tiết học, học và chuẩn bị bài sau.

(9)

Thực hành Toỏn ễn tập I. MỤC TIấU:

- Kiến thức :Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã

học.

- Kỹ năng: Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số

đơn vị).

- Thỏi độ: HS có ý thức trong học tập:cẩn thận tự tin trong học toán

II. Đồ dùng dạy học.

-Bảng phụ, VBT.

IIi. Các Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: .(5')

- GV yêu cầu HS quay trên mặt đồng hồ:

+ 9 giờ kém 5 phút.

+ 8 giờ 37 phút.

- GV nhận xét 2..Bài mới

a.Gi ới thiệu bài(1') nêu mt giờ học b. Hướng dẫn HS luyện tập)

Bài tập 1(8'):Đặt tính và tính bài yêu cầu làm gì ?

672 537 + - 218 194 890 343 GV chữa bài, nhận xét.

Cách thực hiện phép tính cộng(trừ)?

Bài tập 2(6'): Tính:

- GV cho làm bài vào VBT Nhận xét đánh giá

Cách thực hiện phép tính có dấu cộng, trừ, nhân, chia?

Bài tập 3(5') Tìm x

- GV lưu ý cho HS cách tìm thành phần cha biết.

- GV chữa cho HS.

Muốn tìm TS cha biết? Muốn tìm SBC cha biết? Muốn tìm SBT cha biết?

Bài tập 4(6'):Giải toán

- Bài toán yêu cầu gì ? bài toán hỏi gì?

- Làm thế nào để tìm đựơc ? QS giúp đỡ

- HS quay và đọc số giờ theo 2 cách Lớp theo dõi và nhận xét.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

đặt tính và tính

- 2 HS lên bảng, HS ở dới làm vở VBT Nx bài bạn

- Đổi chéo vở KT

Viết số hạng thứ nhất trớc...

1 HS đọc đề bài.

- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.

- HS nhận xét

Thực hiện từ trái sang phải đọc đề, HS khác đọc thầm

- HS làm VBT.- 3 HS làm bảng lớp.

Nx bài bạn

Tích:TS đã biết; Thơng x SC; Hiệu+ ST - 2 HS đọc bài toán.

1 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT -nx bài Bài giải

Chị hái được nhiều hơn mẹ số quả cam là:

(10)

Nhận xét chữa bài

Bài toán thuộc dạng toán gì?

Cách giải dạng toán này?

180 - 145 = 35( quả)

Đáp số: 35 quả cam

Liên quan đến so sánh 2 số hơn, kém nhau 1 số đơn vị

Phép tính trừ 3. Củng cố dặn dò.(5')

-Bài luyện tập gồm những nội dung gì?(cc về +, -, x, : ,Tìm x...) - Nhận xét tiết học.

- Vn ôn lại cách làm các bài tập Ngày soạn: 15/9/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017 Toán

Ôn tập về giải toán

I. Mục tiêu.

- Kiến thức :Giải các bài toán đơn về nhiều hơn, ít hơn .Giải bài toán về tìm phần hơn (phần kém)

-Kỹ năng: Củng cố kĩ năng giải các bài toán trên.

- Thỏi độ:Có ý thức học tập tốt, yêu thích môn toán.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ, VBT.

IIi. Các Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ(4'):

Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm nh thế nào?

- Gv nhận xét, đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1'):

b. Hớng dẫn hs làm bài tập.

Bài 1(6'): .

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

Bài giải:

Buổi chiều cửa hàng bán đợc số kg gạo là:

525 - 135= 390 (kg)

Đáp số: 390kg

- Bài toán thuộc dạng toán gì? cách giải?

Bài 2(6'):

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Tìm đội hai trồng đợc bao nhiêu cây em làm nh thế nào?

- Bài toán thuộc dạng toán gì? cách giải?

Bài 3(6'): Giải bài toán

- Khối lớp ba có …bạn nam và … bạn nữ?

- Khối lớp Ba có tất cả bao nhiêu bạn?

- Số bạn nữ nhiếu hơn số bạn nam bao nhiêu bạn? (7 bạn).

- Em làm thế nào để biết đợc bạn nữ nhiều hơn bạn nam bao nhiêu bạn? ( 92-85=7

2-3 hs trả lời. hs khác nhận xét.

- Hs đọc bài toán Tóm tắt

Sáng bán : 525kg Chiều bán ít hơn sáng : 135kg Chiều bán : ...kg gạo?

- 1 hs lên bảng làm bài.

- Chữa bài:

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs đối chiếu, kiểm tra bài.

- Hs đọc bài toán.

Tóm tắt

Đội Một trồng : 345 cây

Đội Hai trồng nhiều hơn đội Một: 83 cây a.Đội Hai trồng :...cây?

b Hai đội trồng đợc : ….cây - 1 Hs lên bảng làm bài

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a. Bạn nam : 85 bạn Bạn nữ có: 92 bạn

Bạn nữ nhiều hơn bạn nam...bạn?

- 2 Hs lên bảng làm ( mỗi HS làm 1 phần ) - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Nêu lại cách làm?

(11)

bạn)

Bài 4 (6') Tóm tắt

- Em hiểu ”nhẹ hơn” trong đề bài nh thế nào? (Nhẹ hơn: ít hơn)

- Tìm thùng bé nhẹ hơn thùng to bao nhiêu l em làm nh thế nào?

- Gv: Tìm phần nhẹ hơn chính là tìm phần ít hơn.

-HS đọc bài toán, làm bài, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải:

Thùng bé nhẹ hơn thùng to số lít là:

200 -120 = 80 (l) Đáp số: 80 l 3. Củng cố, dặn dò.(3')

- Muốn giải bài toán về nhiều hơn ta làm phép tính gỡ?

- Muốn giải bài toán vè ít hơn ta làm nh thế nào?

- GV tổng kết bài. nhận xột tiết học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Chính tả ( nghe-viết ) Chiếc áo len

I. Mục tiêu.

-Kiến thức : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

Làm đúng bài tập 2/a, điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống(Bài tập 3).

- Kỹ năng :Có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.Phõn biệt tr/ ch - Thỏi độ: Yờu thớch mụn học

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ, VBT.

IIi. Các Hoạt động dạy học.

1.Kiểm tra bài cũ:(4')

- GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài :(1')

b. Hướng dõ̃n nghe viết (20') - GV đọc đoạn 4

- Vì sao Lan ân hận ?

- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Lời Lan nói với mẹ đợc đặt trong dấu gì?

- Hướng dẫn viết một số tiếng khó - Đọc cho HS viết chớnh tả

-GV đọc soát.

-Thu vở 5-7 bài viết của HS, GV Nhận xột, tuyờn dương kịp thời những HS cú nhiều tiến bộ, nhắc nhở những lỗi thường mắc để sửa chữa.

c. Hướng dõ̃n HS làm bài tập chớnh tả:(7')

*Bài 2(a); Điền vào chỗ trống tr hay ch - GV treo bảng phụ.

- GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-2HS viết bảng, lớp viết nháp.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-2 HS đọc lại.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

-HS viết nháp, 1HS viết bảng lớp.

-Chữa bài, nhận xét.

-HS viết bài

-HS đổi chéo, soát lỗi.

-Yêu cầu HS đọc đầu bài -HS làm vở bài tập

Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ

(12)

*Bài3:Viết những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau:

- GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm vở bài tập - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-1HS đọc

-1HS làm mẫu.

-HS làm vở bài tập, 1HS lên điền bảng .

Số thứ tự Chữ Tên chữ

1 g giê

2 gh giê hát

3 gi giê i

4 h hát

5 i i

6 k ca

7 kh ca hát

8 l e – lờ

9 m em - mờ

3. Củng cụ́ dặn dò : (3')

-2HS đọc chữ và tên chữ vừa học?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Về viết lại bài, chú ý rèn chữ viết.

______________________________________________

Tự nhiên - xã hội

Máu và cơ quan tuần hoàn

I. Mục tiêu:

-Kiến thức : Biết đợc cấu tạo cơ quan tuần hoàn , cấu tạo của máu ,nhiệm vụ của máu , nhiệm vụ cơ quan tuần hoàn .

- Kỹ năng :Nhận biết huyết tơng, huyết cầu . Chỉ các cơ quan tuần hoàn trên mô hình . - Thỏi độ :Biết bảo vệ cơ quan tuần hoàn

II. Đồ dùng dạy học.

- Mỏy chiếu

- Các hình minh học SGK, VBT.

IIi. Các Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Nêu nguyên nhân mắc bệnh lao phổi?

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hoạt động 1(13') : Tìm hiểu về máu

*Mục tiờu : Trỡnh bày sơ lược về thành phần của mỏu và chức năng của huyờt sầu đỏ. Nờu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.

* Cỏch tiến hành : Đưa hình ảnh lờn phụng chiếu

- Khi bị đứt tay em nhìn thấy gì ở vết thơng?

- Máu là chất lỏng hay đông đặc lúc mới chảy ra ?

- Quan sát hình 2(14)

- Máu đợc chia làm mấy phần ? là những phần nào ?

- 1HS trả lời.

-HS khác nhận xét, bổ sung.

QS và lắng nghe -Máu

- lỏng , để lâu đặc lại . - HS quan sát

+ Hai phần: huyết tương và huyết cầu

(13)

- Quan sát hình 3 (14)

- Nêu hình dạng huyết cầu đỏ ?

- Theo em máu có ở những đâu trên cơ thể ng- ời ? Vì sao biết ?

- GV :Mỏu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu, cũn gọi là cỏc tế bào mỏu.

+Cú nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ cú dạng như cỏi đĩa, lừm hai mặt. Nú cú chức năng mang khớ ụ xi đi nuụi cơ thể.

+ Cơ quan vận chuyển mỏu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn.

- Yêu cầu đọc phần bạn cần biết

c. Hoạt động 2 (14'): Cơ quan tuần hoàn .

*Mục tiờu : Kể được tờn cỏc bộ phận của cơ quan tuần hoàn.

*Cỏch tiến hành : Đưa hình ảnh lờn phụng chiếu

- GV cho quan sát hình 4 (15)

- Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào ? - Yêu cầu HS chỉ trờn hỡnh vẽ tim và cỏc mạch mỏu

- Tim nằm ở vị trí nào trong lồng ngực ?

- Yêu cầu HS chỉ vị trớ tim trờn lồng ngực của mỡnh

- Mạch máu đi đến đâu trong cơ thể ngời ? - GV chốt lại: Cơ quan tuần hoàn gồm: tim và cỏc mạch mỏu. Nhờ cú cỏc mạch mỏu đem mỏu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả cỏc cơ quan của cơ thể cú đủ chất dinh dưỡng và ụ xi để hoạt động. Đồng thời mỏu cũng cú chức năng chuyờn chở khớ cỏc bụ nic và chất thải của cỏc cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chỳng ra ngoài.

- Dạng tròn nh đĩa - 1HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- 2HS đọc lại

- Tim, các mạch máu - 3 hs lờn chỉ

- Phía bên trái - HS thực hành - Đi khắp nơi

3. Củng cụ́,dặn dò (3')

- Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn ? - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 16/9/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 Toán

Xem đồng hồ.

(14)

I. Mục tiêu:

-Kiến thức: Giúp học sinh biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.

- Kỹ năng :Củng cố biểu tợng về thời gian.

Bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.

-Thỏi độ: Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng giảng dạy:

- Bảng lớp, đồng hồ, vở toán, mặt đồng hồ bằng bìa.

III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ(4p)

- GV kiểm tra VBT của HS.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Ôn tập về thời gian (3')

- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?

- Một giờ có bao nhiêu phút?

c. Hớng dẫn xem đồng hồ (5').

- Gv hớng dẫn trên bảng.

- Quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút.

Kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một ít, kim dài chỉ vào vạch ghi số 1, tính từ vạch chỉ số 12

đến vạch chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút.

Vậy đồng hồ đang chỉ 8 giờ 5 phút.

- Quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút, 8 giờ 30 phút (còn gọi là 8 rỡi).

- Kết luận : Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát kỹ vị trí các kim đồng hồ.

d. Thực hành.

Bài 1 (5')

- Gv cho hs quan sát mô hình từng đồng hồ.

- Nêu vị trí kim ngắn của đồng hồ 1 - Nêu vị trí kim dài của đồng hồ 1?

- Nêu giờ, phút tơng ứng của đồng hồ 1? (9 giờ 5 phút).

-Vì sao em biết đồng hồ 1 đang 9giờ 5 phút?

(Vì kim giờ chỉ qua số 9 một chút, kim phút chỉ số 1).

- Tơng tự hs nêu giờ của các đồng hồ còn lại, nêu vị trí của các kim trên mỗi đồng hồ.

- Gv: Dựa vào vị trí của các kim đồng hồ để xem giờ.

Bài 2 :(5')- Bài tập yêu cầu gì?

- Gv cho Hs thực hành vẽ thêm kim phút để

đồng hồ chỉ thời gian tơng ứng trên mô hình

đồng hồ.

- Gọi 1 số hs lên bảng thực hành.

- Gv nhận xét, đánh giá.

Bài 3:(4')

-5 HS

- Một ngày có 24 giờ, một ngày bắt

đầu từ 12 giờ đêm hôm trớc đến 12 giờ

đêm hôm sau.

-1 giờ có 60 phút.

- HS theo dõi và tập quay kim đồng hồ - HS đọc lại

- Hs đọc và nêu yêu cầu bài - Hs nêu kết quả miệng.

- Đồng hồ 1: 9giờ 5 phút - Đồng hồ 2: 9 giờ 15 phút

- Đồng hồ 3: 9 giờ 30 phút(9 giờ rỡi)

- Đồng hồ 4: 9 giờ 45 phút

- Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ : - Hs đọc yêu cầu của bài.

(15)

- Các đồng hồ đợc minh hoa trong bài tập này là đồng hồ gì?

- Quan sát từng đồng hồ , nêu số giờ và số phút tơng ứng?

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: “ Ai nhanh- Ai

đúng”

- Chữa bài:

- Giải thích cách làm ?

- Gv: Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim, số đứng trớc dấu hai chấm là số giờ, số

-HS làm vở - kiểm tra lẫn nhau - nhận xét.

- Đọc yêu cầu của bài

-HS làm cá nhân- đổi vở kiểm tra, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(3')

-Thực hành quay đồng hồ với số giờ tơng ứng.

- GV tổng kết bài, - Nhận xét tiết học.

- Về nhà luyện tập thực hành xem giờ.

Tập đọc Quạt cho bà ngủ

I. Mục tiêu.

*Kiến thức: Đọc rõ ràng , rành mạch từng câu, từng đoạn trong bài - Đọc đúng 1 số tiếng khó phát âm : lặng, lim dim,...

- Ngắt, nghỉ đúng nhịp giữa các dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài : Thấy đợc tình cảm của bạn nhỏ với bà - Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: thiu thiu.

* Kỹ năng : Rốn kỹ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm cho hs

*Thỏi độ : Giáo dục HS biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy học.

-Mỏy chiếu,tranh

IIi. Các Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc bài : Chiếc áo len.

- Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì ? - GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2 Bài mới.

a. Giới thiệu bài qua tranh trờn phụng chiếu (1')

b. Luyện đọc: (19')

+ GV đọc, hớng dẫn HS đọc bài với giọng dịu dàng, tình cảm.

+ Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- 2HS đọc, nhận xét, bổ sung.

-Quan sỏt tranh trờn phụng chiếu - HS nghe và theo dõi SGK.

(16)

trong SGK

* Đọc từng cõu

- Đọc nối tiếp cõu lần 1

GV: Theo dừi, ghi từ HS phỏt õm sai, sửa phát âm cho HS .

- Đọc nối tiếp cõu lần 2,3 GV tiếp tục hướng dẫn HS phỏt õm.

* Đọc đoạn - GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ

- GV đưa lờn phụng chiếu khổ thơ.

- Lớp nhận xột và nờu cỏch đọc

- GV ghi kớ hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng - Lớp và GV nhận xột

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ - GV nhận xột

* Đọc từng đoạn trong nhúm - Chia lớp theo nhóm 4.

* Thi đọc đoạn

- GV Hớng dẫn đọc đồng thanh.

c. Hớng dẫn tìm hiểu bài: (8')

- Lớp đọc thầm toàn bài thơ và trả lời cõu hỏi:

- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gỡ?

- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?

- GV cựng nhận xột.

GV: Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: Ngấn nắng ngủ thiu thiu trờn tường. Chỉ cú một chỳ chớch chũe đang hút.

-Giới thiệu tranh trờn phụng chiếu - Bà mơ thấy gỡ?

- Vỡ sao cú thể đoỏn bà mơ như vậy ?

- HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 dũng thơ

- HS phát âm lại những tiếng sai

- 4 đoạn : Mỗi khổ thơ tương ứng với mỗi đoạn.

- 4 HS nối tiếp đọc.

Ơi / chớch chũe ơi ! //

Chim đừng hút nữa, / Bà em ốm rồi, / Lặng / cho bà ngủ. //

- Một HS đọc - 2 HS đọc lại

- 1 HS đọc chỳ giải SGK HS khỏc theo dừi

+ HS đọc nối tiếp lần 2

- Mỗi nhúm 4 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn sau đú đổi lại đọc đoạn khỏc - 2 lượt, mỗi lượt 1 nhúm 4 em đọc - Lớp nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn nhúm đọc hay.

- Cỏc nhúm nối tiếp nhau đọc đồng thanh từng đoạn, cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

- Quạt cho bà ngủ

- Cốc chộn lặng im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chớn lặng lẽ.

-Bà mơ thấy chỏu đang quạt hương thơm tới.

Quan sỏt tranh trờn phụng chiếu - HS thảo luận nhúm đụi.

+ Vỡ chỏu đó quạt cho bà rất lõu trước khi bà ngủ thiếp đi.

+Vỡ trong giấc mơ bà vẫn ngửi thấy hương thơm của hoa cam, hoa khế.

+ Vỡ bà yờu chỏu, yờu ngụi nhà của mỡnh.

(17)

- Qua bài thơ em thấy tỡnh cảm của chỏu với bà như thế nào ?

GV: Chỏu rất hiếu thảo, yờu thương, chăm súc bà.

d. Học thuộc lòng(10')

- Yêu cầu HS đọc đồng thanh toàn bài.

- GV che dần bảng, để lại những từ làm điểm tựa.

- Lớp và GV nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn em đọc đỳng, đọc hay

- Chỏu rất yờu thương bà.

- HS đọc đồng thanh toàn bài.

- HS đọc thuộc từng khổ thơ.

- HS thi đọc thuộc theo khổ thơ, toàn bài thơ.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

-Kể những việc em đó làm khiến ụng bà bố mẹ vui lũng?

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài: Người mẹ

_______________________________________________

Ngày soạn: 16/9/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 Toán

Xem đồng hồ (tiếp)

I. Mục tiêu.

-Kiến thức:Tiếp tục xem đồng hồ chính xác đến 5 phút . Đọc giờ hơn , giờ kém -Kỹ năng:Có kĩ năng xem đồng hồ chính xác đến 5 phút , biết đọc giờ hơn , giờ kém.

-Thỏi độ:Có ý thức tốt trong giờ học , yêu thích môn toán .

II. Đồ dùng dạy học.

- Mỏy chiếu

- Đồng hồ, bảng phụ, VBT.

IIi. Các Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Thực hành đọc giờ trên đồng hồ:

- 4HS đọc - quay trên đồng hồ.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hớng dẫn xem đồng hồ :(8') Sử dung mỏy chiếu -GV quay đồng hồ 8 giờ 35 phút

- Thiếu bao nhiêu phút thì đầy 9 giờ ?

- Vậy 8 giờ 35 phút còn gọi là 9 giờ kém 25 phút.

- GV cho HS đọc giờ trên các mặt đồng hồ còn lại .

-1HS đọc ,HS khác nhận xét -HS nêu vị trí 2 kim

-HS trả lời -HS đọc c. Luyện tập - thực hành :

(18)

*Bài 1 : (4')Viết vào chỗ trống( theo mẫu) - Đồng hồ A, B, C chỉ mấy giờ?

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

*Bài 2 :(5') Vẽ thờm kim phỳt để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng.

- Nờu vị trớ của kim ngắn, kim dài ở từng đồng hồ?

- Nhận xét .

*Bài 3 :(5') Nối (theo mẫu )

-GV giới thiệu 17 giờ 20 cũng là 5 giờ 20 phút chiều.

-GV quan sát giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

*Bài 4 : (5')Xem tranh rồi viết vào chỗ chấm Yêu cầu đọc đầu bài ( Sử dung phụng chiếu)

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-1HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận theo nhúm đụi, báo cáo.

+ A: 2 giờ 35 phỳt hay 3 giờ kộm 25 phỳt + B : 5 giờ 40 phỳt hay 6 giờ kộm 20 phỳt + C : 3 giờ 45 phỳt hay 4 giờ kộm 15 phỳt -1HS nêu yêu cầu

-HS làm vở bài tập

+ A: Kim ngắn chỉ giữa số 1 và 2, kim dài chỉ số 6.

+ B : Kim ngắn chỉ số 10, kim dài chỉ số 10 + C : Kim ngắn chỉ giữa số 11 và 12, kim dài chỉ số 9.

-1HS đọc yêu cầu.

-HS tự tìm đồng hồ có số giờ giống nhau

-1HS đọc yêu cầu.

-Thảo luận theo nhúm đụi: 1HS nêu câu hỏi 1 HS trả lời.

+ Em tới trường lỳc mấy giờ?

7 giờ 25 phỳt

+ Em đang học mụn Toỏn lỳc mấy giờ?

8 giờ 30 phỳt

+ Em bắt đầu ăn trưa tại lớp bỏn trỳ lỳc mấy giờ?

11 giờ 3. Củng cụ́,dặn dò (3')

-Thực hành đọc giờ hơn giờ kém trên đồng hồ ? - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học,

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu

So sánh - Dấu chấm

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự vật so sánh trong những câu đó.

Kỹ năng : Ôn luyện về dấu chấm : điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu.

- Thỏi độ :HS yờu thớch mụn học.

II. Chuẩn bị:

- Mỏy chiếu

-Bảng phụ, phấn màu iii. Các hoạt động : 1. Kiểm tra bài cũ(4p)

- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.

- Dới lớp nhận xét, bổ sung.

(19)

trong câu sau :

Cây bút là bạn thân của em.

Bạn Lan là lớp trởng lớp em..

- GV nhận xét, đánh giá.

1. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài(1p):

b. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1(9')

- Bài tập yêu cầu gì?

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Vì sao mắt Bác lại đợc so sánh với vì sao?

- Vì sao hoa nở lại đợc so sánh với mây ?

GV: + Hai sự vật đợc so sánh với nhau phải có những điểm giống nhau hoặc gần giống nhau.

+ Có các hình ảnh so sánh câu văn trở nên hay hơn, sinh động hơn.

Bài 2.(9')

- Bài tập yêu cầu gì?

- GV nhận xét chốt đáp án đúng a. Tựa c. Là

b. Nh d. Là

GV: Muốn so sánh các sự vật với nhau phải dùng các từ dùng để so sánh : nh, là, tựa, giống nh, ...để câu văn trở lên hay hơn và rõ ý hơn.

Bài 3(9')

- Bài tập yêu cầu gì?

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Dấu chấm có nhiệm vụ gì trong câu ? ( Tách các câu với nhau)

- Khi đọc đến dấu chấm phải làm gì?( Phải nghỉ hơi )

-1 HS đọc yêu cầu bài 1 - 1 HS đọc lại các câu thơ

- HS làm bài nhóm đôi

- Đại diện 4 nhóm lên bảng thi làm bài nhanh

- HS nhận xét, bổ sung.

- Lớp hoàn thành bài vào vở bài tập a) Mắt hiền sáng tựa vì sao

Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời Mắt hiền = vì sao

b) Em yêu nhà em Hàng xoa trớc ngõ Hoa xao xuyến nở Nh mây từng chùm Hoa nở = mây c) Mùa đông

Trời là cái tủ ớp lạnh Mùa hè

Trời là cái bếp lò nung Trời = tủ ớp lạnh Trời = bếp lò nung

d. Những đêm trăng sáng dòng sông là một đờng trăng lung linh dát vàng Dòng sông = đờng trăng

1 HS đọc yêu cầu bài tập 2

Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên

- HS làm bài cá nhân - Hs nêu kết quả miệng.

- Lớp nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu

- Chép lại đoạn văn dới đây vào vở sau

đó đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa chữ cái đầu câu

- HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc lại đoạn văn trên và trả lời câu hỏi.

- 2 Hs đọc lại đoạn văn.

(20)

3. Củng cố, dặn dò(3')

- Muốn so sánh các sự vật với nhau phải dùng các từ nào ?

- GV tổng kết bài - Nhận xét chung giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà tập quan sát các sự vật để tìm các hình ảnh so sánh.

_______________________________________________

Tập viết Ôn chữ hoa B

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:viết đúng chữ hoa B(1 dòng ), H, T (1 dòng), viết đúng tên riêng Bố Hạ(1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi …chung một giàn(1 lần) bằng chữ cờ nhỏ.

-Kỹ năng : Chữ viết rõ ràng, tơng đối đều nét và thẳng hàng, bớc đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thờng trong chữ ghi tiếng.

- Thỏi độ:Có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch .

II. Đồ dùng dạy học - Mỏy chiếu

- Mẫu chữ hoa B

- Viết từ ứng dụng và câu ứng dụng trên bảng - Vở tập viết .

III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS.

- Một HS nhắc lại từ và cõu ứng dụng đó học trong bài trước.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài :(1')

b. Hớng dẫn viết bảng con (12') Đưa chữ mõ̃u lờn phụng chiếu - Tìm chữ hoa có trong bài ?

- HD viết mẫu,( Phụng chiếu) , nhắc lại cách viết

- Hớng dẫn viết bảng con - GV cùng lớp nhận xét.

+ Luyện viết từ ứng dụng( Phụng chiếu) - GV giới thiệu địa danh : Bố Hạ

- Hớng dẫn viết bảng con - GV cùng HS nhận xét + Luyện viết câu ứng dụng.

- GV giải nghĩa câu ứng dụng.

- B , H , T - HS quan sát

- HS viết bảng từng chữ

- HS viết bảng con

- 1HS đọc câu câu ứng dụng.

- HS viết: Bầu, Tuy

(21)

- Hớng dẫn viết bảng con.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

c. Hớng dẫn HS viết vở tập viết.(12') - GV nêu yêu cầu viết.

- GV nhắc nhở HS ngồi viết đỳng tư thế, viết đỳng nột, đỳng độ cao và khoảng cỏch giữa cỏc chữ, trỡnh bày cõu tục ngữ theo đỳng mẫu.

d. Chữa bài: (3')

- Thu vở 5 - 7 bài nhận xột từng bài để cả lớp rỳt kinh nghiệm.

- HS viết bài vào vở tập viết theo yêu cầu của GV

+ Viết chữ B: 1 dũng cỡ nhỏ

+ Viết cỏc chữ H và T : 1 dũng cỡ nhỏ + Viết tờn Bố Hạ : 2 dũng cỡ nhỏ + Viết cõu ứng dụng : 2 lần

3. Củng cố, dặn dò (3)

- Nhắc lại cách viết chữ B, H, T ? - GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Luyện viết chữ ở nhà, học thuộc cõu ứng dụng.

Ngày soạn :16 /9/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu.

- Kiến thức:Xem đồng hồ chỉ giờ đúng , hơn , kém , rỡi . Giải các bài toán , các phần bằng nhau của đơn vị.

- kĩ năng : cú giải toán bằng 1 phép tính nhân , xem đồng hồ đúng , nhanh , tính giá trị biểu thức và so sánh .

- Yêu thích môn toán, tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

- PHTM- mỏy tớnh bảng.

- Mặt đồng hồ quay đợc kim, VBT, bảng phụ.

IIi. Các Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- HS lên quay đồng hồ đọc số giờ tơng ứng?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài(1') : b. Hớng dẫn luyện tập :

* Bài 1:(7') Viết vào chỗ trống( theo mẫu).

GV cho HS đọc yêu cầu

- Đồng hồ A, B, C chỉ mấy giờ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Khi muốn đọc giờ chúng ta cần lu ý gì ?

* Bài 2 : (7')Giải bài toán theo tóm tắt:

-Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì ? Tóm tắt

Có : 5 thuyền Mỗi thuyền : 4 ngời

-1HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận theo nhúm đụi + A: 2 giờ 30 phỳt

+ B : 9 giờ kộm 5 phỳt + C : 8 giờ 10 phỳt - Quan sát kĩ kim...

-1HS đọc bài toán.

-1HS trả lời miệng.

-HS làm vở bài tập -1HS chữa bảng.

Năm thuyền chở số ngời là :

(22)

Tất cả : ……ngời?

-GV cho HS đọc thành đề toán -GV yêu cầu làm vở bài tập -GV chữa cho HS

*Bài 3 : (7') Khoanh vào số quả cam -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK - Hình có tất cả bao nhiêu quả ?

- Hình khoanh là 1 phần mấy ? - Vì sao em biết ?

-Tơng tự phần b -GV cho HS làm vở bài tập -GV chữa bài, nhận xét, bổ sung.

* Bài 4 (6') : >, <, = (Sử dụng PHTM chức năng PP tập tin để kiểm tra kết quả) - GV cho HS làm vở bài tập.

- GV chữa bài

5 x 4 = 20 (ngời )

Đáp số : 20 ngời

-1HS đọc yêu cầu -15 quả

- số quả

-5 quả (15: 3 = 5 ) -HS làm vở bài tập -1HS đọc yêu cầu.

-HS làm bài, sử dụng mỏy tớnh bảng bỏo cỏo kết quả, nhận xét, bổ sung.

4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4 3 x 5 > 3 x 4 4 x 6 = 6 x 4 20 : 4 > 20 : 5 20 : 4 < 20 : 2 3. Củng cụ́,dặn dò. (3')

- HS thực hành quay kim đồng hồ.

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Chính tả(Tập chép) Chị em

I. Mục tiêu.

- Kiến thức:Chép đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát.

Làm đúng các bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc.

-Kỹ năng: Viết đỳng chớnh tả ,viết đẹp,phõn biệt đỳng vần ăc/oăc.

- Thỏi độ:Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ chép bài thơ, - Vở bài tập

IIi. Các Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ ( 4' )

- 2HS viết bảng lớp, lớp viết giấy nháp:

trăng tròn, chậm trễ , chào hỏi , trung thực -Chữa bài, nhận xét, đánh giá.

2. B i m ià ớ

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dõ̃n viết chớnh tả (20’) -GV đọc mẫu toàn bài

- Ngời chị trong bài thơ làm những việc gì ? - Hớng dẫn nhận xét cách trình bày bài

- Bài viết theo thể thơ nào ? Cách viết nh thế nào ?

- HS nghe - 2 HS đọc lại.

-Ngời chị trong bài thơ đó chải chiếu, buụng màn.

- 1HS nhắc lại

-Bài viết theo thể thơ lục bỏt

(23)

- Những chữ nào đợc viết hoa ?

- Yêu cầu HS tìm tiếng khó trong bài và viết vào nháp.

- Yêu cầu HS đọc và nêu cách viết các tiếng khó

- GV quan sát uốn nắn HS viết + Thu 5-7 bài , nhận xét.

-Những chữ đầu mỗi dũng thơ

- HS tìm viết những chữ ghi tiếng khó trong nháp.

trải chiếu,quột,lim dim,..

- HS viết tiếng khó vào vở nháp - 3 HS đọc và nêu cách viết.

- HS chép bài vào vở.

c. Hớng dẫn bài tập: (7')

*Bài 2 : GV cho nêu yêu cầu -GV cho làm vở bài tập

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

*Bài 3 (a)

-Yêu cầu làm vở bài tập

-GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

-1HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở bài tập.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-2HS đọc lại -1HS đọc yêu cầu

-HS làm bài, đổi chéo, báo cáo.

3. Củng cụ́,dặn dò:(3')

GV nhận xét tiết học. Về chữa lỗi chính tả

Tập làm văn

Kể về gia đình - Điền vào giấy tờ in sẵn .

I. Mục tiêu.

- Kiến thức:Kể đợc một cách đơn giản về gia đình mình với một ngời bạn mới theo gợi ý.

Viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.

-Kỹ năng:Rốn cho hs cú kỹ năng kể chuyện và viết đơn đỳng mẫu

-Thỏi độ:Bồi dỡng cho HS có tình yêu Tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Biết yêu quý, tự hào về gia đình .

*GD quyền trẻ em: Quyền đợc kết bạn. Quyền đợc tham gia bày tỏ nguyện vọng của mình bằng đơn.

II. Đồ dùng dạy học.

- Mỏy chiếu

- Mẫu đơn xin nghỉ học SGK.

- Vở bài tập, bảng phụ.

IIi. Các Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- 2HS đọc lại: Đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh . - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1') b. Hớng dẫn làm bài tập :

* Bài 1(12') Hãy kể về gia đình em với một ngời bạn em mới quen. Đưa ND lờn phụng chiếu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu (nói từ 5-7 câu) - GV cho HS kể theo nhóm đôi .

- GV cho các nhóm thi kể

- GV nhận xét theo câu hỏi: Gia đình em gồm những ai? Công việc hằng ngày của mỗi ngời là

- 1HS đọc yêu cầu

- 2HS cạnh nhau , kể cho nhau nghe - Đại diện nhóm kể.

(24)

gì ? Tính tình của mỗi ngời có gì đặc biệt ? - Tình cảm của em đối với gia đình và mọi ngời trong gia đình nh thế nào ?

- GV cho HS kể lại - GV nhận xét, đánh giá.

- GV đưa bài mõ̃u cho HS tham khảo lờn phụng

*GD quyền trẻ em: -Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

Cho HS quan sỏt một sụ́ hình ảnh về gia đình

* Bài 2:(15') Dựa theo mẫu dới đây , hãy viết một lá đơn xin nghỉ học. Đưa mõ̃u lờn phụng chiếu

- GV cho HS nêu yêu cầu - GV cho đọc mẫu đơn SGK - Nêu trình tự lá đơn ? - GV ghi bảng

+ Quốc hiệu và tiêu ngữ

+ Địa điểm , ngày ...viết đơn

+ Họ tên , lớp , trường của ngời viết đơn + Lí do nghỉ học(viết đúng sự thật).

+ Lời hứa của ngời viết đơn + ý kiến , chữ ký của gia đình + Chữ ký của HS

- GV cho HS làm miệng - GV cho HS làm bài - GV chữa bài cho HS

- GV thu bài , nhận xét, đánh giá.

- 2HS kể lại -HS nhận xét - Quyền đợc kết bạn...

- 1HS đọc

- 1HS trả lời - HS nhận xét

- 3HS làm miệng - HS nhận xét - HS làm vở bài tập.

- Đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cụ́,dặn dò: (3')

- Liên hệ: Khi ốm các em đợc phép nghỉ học nhng khi nghỉ cần phải viết đơn xin nghỉ và nêu rõ lí do xin nghỉ.

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dăn phải thực hiện tốt nội quy lớp học nghỉ phaỉ có giấy xin phép.

––––––––––––––––––––––

Kĩ năng sụ́ng

Bài 1

: TỰ CHĂM SểC BẢN THÂN

(Tiết 1)

I/ YấU CẦU:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chăm súc bản thõn.

- Thực hành những việc đơn giản để tự chăm súc mỡnh - Tớch cực thực hiện cỏc việc làm tự chăm súc bản thõn II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.

- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(25)

I/ Ổn định II/ Bài mới:

- GV nêu câu hỏi?

+ Em đã làm những việc để tự chăm sóc bản thân mình chưa?

+ Đó là những việc làm nào?

- Các em đã biết rất nhiều việc làm để tự chăm sóc bản thân, ngoài những việc đó ra thì còn có những việc làm nào nửa thì hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài:

Tự chăm sóc bản thân.

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

Mục tiêu: HS nhận biết được các việc nào nên làm để tự chăm sóc bản thân.

- GV cho HS đọc truyện: Khi bố mẹ đi vắng.

GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

1) Tại sao Nam bị cô giáo khiển trách và bạn bè cười chê?

2) Nam phải làm gì để có thể tự chăm sóc bản thân mình?

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận: Để tự chăm sóc được mình mỗi chúng ta cần tự làm những công việc mà mình có thề tự làm để chăm sóc bản thân: tự biết đánh răng, xúc miệng, tự biết mặc quần áo, tự biết soạn tập vở,…

*Hoạt động 2: Làm miệng

Mục tiêu: Biết được lợi ích của việc tự chăm sóc bản thân. Biết được các việc làm chăm sóc bản thân mà các em đã từng làm.

GV hỏi:

 Biết tự chăm sóc bản thân sẽ giúp em:

- HS hát.

- HS trả lời câu hỏi.

+ Dạ! rồi

+ Em đã làm những việc như: Tự đánh răng, xúc miệng, dọn dẹp phòng,…

- HS lắng nghe và nhắc lại tên tựa bài:

Tự chăm sóc bản thân.

- HS đọc truyện: Khi bố mẹ đi vắng.

HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời:

1) Nam bị cô giáo khiển trách và bạn bè cười chê vì Nam đi học muộn, không mang đủ sách vở, quần áo xộc xệch,…

2) Nam phải làm gì để có thể tự chăm sóc bản thân mình là: Phải tự mình canh giờ thức dậy (cài đồng hồ), tự mình làm các công việc cá nhân (xúc miệng, đánh răng,…), tự mặc quần áo, tự soạn tập vở cho mình,…

- HS nhận xét - HS lắng nghe

HS trả lời:

 Biết tự chăm sóc bản thân sẽ giúp em:

(26)

 Những việc em đã tự làm được để chăm sóc bản thân:

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận: Tự chăm sóc bản thân mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích. Vì vậy, chúng ta cần phải thường xuyên làm các việc làm đã nêu trên.

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

Mục tiêu: Biết xử lý tình huống một cách linh hoạt.

- GV cho HS đọc đề:

- GV cho HS làm việc cá nhân - GV cho HS trình bày:

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận: Thông qua những việc làm mà em đã liệt kê, các em hãy ghi nhớ và thực hiện theo. Vì có như vậy các em mới biết tự mình chăm sóc bản thân mình. Cha mẹ sẽ rất tự hào về các em

 Có thể tự lo cho mình khi bố mẹ đi vắng

 Chủ động, tự tin trong mọi tình huống

 làm cho bố mẹ yên tâm

 Những việc em đã tự làm được để chăm sóc bản thân:

 Xếp chăn màn khi ngủ dậy

 Chuẩn bị cặp sách đến trường

 Ôn bài

 Dọn dẹp phòng ngủ

 Giặt áo quần

 Nấu cơm - HS nhận xét.

- HS lắng nghe và nhắc lại.

- HS đọc: Bố mẹ đi công tác xa, dặn Hùng ở nhà phải tự chăm sóc bản thân nhưng Hùng chưa biết phải làm thế nào. Em hãy giúp Hùng liệt kê những công việc cần làm.

- HS làm việc cá nhân - HS trình bày:

+ Khi bố mẹ đi công tác xa, thì Hùng cần làm những việc để tự chăm sóc mình là:

 Thức dậy đúng giờ

 Dọn dẹp phòng ngủ

 Tự làm vệ sinh cá nhân

 Tự mình soạn tập

 Tự mình mặt quần áo - HS nhận xét

- HS lắng nghe

sinh ho¹t tuÇn 3 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

(27)

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

*Cáchoạt động khác:...

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực, phòng bệnh sốt xuất huyết...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà.. - Sưu tầm những mẫu chuyện,

Khi Việt đang cắt hoa cho trò chơi Hái hoa dân chủ tuần tới của lớp thì Dũng đến.. Còn cậu giỏi toán thì làm bài

- Tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân; Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình để tự chăm sóc cho bản thân trong

Khi Việt đang cắt hoa cho trò chơi Hái hoa dân chủ tuần tới của lớp thì Dũng đến... Khi Việt đang cắt hoa cho trò chơi Hái hoa dân chủ tuần tới của

Nếu Dũng có ý định giúp thì em rất vui lòng nhưng công việc cắt Hoa này không quá khó mặc dù em cắt không em, nhưng em vẫn có thể làm được mà không cần đến sự trao

Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con có kĩ năng tự làm lấy những công việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày nhé!.?. Em có nhận xét gì về bạn

Nhưng vì để rèn luyện sức khỏe tớ quyết tâm hơn đó. Cậu

- Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà.. - Sưu tầm những mẫu chuyện,