• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tháng 1: Bài 41: Khoa học - Âm thanh | Tiểu học Khương Đình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tháng 1: Bài 41: Khoa học - Âm thanh | Tiểu học Khương Đình"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thứ Ba, ngày 25 tháng 03 năm 2020

Khoa học

(2)

Em có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu?

Khỉ

Chim

Bước chân Xe máy Xe ơ tơ

Hình 1

(3)

* Những âm thanh do con người gây ra: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ…

* Những âm thanh không do con người gây ra là:

tiếng chim hót, tiếng gà gáy, tiếng lá cây xào xạc, tiếng gió thổi, tiếng đồng hồ,...

Khoa học

Âm thanh

- Những âm thanh do con người gây ra ?

- Những âm thanh không phải do con người gây ra ?

(4)

- Những âm thanh nào, thường nghe được vào ban ngày?

- Những âm thanh thường nghe được vào ban ngày: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng trống, tiếng đàn, tiếng mở sách,...

- Những âm thanh nào, thường nghe được vào ban đêm?

- Những âm thanh thường nghe

được vào ban đêm: Tiếng dế kêu,

tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu ...

(5)

- Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta.

- Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó.

Em có nhận xét gì về các âm thanh xung quanh chúng ta?

Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2020 Khoa học

Âm thanh

(6)

1. Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.

- Xung quanh ta có rất nhiều âm thanh thật phong phú và đa dạng

2. Các cách làm vật phát ra âm thanh:

Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2020 Khoa học

Âm thanh

(7)

Hãy tìm cách để các vật

dụng mà các em chuẩn bị như lon, thước kẻ, sỏi, … phát ra

âm thanh.

2 Các cách làm vật phát ra âm thanh:

(8)
(9)

- Vật phát ra âm thanh khi con người tác động

vào chúng.

- Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.

Theo em tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?

Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2020 Khoa học

Âm thanh

(10)

1. Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.

- Xung quanh ta có rất nhiều âm thanh thật phong phú và đa dạng

2. Các cách làm vật phát ra âm thanh:

3. Khi nào vật phát ra âm thanh?

- Khi tác động lên các vật bằng các cách khác nhau thì vật sẽ phát ra những âm thanh khác nhau

Thứ Ba, ngày 25 tháng 01 năm 2022 Khoa học

Âm thanh

(11)

Chen clip huong dan TN 1

(12)

Thí nghiệm : Rắc giấy vụn lên mặt trống.

Gõ trống và quan sát mặt trống - Khi gõ trống thì mặt

trống có rung không? ...

- Khi gõ trống mạnh hơn?

- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung?

3.Khi nào vật phát ra âm thanh?

(13)

Thí nghiệm : Rắc giấy vụn lên mặt trống.

Gõ trống và quan sát mặt trống - Khi gõ trống thì mặt

trống có rung không? ...

- Khi gõ trống mạnh hơn?

- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung?

3.Khi nào vật phát ra âm thanh?

- Các mẫu giấy chuyển động chứng tỏ mặt trống rung lên, nên trống phát ra tiếng kêu

(14)

Thí nghiệm : Rắc giấy vụn lên mặt trống.

Gõ trống và quan sát mặt trống - Khi gõ trống thì mặt

trống có rung không? ...

- Khi gõ trống mạnh hơn?

- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung?

3.Khi nào vật phát ra âm thanh?

- Các mẫu giấy chuyển động chứng tỏ mặt trống rung lên, nên trống phát ra tiếng kêu

- Các mẫu giấy chuyển động nhanh hơn chứng tỏ mặt trống rung mạnh hơn, nên trống phát ra tiếng kêu lớn

(15)

Thí nghiệm : Rắc giấy vụn lên mặt trống.

Gõ trống và quan sát mặt trống - Khi gõ trống thì mặt

trống có rung không? ...

- Khi gõ trống mạnh hơn?

- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung?

3.Khi nào vật phát ra âm thanh?

- Các mẫu giấy chuyển động chứng tỏ mặt trống rung lên, nên trống phát ra tiếng kêu

- Mặt trống không rung, không kêu

- Các mẫu giấy chuyển động nhanh hơn chứng tỏ mặt trống rung mạnh hơn, nên trống phát ra tiếng kêu lớn

(16)

Chen clip huong dan TN 2

(17)

Thí nghiệm 2: - Đặt tay vào cổ (hình 4 – SGK).

- Nói: “Em yêu khoa học”

- Khi nói em có cảm giác gì?

- Khi nói, dây thanh quản ở cổ rung lên.

3.Khi nào vật phát ra âm thanh?

(18)

Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, thanh quản………..đều rung động.

Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây

thanh quản có điểm gì chung?

(19)

Âm thanh do các vật rung động phát ra

Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2020 Khoa học

Âm thanh

Khi nào vật phát ra âm thanh? Ghi nhớ

(20)

Dặn dò:

-Học thuộc bài 41 – Âm thanh -Chuẩn bị bài tiếp theo:

Bài 42: Sự lan truyền âm thanh

Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2020 Khoa học

Âm thanh

(21)
(22)

- Khi gõ mạnh hơn thì các vụn giấy chuyển động như thế nào?

- Khi gõ mạnh hơn thì các vụn giấy chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.

Thí nghiệm 1:

- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?

- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu.

(23)

Thí nghiệm 2:

- Mọi vật khi phát ra âm thanh có do sự rung động của vật không?

- Mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động của các vật.

- Khi nói em có cảm giác gì?

- Khi nói, dây thanh quản ở cổ rung lên.

Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây thanh quản có điểm gì chung?

Khi phát ra âm thanh thì

mặt trống, dây đàn, thanh

quản đều rung động.

(24)

a. Khi va đập với vật khác b. Khi uốn cong vật

c. Khi nén vật

d. Khi làm vật rung động

 Vật phát ra âm thanh khi nào?

(25)

a. Chỉ có những vật như mặt trống, dây đàn khi phát ra âm thanh mới rung động, còn các vật như hòn đá, cục sắt khi phát ra âm thanh không rung động

b. Hòn đá khi phát ra âm thanh thì cũng có rung động, Tuy vậy rung động rất nhỏ nên ta không thể quan sát trực tiếp được.

c. Chỉ những vật bị gõ, đập khi phát ra âm thanh mới rung động, còn đài, ti vi khi phát ra âm thanh không liên quan gì tới rung động.

(26)

5. Tiếng em bé khóc 4. Tiếng xe máy nổ

6. Tiếng vỗ tay 2. Tiếngcọp gầm

3. Tiếng dế kêu

7. Tiếng gió

8.Tiếng chuông đồng hồ

1. Tiếng gà gáy

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hãy kể tên một số bài hát do nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác và cho biết Âm nhạc của Nguyễn Đức Toàn có tính chất như thế nào.. Những sáng tác

- Học thuộc, thể hiện đúng tính chất của bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi kết hợp vỗ phách, đánh nhịp. - Sưu tầm một số tác phẩm khác của

Bằng sự hiểu biết và quan sát hình 4 sách giáo khoa trang 87, nêu nhận xét về hình dạng và độ lớn của lá cây.... Đặc điểm hình dạng và độ lớn

hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt thì cần phải lập CTHĐ, nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công việc, phân công việc cho

Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người ấy đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày.. đen nhẻm, thất thần khóc không

* Thí nghiệm 2: chứng minh không khí có ở trong chỗ rỗng của mọi vật:.. * Thí nghiệm 1: chứng minh không khí có ở

Bài 1: Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy:.. Luyện tập:. Bài 2: Gạch dưới

K L : - Không nên chơi đùa gần hồ ao, sông, suối, Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa