• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếng Việt 4 - Tuần 33 - LTVC. MRVT. Lạc quan - Yêu đời

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiếng Việt 4 - Tuần 33 - LTVC. MRVT. Lạc quan - Yêu đời"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC LỢI

(2)

Tìm trạng ngữ trong câu sau?

1 1

Tôi không thể ra sân đá bóng vì trời đang mưa.

Trạng ngữ trong câu bên dưới bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

(3)

Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi nào?

- Tại đâu?

- Nhờ đâu?

- Vì sao?

2 2

(4)

Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân

3 3

M: Mai đã vượt qua khó khăn nhờ sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè.

(5)

Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có câu hoàn chỉnh:

4 4

Vì mùa đông đã đến,………

chúng tôi không thể đến bể bơi được nữa.

(6)

Thứ ... ngày ... tháng 5 năm 2022 Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời

(7)

“lạc quan”, “yêu đời”

nghĩa là gì?

Lạc quan là có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng;

yêu đời có nghĩa là yêu cuộc sống.

(8)

Câu Nghĩa

Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.

Chú ấy sống rất lạc quan Lạc quan là liều thuốc bổ

Tình hình đội tuyển rất lạc quan

Có triển vọng tốt đẹp Bài 1 Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc

quan được dùng với nghĩa nào?

Bài 1

(9)

Có triển vọng tốt đẹp.

Tình hình đội tuyển rất lạc quan.

Chú ấy sống rất lạc quan.

Lạc quan là liều thuốc bổ.

Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.

Câu

+ +

+

(10)

(lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc thú.)

a. Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui mừng”

b. Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại, sai”

Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm:

Bài 2

(11)

lạc quan lạc hậu lạc điệu lạc đề lạc thú

lạc có nghĩa là

“vui mừng”

lạc có nghĩa là

“rớt lại, sai”

Cho các từ sau:

(12)

a. Những từ trong đó quan có nghĩa là

“quan lại”

a. Những từ trong đó quan có nghĩa là

“quan lại”

b. Những từ trong đó quan có nghĩa là

“nhìn, xem”

b. Những từ trong đó quan có nghĩa là

“nhìn, xem”

c. Những từ trong đó quan có nghĩa là

“liên hệ, gắn bó”

c. Những từ trong đó quan có nghĩa là

“liên hệ, gắn bó”

(lạc quan, quan quân, quan hệ, quan tâm)

Xếp các từ có tiếng quan cho trong ngoặc đơn thành ba nhóm:

Bài 3

(13)

lạc quan quan quân quan hệ quan tâm

quan có nghĩa là

“quan lại”

Cho các từ sau:

quan có nghĩa

là “nhìn, xem” 00

quan có nghĩa là

“liên hệ, gắn bó”

(14)

a. Sông có khúc, người có lúc.

b. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

Các câu tục ngữ sau khuyên ta điều gì?

Bài 4

(15)

Sông có khúc  Dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp,…

(16)

 Con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn.,…

người có lúc

(17)

Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.

* Lời khuyên:

(18)

Con kiến rất bé nhỏ, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ.

(19)

Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.

* Lời khuyên:

(20)

Về nhà học thuộc các từ thuộc chủ điểm Lạc quan - Yêu đời và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở.?.

Bài tập 2: Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm (lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề,.. lạc thú). a)Những tiếng trong đó lạc

Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm Cái đẹp.. Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm

Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: Chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.. Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho

Chú ấy sống rất lạc quan Lạc quan là liều thuốc bổ Tình hình đội tuyển rất lạc quan.. Có triển vọng tốt

Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng một trong các cặp quan hệ từ:.. không những… mà… ;chẳng những…

Những từ ngữ và hình ảnh: bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, chim bay, chim sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, làm

Bài 2: Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm: ( lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc thú).. a, Từ trong đó lạc có nghĩa