• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 7: ly_12-chuong_5-song_anh_sang_222202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 7: ly_12-chuong_5-song_anh_sang_222202110"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

a i D

CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG

PHẦN 1: TÓM TẮT KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ

I. TÁN SẮC – GIAO THOA ÁNH SÁNG

- Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.

- Ánh sáng đơn sắc: có bước sóng và tần số f xác định vàkhông bị tán sắc khi qua lăng kính.

- Ánh sáng trắng: là hỗn hợp củavô sốánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi qua lăng kính, màu tím lệch nhiều hơn màu đỏ.

- Ánh khả kiến (nhìn thấy): có bước sóng từ 0,38m (tím) đến 0,76m (đỏ)

- Chiết suất n: phụ thuộc vào màu sắc, bước sóng và tần số của ánh sáng. Bước sóng càng lớn, chiết suất càng nhỏ: nđỏ< ncam< … < ntím

- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng:là hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

- Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng địnhánh sáng có tính chất sóng. Anh sáng là sóng điện từ.

* Khoảng vân i:là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc tối) liên tiếp.

Vị trí vân sáng:

a k D ki

xs + k = 0: vân sáng trung tâm+ k =1: vân sáng bậc 1

Vị trí vân tối:

a k D

i k

xt ( 0,5) ( 0,5) + k = 0: vân tối bậc 1 + k = 1: vân tối bậc 2 II. QUANG PHỔ

1. Máy quang phổ: để phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. Bộ phận chính gồm: ống chuẩn trực (tạo ra chùm //), lăng kính (tán sắc), buồng tối.

2. Quang phổ liên tục:Là 1 dải có màu biến đổi liên tục từ đỏ tới tím.

- Do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.

(2)

- Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phát xạ.

3. Quang phổ phát xạ: là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ ngăn cách bởi những khoảng tối.

- Do các chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng phát ra.

- Quang phổ vạch củacác nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị trí, bước sóng, và độ sáng tỉ đối của các vạch. Mỗi nguyên tố có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó.

4. Quang phổ hấp thụ:là các vạch hay đám vạch tối trên nền quang phổ liên tục.

III. TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA RƠNGHEN

1. Tia hồng ngoại: là những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của áng sáng đỏ ( > 0,76m).

- Nguồn phát: Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh phát ra.

- Tính chất:Có bản chất là sóng điện từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học.

- Ứng dụng:Dùng để sưởi ấm, sấy khô, làm bộ điều khiển từ xa, quan sát, quay phim trong đêm.

2. Tia Tử Ngoại:là những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím ( < 0,38m)

- Nguồn phát: Do vật có nhiệt độ trên 20000C phát ra

- Tính chất:Có bản chất là sóng điện từ, tác dụng lên phim ảnh, làm phát quang một số chất, kích thích nhiều phản ứng hóa học, ion hóa chất khí, gây hiện tượng quang điện, có tác dụng sinh lí, bị nước và thủy tinh hấp thụ nhưng có thể truyền qua thạch anh.- Ứng dụng: Tìm khuyết tật trên bề mặt của sản phẩm, dùng để diệt khuẩn, khử trùng, chữa bệnh còi xương.

3. Tia Rơnghen (Tia X):sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại, bước sóng từ 10-11m đến 10-8m.

- Nguồn phát: Do chùm electron nhanh (năng lượng lớn) đập vào vật rắn phát ra.

- Tính chất: Có tính đâm xuyên mạnh (giấy, bìa, kim loại nhẹ, da thịt), không xuyên qua kim loại nặng như chì, tác dụng làm đen kính ảnh, làm phát quang một số chất, ion hóa chất khí, hủy diệt tế bào.

- Ứng dụng: Trong y học: chiếu điện, chụp điện, chữa ung thư nông. Trong công nghiệp: tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc, kiểm tra hành lí.

4. Thang sóng điện từ

(3)

- Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt gọi làlưỡng tính sóng – hạtcủa ánh sáng.

- Tia có bước sóng càng ngắn: tính chất hạt càng rõ, mang năng lượng càng lớn, tính đâm xuyên càng mạnh, dễ gây ra hiện tượng quang điện.

- Tia có bước sóng càng dài:tính chất sóng càng rõ, dễ quan sát hiện tượng giao thoa, tán sắc.

+Xếp theo chiều tăng dần của bước sóng:

Tia γ < tia X < tia tử ngoại < as nhìn thấy < tia hồng ngoại < sóng vô tuyến.

+Xếp theo chiều tăng dần của tần số, của năng lượng:

Sóng vô tuyến < tia hồng ngoại < as nhìn thấy < tia tử ngoại < tia X < tia γ - Liên hệ chiết suất, tần số và màu sắc:

=> Chiều tăng dần của tần số, chiết suất và góc lệch Đỏ < Cam < Vàng < Lục < Lam < Chàm < Tím

=>Chiều giảm dần của vận tốc và bước sóng Đỏ > Cam > Vàng > Lục > Lam > Chàm > Tím

TÓM TẮT CÔNG THỨC

Dạng 1: Tính khoảng vân, bước sóng, vị trí vân giao thoa

*Khoảng vân: - Khoảng vân:

D : m

D a.i

i a,i : mm

a D

: m

   

 





+ Trong chân không, không khí khoảng vân là i

+ Trong môi trường chiết suất n’ thì khoảng vân là i'n'i

* Bước sóng: ai

  D

* Vị trí vân giao thoa:

(4)

- Vị trí vân sáng bậc k: xs ki k D a

(k = 0, ± 1, ± 2, ….) k = 0: vân sáng trung tâm

k = 1: vân sáng bậc 1 k = 2: vân sáng bậc 2

- Vị trí vân tối thứ k:xt k i k D a

1 1

2 2

     

   

    (k = 0, ± 1, ± 2, ….) k = 0, - 1: vân tối thứ 1

k = 1, - 2: vân tối thứ 2 k = 2, -3: vân tối thứ 3 Chú ý:

- Đơn vị: 1 mm = 10-3m 1m = 10-6m 1 nm = 10-9m 1 pm = 1A0= 10-12 m - CT liên quan giữa vận tốc, chiết suất và bước sóng:

2 1

1 2

n v

c v c

n v n v   f n.f

Dạng 2: Xác định tính chất của vân tại điểm M - Điểm M cách vân trung tâm xMlà vân gì ? bậc ?

M k 1; 2; 3...

k x

k 1,5; 2,5; 3,5... vt thu (k 0,5) i

 

   

 vs bac k

Dạng 3: Xác dịnh số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa, bề rộng vùng giao thoa là L

N L n (phan nguyen) d (phan du)

 2i   =>

vs : 2n 1

vt : 2n d 5 vt : 2n 2 d 5

 







Dạng 4: Tìm khoảng cách giữa vân sáng (tối) bậc (thứ) m so với vân sáng (tối) bậc (thứ) n

m n

d x x

Dấu (+) khi ở 2 phía vân trung tâm, dấu (-) khi ở cùng bên vân trung tâm.

(5)

Dạng 5: Bài tập về giao thoa với ánh sáng hỗn hợp.

- Độ rộng quang phổ bậc k: xk kD

d t

a    - Giao thoa với ánh sáng trắng:

+ Sự chồng chập các vân sáng: x = k1i1 = k2i2= k3i3= … = knin

+ Ánh sáng đơn sắc có vân sáng tại vị trí x: 0,4 ax 0,76 k

 kD  

+ Ánh sáng đơn sắc có vân tối tại vị trí x: 0,4 ax 0,76 k (k 0,5)D

  

(6)

PHẦN 2: BÀI TẬP ÔN LUYỆN I. TỰ LUẬN

Bài 1) a) TN Young: 2 khe Young cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách 2 khe 1m, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Tìm bước sóng sử dụng.

b) TN Young: a = 2 mm, D = 3m. Nếu dùng ánh sáng có  0,48 m thì giá trị khoảng vân là bao nhiêu ?

Bài 2) a) TN Young: a = 0,3 mm, D = 2 m. Bước sóng của as dùng trong TN là 6000A0. Xác định vị trí vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 5.

b) TN Young: a = 0,8 mm, D = 1,6 m. Biết vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm 3,6 mm. Tìm bước sóng as.

Bài 3) a)TN Young: a = 0,5 mm, D = 2m. Bước sóng as dùng trong TN là 4.10-7m. Tại điểm M cách vân trung tâm 5,6mm là vân gì ? Bậc ?

b) TN Young: a = 1 mm, D = 2 m và  0,6 m . Tại điểm N cách vân trung tâm 3,6mm là vân gì ? Bậc ?

Bài 4)

a) TN Young: a = 1 mm, D = 2,5 m, λ = 0,6 μm. Bề rộng trường giao thoa đo được là 12,5 mm. Tìm số vân sáng, số vân tối quan sát được.

b) TN Young: a = 0,5 mm, D = 1 m, λ = 0,5 μm. Bề rộng trường giao thoa đo được là 13 mm. Tìm số vân sáng, số vân tối quan sát được.

Bài 5) a) TN Young: a = 1 mm, D = 1 m, λ = 0,6 μm. Tìm khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 4 ở hai phía vân trung tâm.

b)TN Young: a = 0,5 mm, D = 2 m, λ = 0,6 μm. Tìm khoảng cách giữa vân sáng sáng bậc 4 và vân tối bậc 5 ở cùng bên vân trung tâm.

Bài 6) a) TN Young với as trắng (0,4 m   0,75 m ) : a = 1 mm, D = 2 m. Tìm bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3.

b) TN Young với as trắng (0,4 m   0,75 m ) : a = 3 mm, D = 3 m. Tìm bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch trắng trung tâm.

Bài 7) a) TN Young: nguồn sáng gồm 2 as đơn sắc có bước sóng  1 0,51 m và λ2. Biết vân sáng bậc 4 của λ1trùng với vân sáng bậc 3 của λ2. Tìm λ2.

b) TN Young: chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4μm và 0,6μm. Hỏi vân sáng bậc 3 của λ1 sẽ trùng với vân sáng bậc mấy của λ2?

(7)

Bài 8) a) Hai khe của TN Young được chiếu sáng bằng as trắng (0,4 m   0,75 m ). Hỏi ở vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những as đơn sắc khác nằm trùng ở đó ?

b) TN Young: a = 0,5 mm, D = 2 m, nguồn dùng là as trắng (0,4 m   0,75 m ). Xác định số bức xạ bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm 0,72 cm.

Bài 9) a) TN Young: a = 0,35 mm, D = 1,5 m, λ = 0,7 μm. Tìm khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp? Khoảng cách giữa 1 vân sáng và 1 vân tối liên tiếp?

b) TN Young: a = 0,5 mm, D = 1 m, λ = 0,5 μm. Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên vân trung tâm ?

Bài 10) a) TN Young: D = 3 m, a = 1 mm. Tại M cách vân trung tâm 4,5 mm thu được vân tối bậc 3. Tìm bước sóng dùng trong TN ?

b) TN Young: khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 4 ở 2 bên vân trung tâm đo được là 9,6 mm. Xác định vị trí vân tối bậc 3.

Bài 11) a) TN Young: a = 2 mm, D = 2 m, hai khe được chiếu bằng as trắng (0,4 m   0,75 m ). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó?

b) TN Young: nguồn sáng gồm 2 as đơn sắc có bước sóng  1 0,51 m và λ2. Biết vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2. Tìm λ2biết 0,6 m   0,7 m . II. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 μm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A.

1,1 mm. B.1,2 mm. C.1,0 mm. D.1,3 mm.

Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,40 μm thì khoảng vân đo được trên màn quan sát là 0,2 mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm mà vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát thì khoảng vân là

A. 0,2 mm. B. 0,4 mm. C. 0,6 mm. D. 0,3 mm.

Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là

A.2,8 mm. B.4 mm. C.3,6 mm. D.2 mm.

Câu 4:Trong thí nghiệm Y-âng vềgiao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,65 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến

(8)

màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng bậc 6 là

A.6,50 mm. B.0,65 mm. C.7,80 mm. D.0,78 mm.

Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5 μm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1 m. Trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm

A.5 mm. B.3 mm. C.4 mm. D.3,5 mm.

Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,50 μm, khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là

A.0,50 mm. B.0,25 mm. C.0,75 mm. D.0,45 mm.

Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 500 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng

A.1,0 mm B.0,5 mm C.1,5 mm D.0,75 mm

Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,60µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3m. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm là

A. 2,4 mm. B. 4,8 mm. C. 1,8 mm. D. 3,6 mm.

Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là

A.6,0 mm. B.9,6 mm. C.12,0 mm. D.24,0 mm.

Câu 10:Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Vị trí vân tối thứ8 cách vân trung tâm là

A. 18 cm B. 1,8 cm C. 2,4 mm D. 19,2 mm

Câu11: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,46 m. Hai khe hẹp S1, S2 cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Vị trí vân tối thứ5 cách vân trung tâm là

A. 0,92 cm B. 4,14 cm C. 4,14 mm D. 4,6

mm

(9)

Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối thứ 5 bên kia vân trung tâm là

A. 1,5i B. 2i C. 7,5i D. 8i

Câu 13: Trong thí nghiệm Young, ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5 µm, khoảng cách từ 2 khe đến màn 80 cm, khoảng cách 2 khe 0,4 mm.Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 cùng bên so với vân sáng trung tâm

A. 1 mm B. 1,5 mm C. 2 mm D. 7,5mm

Câu 14: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa bốn vân tối liên tiếp là 6 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 ở hai phía so vân trung tâm là

A. 15 mm B. 3 mm C. 12,9 mm D. 11,25 mm

Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng vân trên màn là 1 mm. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chứa hai khe thêm 50 cm thì khoảng vân trên màn lúc này là 1,25 mm. Giá trị của λ là

A.0,50 μm. B.0,48 μm. C.0,60 μm. D.0,72 μm.

Câu 16:Một ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng trong chân khơng là 600 nm. Tần số của ánh sáng này là

A.2.1014Hz B.5.1011Hz C.5.1014Hz D.2.1011Hz Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai phía của vân sáng trung tâm là 8 mm. Giá trị của λ bằng

A.0,57 µm. B.0,60 µm. C.1,00 µm. D.0,50 µm.

Câu 18:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khi dùng ánh sáng cĩ bước sĩng1 = 0,6 m thì trên màn quan sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 5 là 2,5 mm. Nếu dùng ánh sáng cĩ bước sĩng2 thì khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 9 là 3,6 mm. Bước sĩng2 là:

A.0,45m B.0,52m C.0,48m D.0,75m Câu 19:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m.

Trên màn, khoảng cách giữa vân sáng và vân tối gần nhau nhất là 0,3 mm. Bước sĩng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 0,58μm. B. 0,68μm. C. 0,60μm. D. 0,44μm.

(10)

Câu 20:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m.

Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,5 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 0,55 µm. B. 0,40 µm. C. 0,75 µm. D. 0,50 µm.

Câu 21:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m.

Tại điểm M trên màn quan sát cách vân trung tâm 9 mm có vân sáng bậc 10. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 600 nm. B. 640 nm. C. 540 nm. D. 480 nm.

Câu 22: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có tần số 4,0.1014Hz. Tần số của ánh sáng này trong nước (chiết suất của nước đối với ánh sáng này là 4/3) bằng

A. 3,4.1014Hz. B. 3,0.1014Hz. C. 5,3.1014Hz. D. 4,0.1014Hz.

Câu 23:Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 600 nm. Tần số của ánh sáng này là

A. 2.1014Hz. B. 5.1011Hz. C. 2.1011Hz. D. 5.1014Hz.

Câu 24: Một ánh sáng có tần số 6.1014Hz. Bước sóng của ánh sáng này trong chân không là

A. 0,60 μm. B. 0,75 μm. C. 0,48 μm. D. 0,50 μm.

Câu 25.Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,75 m, khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là . Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị củalà

A.700 nm. B.600 nm. C.500 nm. D.650 nm.

Câu 26:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, khoảng vân đo được trên màn là 1 mm. Nếu dịch chuyển màn ra xa hai khe (theo phương vuông góc với màn) một đoạn 20 cm thì khoảng vân đo được là 1,2 mm.

Khoảng cách giữa hai khe trong thí nghiệm này là

A. 1,0 mm. B. 0,6 mm. C. 1,2 mm. D. 0,5 mm.

Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng

A.600 nm. B.720 nm. C.480 nm. D.500 nm.

Câu 28:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan

(11)

sát là 2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 1,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe bằng A.0,4 mm. B.0,9 mm. C.0,45 mm. D.0,8 mm.

Câu 29: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 450nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,72 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn bằng A.1,2 m. B.1,6 m. C.1,4 m. D.1,8 m.

Câu30: Thí nghiệm Young các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng. Cho a = 0,5 mm; D = 2 m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai của ánh sáng màu đỏ

đ = 0,76m và vân tối thứ hai của ánh sáng màu tím t = 0,44m ở hai phía đối với vân trung tâm là

A. 3,44 mm B. 8,72 mm C. 9,6 mm D. 2,56 mm

Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 màu đỏ (đ = 0,76m) đến vân sáng bậc 2 màu tím (t= 0,40m) cùng một phía của vân trung tâm là

A. 2,7mm. B. 7,7mm. C. 2,4mm. D. 4,8mm.

Câu 32: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng trắng có bước sóng t = 0,40 m (tím) đến Đ = 0,75 m (đỏ). Khoảng cách hai khe là 1,4 mm và từ hai khe đến màn 2 m. Bề rộng của quang phổ bậc hai trên màn là

A. 0,5 mm B. 1 mm C. 1,64 mm D. 3,28 mm

Câu 33: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng cĩ bước sĩng 0,5m.

Bề rộng của giao thoa trường là 1,5cm. Số vân sáng N1, vân tối N2cĩ được là A. N1= 19, N2 = 18 B. N1= 21, N2= 20 C. N1= 25, N2= 24 D. N1= 23, N2= 22 Câu 34: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,8 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64 m, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,4m. Số vân quan sát được trên bề rộng vùng giao thoa 2,2 cm là

A. 1 vân sáng, 2 vân tối B. 10 vân sáng, 12 vân to

C. 11 vân sáng, 10 vân tối D. 11 vân sáng, 12 vân tối Câu 35: Thí nghiệm Young về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, đo được khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Trên vùng giao thoa rộng 22,78 mm cĩ bao nhiêu

vân tối? A. 24. B. 26. C. 18. D. 20.

(12)

Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 0,5 mm, ánh sáng cĩ bước sĩng 5.107m, màn ảnh cách hai khe 2 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 1,7 cm. Số vân sáng quan sát được trên màn là

A. 8. B. 10. C. 9. D. 7.

Câu 37:Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,5m. Tổng số vân quan sát được trên bề rộng vùng giao thoa 1,25 cm là

A. 15. B. 19. C. 17. D. 21.

Câu 38: Thí nghiệm Young, quan sát thấy khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,5 mm.Điểm M cách vân sáng trung tâm 1,05 mm là vân sáng hay tối?

A. Vân tối ứng với k = 2 B. Vân sáng ứng với k = 2 C. Vân tối ứng với k = 3 D. Vân sáng ứng với k = 3

Câu 39: Ánh sáng trên bề rộng 7,2 mm của vùng giao thoa người ta đếm được 8 khoảng vân. Tại vị trí cách vân trung tâm 13,95 mm là vân

A. tối thứ 16 B. sáng thứ 16 C. tối thứ 15 D. sáng thứ 15 Câu 40: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, 2 khe Young được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,55 µm, khoảng cách 2 khe là 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn là 90 cm .Điểm M cách vân trung tâm 0,66 cm thuộc

A. vsáng bậc 4 B. vsáng bậc 5 C. vtối thứ 5 D. vtối thứ 4 Câu 41:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng , hiệu đường đi từ hai khe đến một điểm A trên màn là 2,5µm. Chiếu 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm thì vân giao thoa tại điểm A là

A. vân sáng thứ 5. B. vân tối thứ 5

C. vân sáng thứ 6. D. vân tối thứ 6.

Câu 42:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,14mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm cĩ

A.vân sáng bậc 6 B.vân tối thứ 5 C.vân sáng bậc 5 D.vân tối thứ 6 Câu 43: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng1và2. Trên màn thấy vân sáng bậc 12 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 10 của 1. Vị trí trùng nhau lần thứ hai của hai loại vân sáng ứng với bậc bao nhiêu?

(13)

A. Bậc 18 với bức xạ2, bậc 15 với bức xạ1 B. Bậc 15 với bức xạ2, bậc 18 với bức xạ1

C. Bậc 6 với bức xạ2, bậc 5 với bức xạ1 D. Bậc 12 với bức xạ2, bậc 10 với bức xạ1

Câu 44: Thí nghiệm Young với ánh sáng trắng có bước sóng 0,40m đến 0,75m.Cho a = 0,5 mm; D = 2m. Tại điểm M trên màn, cách vân sáng chính giữa 1,6cm, có bao nhiêu vân sáng của các bước sóng đơn sắc?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 45: Trong thí nghiệm Young các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng (đ = 0,76m, t = 0,38m). Ở vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục cĩ l = 0,55m có bao nhiêu vạch sáng của ánh sáng đơn sắc nằm trùng tại đó.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 46: Thí nghiệm Young với ánh sáng trắng có bước sóng 0,40m đến 0,7m.

Khoảng cách giữa hai khe 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn 1,2m. Tại điểm M trên màn, cách vân sáng trung tâm 1,95mm, số bức xạ cho vân sáng là

A. 1 B. 3 C. 4 D. 9

Câu47:TN Young, khoảng cách hai khe sáng là 1,5 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát đồng thời 1 = 0,45m và2= 0,6 m. Vị trí trùng nhau lần thứ ba của hai hệ vân trên cách vân trung tâm là:

A. 7,2 mm B. 2,4 mm C. 0,8 mm D. 0,6 mm

Câu 48. Trong thí nghiệm Y- âng vè giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng cĩ bước sĩng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sĩng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sĩng dài nhất là:

A.417 nm B.570 nm C.714 nm D.760 nm

Câu 49. Trong một thí nghiệm Y- âng vè giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc: ánh sáng đỏ cĩ bước sĩng 686 nm, ánh sáng lam cĩ bước sĩng λ, với 450nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm cĩ 6 vân sáng lam. Trong khoảng này cĩ bao nhiêu vân sáng đỏ?

A.4. B.7 C.5 D.6

(14)

Câu 50. Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu tím tới mặt nước với góc tới 530thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,50. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu tím là

A.1,343 B.1,312 C.1,327 D.1,333

Câu 51. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn hình là 1mm. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D - D) và (D + D) thì khoảng vân trên màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3D) thì khoảng vân trên màn là

A.3 mm B.3,5 mm C.2 mm D. 2,5

mm

Câu 52. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là A.9,12 mm. B.4,56 mm. C.6,08 mm. D.3,04 mm.

Câu 53. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là: 0 4 m, ; 0 5 m, 0 6 m, . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là

A.27. B.34. C.14. D.20

Câu 54:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là

A.6. B.3. C.8. D.2.

Câu 55:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khê được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ =0,6 µm và λ’ = 0,4 µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng λ, số vị trí có vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

A.7. B.6. C.8. D.5.

Câu 56. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tồn tại vị trí mà ở đó có đúng ba bức xạ cho vân sáng ứng với các bước sóng là 440 nm, 660 nm và λ . Giá trị cùa λgần nhấtvới giá trị nào sau đây?

(15)

A. 570 nm. D. 550 nm. B. 560 nm. C. 540 nm.

Câu 57.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 4/3 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Đề khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc này bằng

A. 0,9 mm. B. 1,6 mm. C. 1,2 mm, D. 0,6 mm.

Câu 58. Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím từ một môi trưòng trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37°. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,657; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí là

A. vàng, lam và tím. B. đỏ, vàng và lam. C. lam và vàng. D.lam và tím.

Câu 59. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, hai điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,9 mm và 9,7 mm. Trong khoảng giữa M và N có số vân sáng là

A.9. B. 7. C.6. D. 8.

Câu 60. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, tại hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi

A. 6 vân. B. 7 vân. C. 2 vân. D. 4 vân.

Câu 61.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,7 mm. B. 6,3 mm. C. 5,5 mm. D. 5,9 mm.

Câu 62:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục từ 400 nm đến 760 nm (400 nm < λ<

760 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ bước sóng λ1và λ21< λ2) cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của λ2

A.667 nm. B.608 nm. C.507 nm. D.560 nm.

(16)

Câu 63:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm (400 nm < λ < 750 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ1và λ21< λ2) cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của λ2

A.600 nm. B.560 nm. C.667 nm. D.500 nm.

Câu 64:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục từ 399 nm đến 750 nm (399 nm < λ<

750 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ bước sóng λ1và λ21 < λ2) cho vân tối. Giá trị lớn nhất của λ1

A.456 nm. B.536 nm. C.479 nm. D.450 nm.

Câu 65:Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục trong khoảng từ 406 nm đến 760 nm (406nm < λ < 760 nm). Trên màn quan sát, tại điểm M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ1và λ21 < λ2) cho vân tối. Giá trị lớn nhất λ1

A.464 nm B.456 nm C.542 nm D.487 nm.

Câu 66: Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  (380nm <  < 760nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn hai điểm A và B là vị trí vân sáng đối xứng với nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB = 6,6mm; BC = 4,4mm. Giá trị củabằng

A.550nm B.450nm C.750nm D.650nm

Câu 67: Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 549nm và λ2 (390nm < λ2 <

750nm). Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên (hai vân sáng trùng nhau cũng là một vạch sáng). Trên màn xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự là M, N, P, Q. Khoảng cách M và N; N và P; P và Q lần lượt là 2,0nm;

4,5mm; 4,5mm. Giá trị 2gần nhất với giá trị nào sau đây

A.391nm B.748nm C.731nm D.398nm

Câu 68: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  (380nm <  < 760nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn, hai điểm A và B là vị trí hai vân sáng đối xứng nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí một vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB=7,2mm và BC=4,5mm. Giá trị củabằng

A.450nm B.650nm C.750nm D.550nm

Câu 69: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 558nm và λ2 (395nm < λ2 <

(17)

760nm). Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên ( hai vân sáng trùng nhau là một vân sáng). Trên màn, xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự M, N, P, Q. Khoảng cách giữa M và N, giữa N và P, giữa P và Q lần lượt là 2,0mm; 4,5mm; 4,5mm. Giá trị của 2gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.395nm B.405nm C.735nm D.755nm

Câu 70: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ( 380nm <  < 760nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến man quan sát là 1m. Trên màn, hai điểm A và B là vị trí hai vân sáng đối xứng với nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí vân sáng. Biết A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB=6mm và BC = 4mm. Giá trị cuabằng.

A.400nm B.600nm C.500nm D.700nm

Câu 71: Trong TN Y về gt ásáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 553nm và λ2 (390nm < λ2< 760nm). Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên (hai vân sáng trùng nhau cũng là một vân sáng). Trên màn, xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tựM, N, P, Q. Khoảng cách giữa MN, giữa NP, giữa PQ lần lượt là 2,0 mm; 4,5 mm;

4,5 mm. Giá trị của 2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.395 nm. B.755 nm. C.735 nm. D.415 nm.

Câu 72: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ( 380nm <  < 760nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn, hai điểm A và B là vị trí hai vân sáng đối xứng nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí một vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với các vân giao thoa, AB=6,4mm và BC=4mm. Giá trị củabằng

A.700nm B.500nm C.600nm D.400nm

PHẦN 3: ĐỀ KIỂM TRA

Đề 1

Câu 1: Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?

A.Ánh sáng vàng. B.Ánh sáng lục.

C.Ánh sáng lam. D.Ánh sáng tím.

Câu 2:Phát biểu nào sau đâysai?

(18)

A.TiaXcó tác dụng sinh lý. B. Tia X làm ion hóa không khí.

C.TiaXcó bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.

D.TiaXcó bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.

Câu 3:Lấyc= 3.108 m/s. Bức xạ có tần số 3.1014Hz là

A.tia hồng ngoại. B.tia tử ngoại. C.tia Rơn – ghen. D.ánh sáng nhìn thấy.

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là

A.0,60 mm. B.0,75 mm. C.1,5 mm. D.1,2 mm.

Câu 5: Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?

A.ánh sáng lục. B.ánh sáng vàng. C.ánh sáng chàm. D.ánh sáng tím.

Câu 6:Phát biểu nào sau đây làsai?

A.Tia X làm ion hóa không khí. B.Tia X làm phát quang một số chất.

C.Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.

D.Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

Câu 7:Lấy c = 3.108 m/s. Bức xạ có tần số 2,5.1014Hz là

A.tia tử ngoại. B.tia Rơn-ghen. C.tia hồng ngoại. D.ánh sáng nhìn thấy.

Câu 8: Trong thí nghiệm Y-Âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 2,4 mm. Khoảng vân trên màn là

A.1,6 mm. B.1,2 mm. C.0,8 mm. D.0,6 mm.

Câu 9:Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?

A.Ánh sáng vàng B.Ánh sáng lục C.Ánh sáng chàm D.Ánh sáng đỏ Câu 10: Trong thí nghiệm Y-Âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là

A.1,5mm B.0,75mm C.0,60 mm B.1,2mm

Câu 11:Phát biểu nào sau đâysai?

A.Tia X làm ion hóa không khí B.Tia X làm phát quang một số chât C.Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại

D.Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại

(19)

Câu 12: Lấy c= 3.108m/ s. Bức xạ có tần số 1,5.1015Hz

A.Tia hồng ngoại B.Tia Rơn-Ghen C.Tia tử ngoại D.Ánh sáng nhìn thấy Câu 13:Phát biểu nào sau đâysai?

A.Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sang đỏ.

B.Tia X làm ion hóa không khí.

C.Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.

D.Tia X có khả năng đâm xuyên.

Câu 14: Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây

A.Ánh sang chàm. B.Ánh sang lam. C.Ánh sáng vàng. D.Ánh sang đỏ.

Câu 15:Lấy c = 3.108(m/s). Bức xạ có tần số 1,25.1015Hz là

A.ánh sáng nhìn thấy. B.tia tử ngoại. C.tia hồng ngoại. D. tia Rơn - ghen.

Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 2,4mm. Khoảng vân trên màn là:

A.1,6mm. B.1,2mm. C.0,6mm. D.0,8mm.

Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, tại hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi

A. 6 vân. B. 7 vân. C. 2 vân. D. 4 vân.

Câu 18:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,7 mm. B. 6,3 mm. C. 5,5 mm. D. 5,9 mm.

Câu 19:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục từ 400 nm đến 760 nm (400 nm < λ<

760 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ bước sóng λ1và λ21< λ2) cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của λ2

A.667 nm. B.608 nm. C.507 nm. D.560 nm.

(20)

Câu 20:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm (400 nm < λ < 750 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ1và λ21< λ2) cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của λ2

A.600 nm. B.560 nm. C.667 nm. D.500 nm.

Đề 2

Câu 1: Trong thí ngiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe cách nhau một khoảng a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, hình ảnh gthoa thu được trên màn có khoảng vân i. Bức xạ chiếu vào hai khe có bước sóng  được xác định bởi công thức

A. λ = B.λ = C. λ = D. λ =

Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng vềgiao thoa với ánh sáng đơn sắc. Gọi i là khoảng vân, trên màn quan sát, vân tối gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng

A.2i. B.i/2 C.i/4 D.i

Câu 3:Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng

A.có tính chất sóng.B.có tính chất hạt. C.là sóng dọc. D.luôn truyền thẳng.

Câu 4:Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này

A.không bị tán sắc. B.bị thay đổi tần số.

C.bị đổi màu. D.không bị lệch phương truyền.

Câu 5. Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này

A.không bị lệch khỏi phương ban đầu B.bị đổi màu.

C.bị thay đổi tần số D.không bị tán sắc

Câu 6.Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A.là sóng siêu âm. B.có tính chất sóng.C.là sóng dọc. D.có tính chất hạt.

Câu 7.Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng

A.tăng cường độ chùm sáng. B.giao thoa ánh sáng.

C.tán sắc ánh sáng. D.nhiễu xạ ánh sáng.

Câu 8: Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng

(21)

A. giao thoa ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. nhiễu xạ ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.

Câu 9. Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng

A. quang - phát quang. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng.D. giao thoa ánh sáng.

Câu 10.Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng cĩ màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng

A. giao thoa ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng.D. phản xạ ánh sáng.

Câu 11:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,14mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm cĩ

A.vân sáng bậc 6 B.vân tối thứ 5 C.vân sáng bậc 5 D.vân tối thứ 6 Câu 12: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng1và2. Trên màn thấy vân sáng bậc 12 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 10 của 1. Vị trí trùng nhau lần thứ hai của hai loại vân sáng ứng với bậc bao nhiêu?

A. Bậc 18 với bức xạ2, bậc 15 với bức xạ1 B. Bậc 15 với bức xạ2, bậc 18 với bức xạ1

C. Bậc 6 với bức xạ2, bậc 5 với bức xạ1 D. Bậc 12 với bức xạ2, bậc 10 với bức xạ1

Câu 13: Thí nghiệm Young với ánh sáng trắng có bước sóng 0,40m đến 0,75m.Cho a = 0,5 mm; D = 2m. Tại điểm M trên màn, cách vân sáng chính giữa 1,6cm, có bao nhiêu vân sáng của các bước sóng đơn sắc?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 14: Trong thí nghiệm Young các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng (đ = 0,76m, t = 0,38m). Ở vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục cĩ l = 0,55m có bao nhiêu vạch sáng của ánh sáng đơn sắc nằm trùng tại đó.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

(22)

Câu 15: Thí nghiệm Young với ánh sáng trắng có bước sóng 0,40m đến 0,7m.

Khoảng cách giữa hai khe 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn 1,2m. Tại điểm M trên màn, cách vân sáng trung tâm 1,95mm, số bức xạ cho vân sáng là

A. 1 B. 3 C. 4 D. 9

Câu16: TN Young, khoảng cách hai khe sáng là 1,5 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát đồng thời 1 = 0,45m và2= 0,6 m. Vị trí trùng nhau lần thứ ba của hai hệ vân trên cách vân trung tâm là:

A. 7,2 mm B. 2,4 mm C. 0,8 mm D. 0,6 mm

Câu 17:Trong thí nghiệm Y- âng vè giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng cĩ bước sĩng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sĩng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sĩng dài nhất là:

A.417 nm B.570 nm C.714 nm D.760 nm

Câu 18: Trong một thí nghiệm Y- âng vè giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc: ánh sáng đỏ cĩ bước sĩng 686 nm, ánh sáng lam cĩ bước sĩng λ, với 450nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm cĩ 6 vân sáng lam. Trong khoảng này cĩ bao nhiêu vân sáng đỏ?

A.4. B.7 C.5 D.6

Câu 19: Từ khơng khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu tím tới mặt nước với gĩc tới 530thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuơng gĩc với tia phản xạ, gĩc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,50. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu tím là

A.1,343 B.1,312 C.1,327 D.1,333

Câu 20:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vơ số ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ biến thiên liên tục trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm (400 nm < λ < 750 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ cĩ một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ cĩ bước sĩng λ1và λ21< λ2) cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của λ2

A.600 nm. B.560 nm. C.667 nm. D.500 nm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khi chiếu vào hai khe ánh sáng đơn săc, một học sinh đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiêp

Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng

Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh

Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là 0,5 μm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2 m.. Khoảng cách

Để có được hình ảnh giao thoa trên màn quan sát trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hãy giải thích tại sao khoảng cách từ màn quan sát đến các khe Young

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng  0 = 589nm thì trên màn quan sát được 7 vân sáng và khoảng cách

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trên màn ảnh, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến bậc 10 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là 2,4 mm.. Tại điểm

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 m vị trí của vân