• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: 7-tiet-20-bai-18-hai-loai-dien-tich_06042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: 7-tiet-20-bai-18-hai-loai-dien-tich_06042020"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1:

Có thể làm nhiễm điện cho nhiều vật bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng gì?

Câu 1:

Có thể làm nhiễm điện cho nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác

hoặc có khả năng làm sáng bòng đèn của bút thử điện.

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2:

Đưa một đầu thước nhựa đã cọ xát bằng miếng vải khô lại gần các mảnh giấy vụn, hiện tượng nào xảy ra?

A. Các mảnh giấy vụn bị thước nhựa đẩy.

B. Các mảnh giấy vụn bị thước nhựa hút.

C. Các mảnh giấy vụn lúc đầu bị hút sau đó bị thước nhựa đẩy.

D. Không có hiện tượng gì xảy ra.

Đáp án

(2)

Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.

Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt

gần nhau thì chúng hút hay đẩy

nhau?

(3)

-

-

   

-

Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2016

(4)

1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên.

Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

I. Hai loại điện tích:

*Thí nghiệm 1: (hình 18.2 )

Hai mảnh nilông có hút hay đẩy nhau không?

Hai mảnh nilông không hút, không đẩy nhau.

(5)

1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

I. Hai loại điện tích:

Thí nghiệm 1: (h ình 18.2)

2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.

(6)

1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan xát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

I. Hai loại điện tích:

Thí nghiệm 1: (hình 18.2)

2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.

(7)

Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau.

Thí nghiệm 1: (hình 18.2)

I. Hai loại điện tích:

3. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai

thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục

nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

(8)

Thí nghiệm 1: (hình 18.2)

I. Hai loại điện tích:

3. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai

thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục

nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

(9)

9

Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 và hỡnh 18.2 SGK)

Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

I. Hai loại điện tích.

Bảng kết quả thớ nghiệm 1.

Lần

TN Tiến hành Hiện tượng xảy ra khi

đặt gần nhau Nhận xột về sự nhiễm điện của hai vật

TN1.

a Hai mảnh nilông chưa được cọ xát TN1.

b Hai mảnh nilông đã được cọ xát TN1.

c

Hai thước nhựa giống nhau đã

được cọ xát

Không có hiện tượng gì xảy ra (không hút,

không đẩy)

Cả hai không bị nhiễm điện

Chúng đẩy nhau Nhiễm điện giống nhau

Chúng đẩy nhau Nhiễm điện giống nhau (mang điện tích cùng loại)

(mang điện tích cùng loại)

(10)

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích …… . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . nhau.

cùng khác hút đẩy

Thí nghiệm 1: (hình 18.2 ) I. Hai loại điện tích:

Nhận xét:

(11)

*Thí nghiệm 1:

I. Hai loại điện tích:

*Thí nghiệm 2:

Bố trí thí nghiệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.

Hình 18.3 Thanh nhựa

Thanh thủy tinh

(12)

*Thí nghiệm 1:

I. Hai loại điện tích:

*Thí nghiệm 2:

 

Bố trí thí nghiệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.

Mảnh vải

Mảnh nilông

(13)

*Thí nghiệm 1:

I. Hai loại điện tích:

*Thí nghiệm 2:

Bố trí thí nghiệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được đặt vào trục quay. Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.

Thanh nhựa

Thanh thủy tinh

(14)

*Thí nghiệm 1:

I. Hai loại điện tích:

*Thí nghiệm 2:

Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy

tinh khi được cọ xát thì chúng. . . nhau do chúng mang điện tích . . . loại.

Nhận xét:

cùng khác đẩy hút

(15)

*Kết luận:

Có…...loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì…….nhau, mang điện tích khác loại thì………nhau.

hai đẩy hút

*Quy ước:

- Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương ( + ).

- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm ( - ).

*Thí nghiệm 1:

I. Hai loại điện tích:

*Thí nghiệm 2:

(16)

C1. Đặt thanh nhựa sẫm mầu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?

C1. Mảnh vải và thanh nhựa khi cọ xát đều bị nhiễm điện.

Vì mảnh vải và thanh nhựa hút nhau nên nhiễm điện khác loại.

Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng vải khô thì mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.

-

(17)

Hạt nhân

-

- -

Êlectrôn

Mô hình đơn giản của nguyên tử.

+ + +

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

I. Hai loại điện tích:

1. Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.

2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.

(18)

Hạt nhân

-

- -

Êlectrôn

Mô hình đơn giản của nguyên tử.

+ + +

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

I. Hai loại điện tích:

1. Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.

2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.

3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.

Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện.

4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

(19)

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

I. Hai loại điện tích:

- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn,

nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn

(20)

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

I. Hai loại điện tích:

III. Vận dụng:

C2:

Trước khi cọ xát, có phải mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì chúng tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?

C2:

Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân.
(21)

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

I. Hai loại điện tích:

III. Vận dụng:

C2:

C3:

Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

C3:

Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì rằng các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hòa lẫn nhau.
(22)

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

-

+

- -

+

- -

+

-

+

- -

Trước khi cọ xát Sau khi cọ xát

Mảnh vải

Thước nhựa

Hình 18.5 b

C4:

Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

I. Hai loại điện tích:

III. Vận dụng:

C2: C3:

(23)

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

I. Hai loại điện tích:

III. Vận dụng:

C2:

C3:

C4: Sau khi cọ xát, thước nhựa nhận thêm êlectrôn, mảnh vải mất bớt êlectrôn. Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn, còn mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn.

Chú ý: Một vật nhiễm điện

âm nếu nhận thêm êlectron,

nhiễm điện dương nếu mất

bớt êlectron.

(24)

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

I. Hai loại điện tích:

III. Vận dụng:

C2:

C3:

C4:

1.

Các vật nhiễm điện cùng loại khi để gần nhau thì sẽ:

A.Hút nhau.

B.Đẩy nhau.

C.Không có tác dụng lên nhau.

D.Vừa hút vừa đẩy.

BÀI TẬP

(25)

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

I. Hai loại điện tích:

III. Vận dụng:

C2:

C3:

C4:

2.

Các vật nhiễm điện khác loại khi để gần nhau thì sẽ:

A.Hút nhau.

B.Đẩy nhau.

C.Không có tác dụng lên nhau.

D.Vừa hút vừa đẩy.

BÀI TẬP

(26)

A B

a)

E F

c)

C D

b)

G H

d)

Bài 18.2. Trong mỗi hình a, b, c, d, các mũi tên đã cho chỉ

lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích.

Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai?

(27)
(28)

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

Trước đây hơn 2000 năm, người ta đã

phát hiện ra sự nhiễm điện của hổ phách khi cọ

xát vào lông thú. Theo tiếng Hi Lạp, hổ phách

là êlectrôn. Sau này người ta dùng từ êlectrôn

để đặt tên cho hạt mang điện tích âm trong

nguên tử, tiếng Việt còn gọi là điện tử.

(29)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

*Bài vừa học:

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo của nguyên tử.

- Giải các bài tập trong sách bài tập.

*Bài sắp học:

- Đọc trước bài 19: Dòng điện – Nguồn điện và tìm hiểu các vấn đề sau:

+Tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước.

+Mỗi nguồn điện có mấy cực, đó là những cực nào?

+Kể tên các nguồn điện có trong hình 19.2 và một số nguồn điện mà em biết. Chỉ ra đâu là cực dương, đâu là cực âm của mỗi nguồnđiện này.

+Tìm hiểu cách mắc mạch điện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi C4 trang 56 Vật Lí 7: Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm..

Cũng trong ngày hôm đó, tại các trung tâm công nghiệp khác trên nước Mỹ đã nổ ra 5.000 cuộc bãi công với 340 nghìn công nhân tham gia.. Ở Washington,

+ Do aûnh höôûng cuûa Hoäi VN CM Thanh nieân, noäi boä Taân Vieät phaân hoùa thaønh 2 khuynh höôùng: Tö saûn vaø voâ saûn.... Giaûi

- Thư điện tử Email là dịch vụ trao đổi thông tin trên Internet thông qua các hộp thư điện tử.. Một số dịch vụ

Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau cho phép dùng chung các tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, thiết bị phần cứng …. Tuỳ theo cách kết nối và

Lớn nhất là các cuộc bãi công : công nhân nhà máy sợi Nam Định; công nhân đồn điền cao su.. Phú Riềng, Cam Tiêm và công nhân nhà máy cà – phê Reyna

VËt nhiÔm ®iÖn võa ®Èy, võa hót vËt kh¸c.. bãng ®Ìn bót

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm.. Electron ký hiệu là e, có