• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 18 Hai loai dien tich

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 18 Hai loai dien tich"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau?

(2)

09/05/22 Nguyễn Thanh Phong

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

I. Hai loại điện tích:

Thí nghiệm 1 (hình 18.1)

1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Hai mảnh nilông không hút hay đẩy nhau.

(3)

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

I. Hai loại điện tích:

Thí nghiệm 1 (hình 18.1)

2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.

Miếng len Hai mảnh nilông đẩy nhau.

(4)

09/05/22 Nguyễn Thanh Phong

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

I. Hai loại điện tích:

Thí nghiệm 1 (hình 18.2)

3. Dùng mảnh vải khô cọ sát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau.

Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dể dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Hai thanh nhựa đẩy nhau, làm cho thanh đặt trên trục nhọn quay đi.

(5)

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

I. Hai loại điện tích:

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích …….. loại và khi được đặt gần nhau thì chúng ……..

nhau.

cùng đẩy

Nhận xét:

(6)

09/05/22 Nguyễn Thanh Phong

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

I. Hai loại điện tích:

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện

tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Thí nghiệm 2 (hình 18.3)

Bố trí thí nghệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu được cọ xát bằng vải khô và được dặt vào trục quay. Đưa đầu thanh hủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.

Thanh nhựa bị thanh thủy tinh hút.

(7)

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

I. Hai loại điện tích:

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng …….. nhau do chúng mang điện tích …….. loại.hút khác

Nhận xét:

(8)

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

I. Hai loại điện tích:

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

Kết luận:

Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+); điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

Có …….. loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì ………. nhau, mang điện tích khác loại thì………. nhau.

Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

C1: Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng vải khô. Đưa mảnh vải khô này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?

Mảnh vải khô đã nhiễm điện tích dương, vì nó hút thanh nhựa, mà nhựa khi cọ xát với vải khô đã nhiễm điện tích âm.

(9)

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

I. Hai loại điện tích:

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích. Vậy những điện tích này từ đâu mà có? Các kiến thức dưới đây sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này.

1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.

+ +

2. Xung quanh hạt nhân có các +

elctrron mang điện tích âm 3 Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung 4 Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

(10)

09/05/22 Nguyễn Thanh Phong

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

I. Hai loại điện tích:

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

III. Vận dụng:

C2: Trước khi cọ xát có phải mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì chúng tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?

Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Chúng tồn tại ở dạng nguyên tử cấu tạo nên vật.

(11)

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

I. Hai loại điện tích:

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

III. Vận dụng:

C3: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Chúng tồn tại ở dạng nguyên tử nên các vật trung hòa về

(12)

09/05/22 Nguyễn Thanh Phong

Bài 18:

Hai Loại Điện Tích Hai Loại Điện Tích

I. Hai loại điện tích:

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

III. Vận dụng:

C4: Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b nhận thêm electron, vật nào mất bớt thêm electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm

Thước nhựa nhận thêm electron, mảnh vải mất electron. Mảnh vải nhiểm điện dương, thước nhựa nhiễm điện âm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Những công việc thu dọn sau bữa ăn : - Bỏ thức ăn thừa, cất thức ăn còn dùng tiếp được vào chạn hoặc tủ lạnh.. - Xếp các dụng cụ ăn uống theo từng loại đặt vào mâm để mang đi

* Động vật được chia thành hai giống: Giống đực Giống cái Tinh trùng Trứng Hợp tử Sự thụ tinh Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố

Hãy cắt mảnh bìa hình tròn thành 16 mảnh nhỏ, lấy 1 mảnh cắt làm đôi rồi ghép lại ta được một hình gần với hình chữ nhật.. Thảo luận nhóm 4 thực hiện các yêu cầu sau: 2.Dựa vào hình

Các nước phát xít đẩy mạnh hoạt động xâm lược 2.. Từ hội nghị Muy nich đến chiến tranh thế

Hãy cho biết những ưu điểm của việc sử dụng TĐT so với thư truyền thống (gửi nhận qua đường bưu điện).. Câu 2: Hãy mô tả mô hình hoạt

lớn.Nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như

Kết luận: Không nên chơi hay làm việc dưới trời nắng quá lâu, Khi trời mưa.. không tránh mưa ở những gốc cây to hay gần cột điện

- Sơn Tinh, Thủy Tunh, giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước. - Đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên