• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phiếu ôn tập số 1 môn Vật lý 7.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phiếu ôn tập số 1 môn Vật lý 7."

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN

ÔN TẬP VẬT LÝ 7 (Tuần từ 2/3 đến 8/3) 1. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất

Câu 1: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào không đúng?

A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút vụn giấy.

B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô thước nhựa có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác.

D. Không cần cọ xát, thanh thủy tinh và thước nhựa cũng có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác.

Câu 2. Cho 3 vật nhiễm điện A, B, C. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì A. A và C có điện tích cùng dấu.

B. A và C có điện tích trái dấu.

C. A, B, C có điện tích cùng dấu.

D. B và C trung hòa về điện.

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Mỗi nguyên tử gồm một hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm.

B. Bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

C. Trong kim loại không có electron tự do.

D. Trong kim loại có electron tự do

Câu 4: Nếu một vật nhiễm điện âm thì vật đó có khả năng nào dưới đây?

A. Hút cực Bắc của kim nam châm.

B. Hút thanh thủy tinh đã được cọ xát vào mảnh lụa.

C. Hút cực Bắc của kim nam châm

D. Hút thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào mảnh vải khô 2. Điền từ thích hợp vào dấu chấm

a/ Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng ... các vật khác. Vật đó được gọi là vật ...

hay vật mang ...

b/ Có ... loại điện tích là điện tích ... (+) và điện tích âm (...). Các vật mang điện tích cùng loại thì ... Các vật mang điện tích ... thì hút nhau.

c/ Xung quanh hạt nhân nguyên tử có các ... mang điện tích ... chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Các electron có thể ... từ nguyên tử này sang nguyên tử khác hoặc từ vật này sang ...

d/ Một vật nếu nhận thêm electron thì sẽ nhiễm điện ... mất bớt electron thì sẽ nhiễm điện ...

3. Giải thích các hiện tượng sau:

a/ Quạt trần dùng lâu ngày thì có bụi bám vào nhiều nhất ở đâu? Vì sao?

b/ Tại sao xe chở xăng dầu lại có một dây xích được nối từ trên thùng xe thả thõng xuống chạm đất?

c/ Trong các nhà máy dệt vải, người ta thường treo những tấm kim loại đã được bị nhiễm điện trên cao. Việc làm này có tác dụng gì? Biết rằng trong các nhà máy này thường có nhiều bụi vải bay lơ lửng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng

Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.. Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi

Bài 3: Dùng một thanh thủy tinh cọ xát vào lụa sau đó đưa lại gần chiếc thước nhựa đang nằm thăng bằng trên một trục quay thì thấy chúng đẩy nhau?. Qua hiện tượng đó em

Câu 3: Trong công nghệ sơn hiện tại gọi là sơn tĩnh điện dùng để sơn ô tô, mô tô, máy bay…người ta làm như sau: Trước khi sơn, người ta làm cho sơn và vật cần sơn

VËt nhiÔm ®iÖn võa ®Èy, võa hót vËt kh¸c.. bãng ®Ìn bót

Bài 2 : Đưa thanh thước nhựa được cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bị nhiễm điện thì thấy chúng hút nhau?. Qủa cầu bị nhiễm loại điện

Câu 10: Nguồn điện không có dấu cực dương và cực âm, ta có thể xác định được các cực của nguồn điện bằng các dụng cụ sau:.. Bút thử

Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc hoặc gây ra các phản úng hóa học( tạo ra các khí độc như NO, NO 2 , CO 2…. Vì vậy, cần