• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C đặt trong chân không

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C đặt trong chân không"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD – ĐT BẮC NINH

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC NĂM HỌC 2020 -2021

MÔN: Vật lý 11 Thời gian làm bài: 50 phút;

(40 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 130 Họ, tên thí sinh:...

Số báo danh:...

Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C đặt trong chân không. Lực tương tác điện giữa hai quả cầu có độ lớn 0,1 N. Khoảng cách giữa hai quả cầu này là

A. 0,6 cm. B. 6 m. C. 6 cm. D. 0,6 m.

Câu 2: Khi nói về đặc điểm của đường sức điện do các điện tích gây ra, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tại một điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện đi qua.

B. Các đường sức điện không kín.

C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.

D. Nơi nào có điện trường càng mạnh thì các đường sức điện càng thưa.

Câu 3: Một vật có gia tốc hướng tâm khi

A. vật chuyển động thẳng chậm dần đều. B. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.

C. vật chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động tròn đều.

Câu 4: Tác dụng một lực có độ lớn F vào một vật rắn có trục quay  cố định. Cánh tay đòn của lực với trục quay này là d. Mômen của lực đối với trục  được xác định bởi công thức

A. MFd. B. F.

Md C. MFd. D. MFd.

Câu 5: Đặt điện tích q tại một điểm trong điện trường đều có độ lớn của cường độ điện trường là 25 V/m.

Lực điện tác dụng lên q có độ lớn là 2.10-4 N. Độ lớn của q là

A. 125C. B. 80C. C. 12 5, C. D. 8C.

Câu 6: Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn thể tích 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là

A. 3.105 Pa. B. 5.105 Pa. C. 4.105 Pa. D. 2. 105 Pa.

Câu 7: Một vật có khối lượng 2 kg được kéo chuyển động thẳng đều lên cao 5 m trong thời gian 1 phút 40 giây. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Công suất trung bình của lực kéo là

A. 10 W. B. 1 W. C. 20 W. D. 2 W.

Câu 8: Một bánh xe quay đều, trong thời gian 2 s bánh xe quay được 30 vòng. Tần số quay của bánh xe

A. 10 Hz. B. 30 Hz. C. 15 Hz. D. 25 Hz.

Câu 9: Động lượng của một vật không đổi khi vật chuyển động

A. thẳng đều. B. rơi tự do. C. tròn đều. D. chậm dần đều.

Câu 10: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là

A. động lượng của vật. B. vận tốc của vật. C. khối lượng của vật. D. gia tốc của vật.

Câu 11: Một lò xo có độ cứng k được kéo dãn một đoạn l. Biết lò xo biến dạng đàn hồi. Lực đàn hồi của lò xo được tính bởi công thức

(2)

A.

F   k l .

B.

F   k l

2

.

C.

1 2 .

Fk l

D.

1

2

2 . Fk l

Câu 12: Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 10 m/s thì hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều, sau khi đi thêm được 100 m thì ôtô dừng lại. Gia tốc a của ôtô là

A. – 0,2 m/s2. B. 0,5 m/s2. C. 0,2 m/s2. D. – 0,5 m/s2. Câu 13: Một vật có khối lượng 1 kg đang chuyển động với tốc độ 2 m/s. Động lượng của vật là

A. 1 kg.m/s. B. 2 kg.m/s. C. 5 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

Câu 14: Tại một điểm trong điện trường, đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó là

A. cường độ điện trường. B. điện thế.

C. điện tích thử. D. đường sức điện.

Câu 15: Tác dụng hai lực có độ lớn là 15 N và 19 N vào một chất điểm. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?

A. 5 N. B. 35 N. C. 19 N. D. 15 N.

Câu 16: Một quả cầu kim loại A trung hoà về điện đặt tiếp xúc với quả cầu kim loại B đang nhiễm điện dương. Quả cầu A nhiễm điện dương là do

A. điện tích dương di chuyển từ B sang A. B. điện tích dương di chuyển từ A sang B.

C. êlectron di chuyển từ A sang B. D. êlectron di chuyển từ B sang A.

Câu 17: Rơi tự do là chuyển động

A. thẳng đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. tròn đều.

Câu 18: Một hòm gỗ được kéo trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang góc 30o. Lực kéo có độ lớn là 150 N. Công của lực kéo khi hòm trượt được quãng đường 20 m là

A. 2598 J. B. 2866 J. C. 1762 J. D. 2400 J.

Câu 19: Hai điện tích q1, q2 đặt trong chân không, lực tương tác điện giữa chúng là F. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 3 lần thì lực tương tác điện giữa chúng là

A. . 3

F B. .

9

F C. 3F. D. 9F.

Câu 20: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có độ lớn A. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích.

B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ thuận với tổng độ lớn của hai điện tích.

D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 21: Cho 3 quả cầu kim loại giống nhau có điện tích lần lượt là + 3 C, – 8 C và – 4 C. Khi cho chúng tiếp xúc với nhau thì điện tích của mỗi quả cầu là

A. – 3 C. B. – 9 C. C. + 4 C. D. + 3 C.

Câu 22: Quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình

A. đẳng áp. B. đẳng nhiệt. C. đẳng tích. D. đoạn nhiệt.

Câu 23: Đặt một điện tích dương Q tại một điểm trong chân không. Lấy k = 9.109

2 2

. . N m

C Cường độ điện trường do Q gây ra tại một điểm cách Q một khoảng r là

A.

r

2

.

k Q

B. 2.

k Q

r C. Q.

k r D. Q2.

kr Câu 24: Đơn vị của gia tốc là

A. m.s. B. m.s-2. C. m.s2. D. m.s-1.

Câu 25: Chọn phát biểu sai.

A. Nguyên tử trung hòa nhận thêm êlectron trở thành ion âm.

B. Nguyên tử trung hòa mất êlectron trở thành ion dương.

C. Êlectron có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

D. Êlectron mang điện tích là + 1,6.10-19 C.

(3)

Câu 26: Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên một vòng tròn có bán kính 100 m. Gia tốc hướng tâm của xe là

A. 0,4 m/s2. B. 0,11 m/s2. C. 1,23 m/s2. D. 16 m/s2. Câu 27: Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 36 km/h. Động năng của ôtô là A. 105 J. B. 103 J. C. 20. 104 J. D. 7,2. 103 J.

Câu 28: Từ vị trí có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném một vật có khối lượng 100 g với tốc độ 2 m/s. Mốc tính thế năng tại mặt đất. Lấy g =10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Cơ năng của vật là

A. 9 J. B. 4 J. C. 5 J. D. 1 J.

Câu 29: Một ôtô có khối lượng 2,5 tấn đang chuyển động với tốc độ 10 m/s thì hãm phanh. Xe chuyển động thẳng chậm dần đều và đi thêm được quãng đường 25 m thì dừng lại. Lực hãm ôtô có độ lớn là

A. 4500 N. B. 5500 N. C. 5000 N. D. 1250 N.

Câu 30: Cho hai điện tích điểm q1 = – q2 = 4 µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không. M là một điểm cách A và B lần lượt là 3 cm và 8 cm. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là

A. 40,000.106 V/m. B. 45,625.106 V/m. C. 45,625.106 V/m. D. 34,375.106 V/m.

Câu 31: Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Mốc tính thế năng tại mặt đất. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng?

A. 0,7 m. B. 1 m. C. 0,6 m. D. 5 m.

Câu 32: Một sợi dây nhẹ dài 1 m, đầu trên gắn vào giá cố định, đầu dưới gắn vào vật m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là

A. 1,57 m/s. B. 1,28 m/s. C. 3,13 m/s. D. 1,76 m/s.

Câu 33: Cho ba điện tích q1 = q2 = q3 = q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều. Để ba điện tích nằm cân bằng thì phải đặt tại trọng tâm của tam giác một điện tích q0 bằng

A. 2q

 3 B.

q

3

. C. – 3q. D. q

3.

Câu 34: Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1 g mang điện tích 10-5C được treo bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn. Hệ thống được đặt trong điện trường đều, cường độ điện trường có phương ngang và có độ lớn 1730 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Đột nhiên tắt điện trường, lực căng của sợi dây có độ lớn cực đại là

A. 0,02 N B. 0,01 N C. 0,013 N D. 0,009 N

Câu 35: Trên một đường sức của điện trường gây ra bởi một điện tích Q có hai điểm A và B. Cường độ điện trường tại A và B lần lượt là 45 V/m và 11,25 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB là

A. 20 V/m. B. 16 V/m. C. 30 V/m. D. 12 V/m.

Câu 36: Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau có khối lượng 0,1 g, được treo bằng hai sợi dây nhẹ, không dãn, có cùng chiều dài là 10 cm. Biết đầu trên của hai sợi dây được gắn vào cùng một điểm.

Truyền một điện tích + Q cho hai quả cầu thì chúng đẩy nhau. Tại vị trí cân bằng, mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 15o. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của Q là

A. 8,95 nC. B. 17,9 nC. C. 21,5 nC. D. 43 nC.

Câu 37: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong chân không cách nhau 12 cm. Lực tương tác điện giữa hai điện tích có độ lớn là 10 N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác điện giữa chúng vẫn bằng 10 N. Hằng số điện môi của dầu là

A. 3,25. B. 1,25. C. 2,25. D. 0,25.

Câu 38: Một lò xo có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng 100 g, A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100 g bằng một sợi dây nhẹ, mềm, mảnh, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10 m/s2. Độ cao lớn nhất của B so với vị trí thả là

A. 45 cm. B. 30 cm. C. 60 cm. D. 25 cm.

Câu 39: Một lò xo có độ cứng 50 N/m có một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật có khối lượng 1 kg. Hệ thống đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ, tốc độ của vật khi qua vị trí lò xo nén 1 cm là

A. 15,5 cm/s. B. 21 cm/s. C. 35 cm/s. D. 27,4 cm/s.

(4)

Câu 40: Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không cách nhau một khoảng r. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực tương tác điện F giữa hai điện tích vào r. Giá trị của x bằng

A. 0,4. B. 4.10-5

C. 8. D. 8.10-5

---

--- HẾT ---

made Cautron dapan

130 1 C 207 1 C 361 1 C 483 1 B 574 1 C 642 1 D 130 2 D 207 2 B 361 2 A 483 2 A 574 2 B 642 2 C 130 3 D 207 3 D 361 3 A 483 3 A 574 3 D 642 3 D 130 4 C 207 4 B 361 4 B 483 4 D 574 4 B 642 4 A 130 5 D 207 5 C 361 5 B 483 5 B 574 5 C 642 5 D 130 6 C 207 6 D 361 6 B 483 6 C 574 6 A 642 6 C 130 7 B 207 7 A 361 7 C 483 7 B 574 7 C 642 7 D 130 8 C 207 8 A 361 8 C 483 8 C 574 8 D 642 8 B 130 9 A 207 9 A 361 9 A 483 9 D 574 9 B 642 9 C 130 10 C 207 10 C 361 10 B 483 10 B 574 10 B 642 10 B 130 11 A 207 11 D 361 11 B 483 11 D 574 11 C 642 11 D 130 12 D 207 12 C 361 12 D 483 12 B 574 12 A 642 12 C 130 13 B 207 13 A 361 13 D 483 13 A 574 13 D 642 13 A 130 14 A 207 14 B 361 14 C 483 14 D 574 14 D 642 14 D 130 15 B 207 15 C 361 15 D 483 15 D 574 15 D 642 15 A 130 16 C 207 16 B 361 16 D 483 16 D 574 16 A 642 16 C 130 17 B 207 17 D 361 17 D 483 17 D 574 17 A 642 17 B 130 18 A 207 18 C 361 18 A 483 18 B 574 18 C 642 18 D 130 19 B 207 19 B 361 19 A 483 19 C 574 19 B 642 19 B 130 20 D 207 20 B 361 20 C 483 20 A 574 20 B 642 20 D 130 21 A 207 21 C 361 21 D 483 21 B 574 21 D 642 21 B 130 22 B 207 22 B 361 22 C 483 22 A 574 22 B 642 22 B 130 23 B 207 23 C 361 23 A 483 23 B 574 23 B 642 23 C 130 24 B 207 24 A 361 24 B 483 24 D 574 24 C 642 24 B 130 25 D 207 25 B 361 25 A 483 25 C 574 25 A 642 25 C 130 26 C 207 26 D 361 26 B 483 26 C 574 26 C 642 26 D 130 27 A 207 27 C 361 27 A 483 27 C 574 27 D 642 27 A 130 28 D 207 28 A 361 28 D 483 28 A 574 28 D 642 28 A 130 29 C 207 29 D 361 29 C 483 29 B 574 29 A 642 29 B 130 30 D 207 30 B 361 30 D 483 30 A 574 30 D 642 30 C 130 31 D 207 31 A 361 31 A 483 31 C 574 31 C 642 31 B 130 32 C 207 32 D 361 32 B 483 32 B 574 32 A 642 32 D 130 33 B 207 33 A 361 33 C 483 33 C 574 33 C 642 33 C 130 34 A 207 34 D 361 34 C 483 34 A 574 34 A 642 34 A 130 35 A 207 35 C 361 35 B 483 35 A 574 35 B 642 35 C 130 36 B 207 36 D 361 36 A 483 36 D 574 36 C 642 36 A 130 37 C 207 37 A 361 37 D 483 37 C 574 37 A 642 37 A 130 38 A 207 38 B 361 38 C 483 38 D 574 38 A 642 38 A 130 39 D 207 39 A 361 39 D 483 39 A 574 39 B 642 39 A 130 40 A 207 40 D 361 40 B 483 40 C 574 40 D 642 40 B

F (10-4 N)

r (m) O

1,6

x

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 9: Đặt một điện áp không đổi vào hai đầu một vật dẫn có điện trở R thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I.. Công suất tỏa nhiệt trên R được tính

Độ lớn lực tương tác giữa hai hai điện tích điểm đặt trong môi trường điện môi không phụ thuộc vàoC. khoảng cách giữa hai

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi

Câu 36: Hiệu điện thế 12 V được đặt vào hai đầu điện trở 10 Ω trong khoảng thời gian 10 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là Câu

a. q chuyển động theo đoạn thẳng BC. q chuyển động theo đường gấp khúc BAC. Tính công trên các đoạn BA, AC và coi công trên đoạn đường BC bằng tổng các công trên

Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn

Chọn câu trả lời đúng Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Cu-lông giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí 7C. Tỉ lệ thuận với khoảng cách

Một khung dây có diện tích 40 cm 2 nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứngB. Tính độ lớn suất điện động tự