• Không có kết quả nào được tìm thấy

k = C Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là A

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "k = C Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là A"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/4 - Mã đề thi 357 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

(Đề có 04 trang, 40 câu trắc nghiệm)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 11 NĂM HỌC 2021 - 2022

Bài: Khoa học tự nhiên Môn: Vật lí

Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh :... Số báo danh : ...

Câu 1: Lăng kính không được ứng dụng trong dụng cụ nào sau đây?

A. Máy quang phổ. B. Máy ảnh. C. Ống nhòm. D. Cáp quang.

Câu 2: Hai điện tích điểm q1q2 đặt cách nhau một đoạn r trong chân không. Lấy

2 9

2

9.10 N.m . k = C

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là A. q q1 22 .

F k

= r B. 1 22 . . F q q

= k r C. q q1 22 .

F = r D. q q1 22 . F k

= r

Câu 3: Cho một điện tích điểm q di chuyển trên một đường sức điện của một điện trường đều có cường độ 2000 V/m. Khi q di chuyển được đoạn đường 10 cm ngược chiều đường sức thì công của lực điện là 4.10–4 J. Giá trị của q là

A. – 4 μC. B. 2 μC. C. – 2 μC. D. 4 μC.

Câu 4: Cho dòng điện có cường độ I chạy trong một khung dây dẫn tròn gồm N vòng dây. Biết khung dây có bán kính r. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn được tính bằng công thức nào sau đây?

A. = NI

B . .

r

2 107 B. = I

B . .

r

2 10 7 C. =  NI

B . .

r

2 107 D. B . I. r

= 2 107

Câu 5: Cho dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn. Trong khoảng thời gian t, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là q. Giá trị của I là

A. 1 .

= . I  

q t B. I =  q t. . C. = .

I t

q D. .

= I q

t

Câu 6: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tại A, cách thấu kính 30 cm cho ảnh A’B’. Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là

A. 10 cm. B. 50 cm. C. 60 cm. D. 30 cm.

Câu 7: Khi nói về đường sức điện, phát biểu nào sau đây sai?

A. Qua mỗi điểm chỉ có một đường sức điện.

B. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

C. Ở chỗ có cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ mau.

D. Các đường sức điện có thể cắt nhau

Câu 8: Một người cận thị đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -4 đp thì nhìn rõ được các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi không đeo kính, khoảng cực viễn của mắt là

A. 25 cm. B. 40 cm. C. 4 cm. D. 400 cm.

Câu 9: Đặt một điện áp không đổi vào hai đầu một vật dẫn có điện trở R thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I. Công suất tỏa nhiệt trên R được tính bằng công thức nào sau đây?

A. P I R= 2 2. B. P I R= 2 . C. P IR= . D. P IR= 2. Câu 10: Từ trường tác dụng lực từ lên

A. một nam châm đặt trong đó. B. một chất bán dẫn đặt trong đó.

C. một đoạn dây dẫn đặt trong đó. D. một điện tích đặt trong đó.

Mã đề 357

(2)

Trang 2/4 - Mã đề thi 357

Câu 11: Hiện tượng điện phân được ứng dụng để

A. đun chảy vật liệu. B. đúc điện. C. sơn tĩnh điện. D. hàn điện.

Câu 12: Chọn phát biểu sai.

Một hạt mang điện tích q0 chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt

A. có độ lớn không phụ thuộc vào q0. B. có phương vuông góc với B.

C. có phương vuông góc với v. D. có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.

Câu 13: Đặt một đoạn dây thẳng dài 10 cm mang dòng điện có cường độ 1 A trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,008T. Biết đoạn dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây là

A. 8.10-2 N. B. 3,2.10-3 N. C. 0 N. D. 8.10-4 N.

Câu 14: Cho dòng điện chạy trong một mạch kín có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian Δt, độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch là Δi. Suất điện động tự cảm trong mạch được xác định bằng công thức nào sau đây?

A. tc = −  .

e L i

t B. tc = − .

e i

t C. tc = −  .

e L t

i D. tc = − .

e t

i

Câu 15: Đặt đoạn dây dẫn dài ℓ có dòng điện cường độ I chạy qua vào trong từ trường đều. Biết vectơ I hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc α. Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây là

A. BI ℓtanα. B. I ℓ. C. BI ℓsinα. D. BI ℓ.

Câu 16: Chiếu một tia sáng từ mội trường có chiết suất n1 tới môi trường có chiết suất n2. Biết n > n1 2. Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần igh ở mặt phân cách giữa hai môi trường này được tính bằng công thức nào sau đây?

A. gh 1

2

s in = n .

i n B. s inigh =n n1 2. C. gh 2

1

s in = n .

i n D. gh

1 2

s ini = 1 . n n Câu 17: Trường hợp nào dưới đây, mắt nhìn thấy rõ vật ở xa vô cực?

A. Mắt không có tật và không điều tiết. B. Mắt viễn không điều tiết.

C. Mắt cận không điều tiết. D. Mắt không có tật và điều tiết tối đa.

Câu 18: Khi nói về suất điện động cảm ứng, phát biểu nào sau đây đúng?

Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với A. độ lớn của từ thông gửi qua mạch kín đó.

B. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó.

C. diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mạch kín đó.

D. thời gian từ thông biến thiên qua mạch kín đó.

Câu 19: Cho hạt điện tích 3,2.10-19 C bay với tốc độ 106 m/s vào trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,5 T, theo hướng hợp với hướng của đường sức từ một góc 30o. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là

A. 16.10-13 N. B. 8.10-13 N. C. 16.10-14 N. D. 8.10-14 N.

Câu 20: Hạt tải điện trong kim loại là

A. êlectron. B. ion âm và ion dương.

C. ion âm, ion dương và êlectron. D. êlectron và lỗ trống.

Câu 21: Cho một mạch kín có diện tích S, phẳng đặt trong từ trường đều. Biết vectơ pháp tuyến n

của mặt S hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc α. Đại lượng =BScos là

A. hệ số tự cảm của mạch. B. suất điện động cảm ứng trong mạch.

C. từ thông gửi qua mặt S. D. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.

(3)

Trang 3/4 - Mã đề thi 357

Câu 22: Chiếu một tia sáng đơn săc từ không khí vào nước dưới góc tới 45o. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc này là 4.

3 Góc khúc xạ của tia sáng trong nước là A. 35,67o. B. 32,03o. C. 19,24o. D. 28,05o.

Câu 23: Mắc điện trở R=15 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong 5  thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,4 A, Suất điện động của nguồn điện là

A. 8 V. B. 4 V. C. 2 V. D. 6 V.

Câu 24: Đặt một nam châm nằm dọc theo trục đối xứng () của một vòng dây dẫn như hình vẽ.

Cho nam châm dịch chuyển dọc theo trục () ra xa vòng dây thì nam châm và vòng dây

A. luôn đẩy nhau.

B. không tương tác với nhau.

C. ban đầu hút nhau sau đó đẩy nhau.

D. luôn hút nhau.

Câu 25: Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản của một tụ điện có điện dụng C. Điện tích của tụ điện này được xác định bằng công thức nào sau đây?

A. Q = CU2. B. Q = CU. C. =C

Q U . D. =U Q C.

Câu 26: Một người có khoảng cực cận Đ quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f. Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là

A. G=Đf. B. = f .

G Đ C. G= Đ.

f D. 1

= . G Đf

Câu 27: Cho dòng điện có cường độ 5 A chạy qua một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH. Từ thông riêng của ống dây là

A. 0,5 Wb. B. 0,1 Wb. C. 0,4 Wb. D. 0,15 Wb.

Câu 28: Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì A. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.

B. tia khúc xạ ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

C. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.

D. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.

Câu 29: Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là

A. lỗ trống. B. êlectron. C. ion âm. D. ion dương.

Câu 30: Biết chiết suất của thủy tinh và của không khí lần lượt là 1,5 và 1. Chiếu một tia sáng từ thủy tinh ra không khí. Tia sáng này bị phản xạ toàn phần khi góc tới i thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

A. i41,81 .o B. i41,81 .o C. i48,19 .o D. i48,19 .o

Câu 31: Cho hai dây dẫn thẳng dài, song song đặt cách nhau 32 cm có dòng điện chạy ngược chiều nhau. Biết cường độ dòng điện trong hai dây dẫn lần lượt là 5 A và 1 A, Gọi M là điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là

A. 7,5.10-7 T. B. 5,0.10-6 T. C. 7,5.10-6 T. D. 5,0.10-7 T.

Câu 32: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm2, gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B thay đổi được. Biết góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây là 30o. Hình bên là đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc B vào thời gian t. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là

A. 0,1 V. B. 0,17 V.

C. 0,2 V. D. 0,34 V.

S N

(

)

0,4

O 0,2

t (s) B (T)

(4)

Trang 4/4 - Mã đề thi 357

Câu 33: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất 1,732. Biết tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Giá trị của góc tới là

A. 45o. B. 60o. C. 30o. D. 75o.

Câu 34: Treo quả cầu mang điện có khối lượng 0,1 g vào đầu một sợi dây nhẹ, cách điện trong một điện trường đều. Biết cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn 1000 V/m, dây treo lệch một góc 450 so với phương thẳng đứng. Lấy g=10 m/s2. Độ lớn điện tích của quả cầu là

A. 10- 3 C. B.. 10-5 C. C. 10-4 D. 10-6 C.

Câu 35: Cho một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 50 N/m, một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu có khối lượng 200 g và mang điện tích 5 C. Con lắc được đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn trong một điện trường đều có cường độ 105 V/m. Biết vectơ cường độ điện trường trùng với trục của lò xo, hướng ra xa đầu cố định của lò xo và điện tích của quả cầu không đổi. Đột nhiên tắt điện trường, tốc độ cực đại của quả cầu là

A. 15,8 cm/s. B. 3,16 m/s. C. 31,6 cm/s. D. 1,58 m/s.

Câu 36: Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tại A cách thấu kính 12 cm cho ảnh A’B’. Biết A’B’ là ảnh thật và cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là

A. 36 cm. B. 24 cm. C. 18 cm. D. 9 cm.

Câu 37: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Biết E = 12 V; R1 = 4 Ω;

R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A, Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là

A. 1,2 Ω. B. 0,6 Ω.

C. 1,0 Ω. D. 0,5 Ω.

Câu 38: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 9 V, điện trở trong r = 1 . Đèn có ghi 6 V – 3 W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của biến trở Rb

A. 1. B. 4 .

C. 5 . D. 0,2 .

Câu 39: Đặt một điểm sáng S cách màn ảnh M một khoảng 60 cm. Trong khoảng giữa S và màn M, đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm sao cho trục chính của thấu kính đi qua S và vuông góc với màn. Giữ S và màn M cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính thì có một vị trí của thấu kính để vết sáng trên màn có diện tích nhỏ nhất. Khoảng cách từ S đến thấu kính khi đó là

A. 30 3 cm. B. 20 3 cm. C. 30 2 cm. D. 20 2 cm.

Câu 40: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 10 cm x 20 cm và có điện trở 5  đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng của khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Biết tốc độ biến thiên của độ lớn cảm ứng từ là 100 T/s. Cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây là

A. 0,3 A. B. 0,2 A. C. 0,5 A. D. 0,4 A.

--- HẾT ---

Rb Đ

E , r R1

R3 R2 A E,r

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ThÝ

Khi roto quay với tốc độ n 1 vòng/s hoặc n 2 vòng/s thì cường độ dòng điện trong mạch bằng nhau và đồ thị biểu diễn suất điện động xoay chiều trong cuộn dây

Biết rằng giá trị l n nhất của tổng li độ dao động của hai chất điểm bằng hai lần khoảng cách cực đại của hai chất điểm th o phư ng Ox và độ lệch pha của dao động thứ nhất

Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây?.

SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪNI. THÍ

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện

- Viết được hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và điện trở, hệ thức liên hệ cường độ dòng điện và điện trở ở trong đoạn mạch mắc nối tiếp và

Một khung dây có diện tích 40 cm 2 nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứngB. Tính độ lớn suất điện động tự